Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

83 537 3
Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đã khẳng định được tầm quan trọng và đòi hỏi sự phát triển

Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh Mở đầu Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2008, cả nớc có 26,7 triệu con lợn, sản lợng thịt lợn hơi đạt 2.771.000 tấn, chiếm tỷ lệ 73,9% tổng sản lợng thịt gia súc, gia cầm [20]. Ngành chăn nuôi lợn nớc ta đã khẳng định đợc tầm quan trọng và đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ trong tơng lai. Xuất phát từ nhu cầu ấy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đề ra kế hoạch đến năm 2010 phải đạt bình quân đầu ng- ời 35 kg thịt lợn hơi. Cả nớc sẽ có 30 triệu con lợn với chất lợng đàn lợn thịt có tỷ lệ nạc cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu [20]. Tuy nhiên, việc phát triển đàn lợn cũng làm xuất hiện các loại bệnh, ảnh hởng không nhỏ tới năng suất và hiệu quả chăn nuôi. Trở ngại lớn nhất hiện nay, đặc biệt trong các cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản là bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi và phù đầu lợn từ 22 đến 60 ngày tuổi. Bệnh không chỉ phổ biến nớc ta mà còn xuất hiện khắp thế giới, gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi lợn sinh sản. Bệnh xuất hiện lúc ạt, lúc lẻ tẻ tùy thuộc vào thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc, quản lý. Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao, từ 70 - 85%, có những nơi 100%, tỷ lệ chết tới 18 - 20% [3]. Đặc biệt, tại các trại chăn nuôi lợn tập trung, bệnh càng gây thiệt hại đáng kể [21]. Để chống lại bệnh do E. coli, các nhà chăn nuôi đã sử dụng nhiều phơng thuốc, từ cổ truyền đông y đến các liệu pháp kháng sinh hiện đại, kể cả các phơng pháp hoá sinh hay dinh dỡng kỹ thuật cao, nhng cũng chỉ khống chế đợc một phần. Việt Nam nhiều biện pháp áp dụng đã mang lại kết quả, trong đó tác dụng cao nhất là dùng thuốc kháng sinh. Mấy thập kỷ qua, thuốc kháng sinh đã giảm bớt đáng kể tổn thất do dịch bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học trong nớc khẳng định E. coli đã kháng thuốc với tỷ lệ cao và kháng nhiều loại thuốc kháng sinh khác nhau [8], [19]. Bên cạnh đó mặt trái của thuốc kháng sinh ngày càng lộ rõ, việc dùng thuốc kháng sinh kéo dài đã tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi trong đờng ruột. Hậu quảlợn con còi cọc, chậm lớn, lông xù, thịt lợn bị tồn d kháng sinh, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng và giảm giá trị thịt lợn xuất khẩu. 1 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh Xu hớng dùng các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi là liệu pháp đúng đắn mà thế giới đang yêu cầu và phát triển. Không chỉ giới hạn trong mục đích phòng trị bệnh, nâng cao năng suất chăn nuôi, việc sử dụng chế phẩm sinh học còn có ý nghĩa quan trọng đối với môi trờng và sức khoẻ cộng đồng vì nó tạo ra một nền sản xuất thực phẩm an toàn, đảm bảo sự ổn định trạng thái cân bằng của môi trờng sinh thái. Muốn đạt đợc yêu cầu đó, việc nghiên cứu chế tạo các chế phẩm sinh học an toàn để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi đang đòi hỏi cấp bách. Dựa trên cơ sở miễn dịch học và phản ứng kháng nguyên - kháng thể ngời ta đã sản xuất đợc nhiều loại kháng thể đặc hiệu từ huyết thanh động vật để chữa bệnh, nhng giá thành cao, khi dùng dễ gây phản ứng huyết thanh nên ít đợc sử dụng rộng rãi. Gần đây ngời ta phát hiện ra rằng, khi đợc tiêm kháng nguyên, kháng thể máu đợc truyền sang lòng đỏ trứng tới 80%, đặc biệt là thành phần IgG. Kháng thể đặc hiệu chế từ lòng đỏ trứng đợc miễn dịch sẽ có nhiều u thế hơn hẳn so với kháng thể đặc hiệu chế từ huyết thanh động vật, vì khi ứng dụng vào sản xuất nó có thể sản xuất với số lợng lớn, giá thành sản xuất thấp, không phải giết động vật và khi dùng không xảy ra phản ứng phụ. Cho đến nay đã có nhiều công trình các nớc nh: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc công bố về việc chế tạo và sử dụng kháng thể lòng đỏ để điều trị và phòng nhiều bệnh vật nuôi có hiệu quả cao. Qua gà, ngời ta đã thu đợc nhiều loại kháng thể chống lại các vi rút, vi khuẩn, độc tố, nọc rắn, các hoá chất . để dùng cho các xét nghiệm chẩn đoán y học [36]. Để có thể sớm tạo ra một loại thuốc phòng và chữa trị hiệu quả, an toàn bệnh tiêu chảy và sng phù đầu do E. coli gây ra lợn, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu chế tạo kháng thể qua lòng đỏ trứng để phòng chống tiêu chảy và sng phù đầu do E. coli lợn", với hai mục tiêu sau: Phân lập, tuyển chọn và xác định các chủng E. coli gây bệnh điển hình có độc lực, có tính kháng nguyên mạnh để làm giống. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học đặc hiệu kháng thể phòng và chữa bệnh tiêu chảy và sng phù đầu của lợn do E. coli. 2 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh Chơng 1: Tổng Quan 1.1. Tình hình nghiên cứu về E. coli gây bệnh tiêu chảy và phù đầu lợn 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc Hiện tợng vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) gây bệnh tiêu chảy và phù đầu lợn con đã có từ rất lâu và ngày càng phổ biến các trại chăn nuôi tập trung và trong nông hộ. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bệnh tiêu chảy và phù đầu lợn con đã đợc khống chế phần nào, nhng việc loại trừ nó trong chăn nuôi thì hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng còn rất nhiều khó khăn không những nớc ta mà còn cả các nớc có trình độ khoa học tiên tiến trên thế giới [2], [5], [9]. Chính vì vậy mà nhiều nhà khoa học vẫn quan tâm nghiên cứu. Cù Hữu Phú và cs [13] đã phân lập đợc 60 chủng vi khuẩn E. coli lợn mắc bệnh tiêu chảy từ 35 ngày đến 4 tháng tuổi, trong đó có 42 chủng gây dung huyết. Lý Liên Khai [9] khi phân lập E. coli từ phân lợn con bị tiêu chảy và phân lợn con khỏe mạnh đã cho biết: Các chủng E. coli mang K88, K99 và 987P là nguyên nhân chính gây tiêu chảy cho lợn con từ 1 đến 2 tuần tuổi. Vi khuẩn E. coli thờng xuyên c trú trong ruột lợn và chúng chỉ gây bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi nh: tác động stress làm giảm sức đề kháng của lợn, làm tăng số lợng vi khuẩn và sinh độc tố. Nguyễn Khả Ngự và cs [12] xác định khả năng dung huyết và kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn con trớc và sau cai sữa bị phù đầu đồng bằng sông Cửu Long. Với 21 chủng vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn chết, tác giả cho biết 100% số chủng ngng kết với kháng huyết thanh K88, 40% gây dung huyết mạnh, các chủng này đều có khả năng kháng nhiều loại thuốc kháng sinh thông th- ờng. Cũng nghiên cứu về khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy trên lợn, Bùi Thị Tho và cs [8] sau khi kiểm tra khả năng kháng thuốc kháng sinh của 183 chủng E. coli phân lập từ phân của lợn con bị phân trắng, đã nhận định: tính kháng thuốc của E. coli mỗi cơ sở có sự khác biệt rõ rệt tùy theo quá trình sử dụng và có sự khác biệt về chủng E. coli gây bệnh các lứa tuổi lợn khác nhau. Các chủng E. 3 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh coli tạo khuẩn lạc dạng nhám có tính kháng thuốc cao hơn các chủng tạo khuẩn lạc trơn. Qua 20 năm kiểm tra tính kháng thuốc kháng sinh của E. coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng, các tác giả nhận thấy tính kháng thuốc của chúng đối với một số thuốc kháng sinh thờng dùng tăng lên rất nhanh. Tỷ lệ các chủng kháng nhiều loại thuốc kháng sinh cũng phát triển nhanh, một số chủng đã kháng với hầu hết các loại thuốc thờng dùng [8]. Đỗ Ngọc Thúy và cs [19] cho biết tỷ lệ kháng kháng sinh của 106 chủng E. coli đợc phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy có xu hớng kháng mạnh với các loại thuốc kháng sinh thờng dùng để điều trị bệnh nh amoxicillin, cloramphenicol, streptomycin. Đỗ Trung Cứ và cs [4] khi sử dụng chế phẩm Biosubtyl để phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con đã làm giảm đợc 42% số lợn tiêu chảy lợn con giai đoạn từ 1 đến 60 ngày tuổi. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài Cox và cs [34] cho rằng, E. coli cộng sinh có mặt thờng trực trong đờng ruột của ngời và động vật, trong quá trình sống vi khuẩn có khả năng tiếp nhận các yếu tố gây bệnh nh yếu tố bám dính (K88, K99), yếu tố dung huyết (Hly), yếu tố cạnh tranh (Colv), yếu tố kháng thuốc kháng sinh và độc tố đờng ruột. Các yếu tố gây bệnh này không đợc di truyền qua ADN của nhiễm sắc thể mà đợc di truyền qua ADN nằm trên plasmid. Những yếu tố gây bệnh này giúp cho E coli bám dính vào tế bào nhung mao ruột non, xâm nhập vào thành ruột, phát triển với số lợng lớn. Sau đó vi khuẩn thực hiện quá trình gây bệnh bằng cách sản sinh độc tố, gây triệu chứng tiêu chảy, phá hủy tế bào niêm mạc ruột và tế bào nhung mao ruột non. Fairbrother và cs [37] khi nghiên cứu các yếu tố gây bệnh từng chủng E. coli phân lập đợc từ các thể bệnh khác nhau, đã đặt tên vi khuẩn theo những yếu tố gây bệnh mà chúng có khả năng sinh ra nh: Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC), Enteropathogenic Escherichia coli (EPEC), Verotoxigenic Escherichia coli (VTEC) và Adherencia Enteropathogenic Escherichia coli (AEEC). E. coli gây bệnh tiêu chảy và phù đầu lợn con có mặt hầu hết các nớc trên thế giới nên đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chúng. Simon và cs [62] đã làm rõ vai 4 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh trò của ba loại kháng nguyên bám dính K88 trong E. coli là K88ab, K88ac và K88ad và cho biết: các chủng E. coli sản sinh độc tố đờng ruột (ETEC) mang những kháng nguyên bám dính này đều gây tiêu chảy nặng dẫn đến tử vong một số lợn con. Sự cảm nhiễm bệnh tiêu chảy và phù đầu lợn con có liên quan mật thiết đến khả năng bám dính của E. coli. Smith thông báo có hai loại độc tố là thành phần chính của Enterotoxin đợc tìm thấy các chủng E. coli gây bệnh tiêu chảy. Sự khác biệt của hai loại độc tố này nằm khả năng chịu nhiệt. Độc tố chịu nhiệt (Heat stable toxin -ST) chịu đợc nhiệt độ 100 0 C trong 15 phút, độc tố không chịu nhiệt (Heat labile toxin -LT) bị bất hoạt 60 0 C trong vòng 15 phút [63]. Cùng với việc phân lập và nghiên cứu các yếu tố gây bệnh của E. coli, việc nghiên cứu và sản xuất các chế phẩm phòng bệnh tiêu chảy lợn cũng đã đợc các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm. 1.2. Vi khuẩn Escherichia coli Trực khuẩn ruột già Escherichia coli thuộc họ Enterobacteriaceae. Trong các vi khuẩn đờng ruột, E. coli là loài phổ biến nhất. E. coli còn có tên là Bacterium coli commune, Bacillus coli communis do Escherich phân lập năm 1885 từ phân trẻ em. E. coli thờng xuất hiện rất sớm đờng ruột ngời và động vật, ngay sau khi đẻ hai giờ và tồn tại cho đến khi vật chủ chết. Chúng thờng định c phần sau của ruột, ít khi gặp dạ dày hay ruột non. Trong nhiều trờng hợp còn tìm thấy chúng niêm mạc của nhiều bộ phận khác trong cơ thể. Từ đờng tiêu hóa, E. coli đợc thải theo phân ra môi trờng ngoài. Việc tìm chỉ số E. coli môi trờng giúp đánh giá môi trờng đó tốt hay xấu về mặt vệ sinh [6], [18]. điều kiện bình thờng, các chủng E. coli không gây bệnh, khi các điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng, vệ sinh thú y kém, điều kiện ngoại cảnh bất lợi dẫn đến sức chống đỡ của con vật suy giảm thì E. coli trở nên độc và có khả năng gây bệnh [18]. 1.2.1. Đặc tính sinh vật hóa học của E. coli 1.2.1.1. Đặc tính hình thái 5 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh E. coli là trực khuẩn ngắn, hai đầu tròn, kích thớc 2-3 x 0,6 àm. Trên tiêu bản nhuộm Gram, vi khuẩn bắt màu Gram âm, có thể bắt màu đều hoặc sẫm hai đầu, đứng tụ lại thành từng đám, đôi khi xếp 2 - 3 vi khuẩn thành một chuỗi dài. Trong môi trờng nuôi cấy lâu ngày có khi thấy những trực khuẩn dài 4 - 8 àm. E. coli di động nhờ có lông xung quanh thân, nhng khi nuôi cấy trong điều kiện bất lợi sẽ mất lông, không di động. Vi khuẩn không sinh bào tử, nếu lấy vi khuẩn từ khuẩn lạc nhày để nhuộm có thể thấy màng giáp, còn khi soi tơi sẽ không thấy đợc [39]. Dới kính hiển vi điện tử, còn phát hiện đợc các pili, yếu tố bám dính của E. coli [18]. 1.2.1.2. Đặc tính nuôi cấy E. coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện, có thể sinh trởng nhiệt độ từ 5 - 40 0 C, nhiệt độ thích hợp là 37 0 C, pH thích hợp là 7,2 - 7,4, nhng có thể phát triển đợc pH từ 5,5 8,0 [18]. E. coli phát triển dễ dàng trên các môi trờng nuôi cấy thông thờng, một số chủng có thể phát triển đợc môi trờng tổng hợp đơn giản [13]. - Trên môi trờng thạch thờng: Sau khi nuôi cấy 37 0 C/24 giờ, E. coli hình thành khuẩn lạc tròn ớt, bóng láng, màu tro nhạt, hơi lồi, đờng kính 2-3 mm. Có thể quan sát thấy cả những khuẩn lạc dạng nhày (mucous) và dạng nhám (rough). - Trong môi trờng nớc thịt: Sau khi nuôi cấy 37 0 C/24 giờ, E. coli phát triển rất nhanh, môi trờng rất đục, có cặn màu tro trắng nhạt lắng xuống đáy, đôi khi hình thành màng mỏng xám nhạt trên bề mặt môi trờng, môi trờng có mùi phân thối. - Trên môi trờng thạch máu: Sau 24 giờ nuôi cấy 37 0 C hình thành khuẩn lạc to, ớt, lồi, viền không gọn, màu sáng, kích thớc từ 1 -2 mm. Có khi gây dung huyết. - Trên môi trờng thạch Mac Conkey: Sau khi nuôi cấy 24 giờ 37 0 C hình thành khuẩn lạc màu đỏ cánh sen, tròn nhỏ, hơi lồi, không nhày, rìa gọn, không làm chuyển màu môi trờng. - Trên môi trờng Endo: Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc màu đỏ mận chín, có ánh kim hoặc không có ánh kim. - Trên môi trờng EMB (Eosin Methyl Blue): Hình thành khuẩn lạc màu tím đen có ánh kim. 6 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh Không mọc trên các môi trờng lục Malachite và Miiller Kauffmann. Bị ức chế khi nuôi trong các môi trờng Wilson Blair. 1.2.1.3. Đặc tính hóa sinh - Lên men sinh hơi các loại đờng: E. coli có khả năng lên men sinh hơi các loại đờng glucose, fructose, galactose, lactose, maniton, mannit, levulose, xylose, không lên men andonit và innozit, lên men không ổn định các loại đờng dulciton, saccarose, salixin [18]. E. coli lên men sinh hơi nhanh đờng lactose, còn Salmonella spp thì không có đặc tính này, đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt E. coli với Salmonella spp. - Các phản ứng khác: Sữa Đông sau 24 giờ đến 72 giờ 37 0 C Genlatin Không tan chảy Indol + Catalase + Oxidase - Urease - Di động + MR + VP - H 2 S - 1.2.1.4. Sức đề kháng E. coli có sức đề kháng yếu, bị diệt nhiệt độ 55 0 C trong 1 giờ hoặc 60 0 C trong 30 phút, đun sôi 100 0 C thì chết ngay. Những chủng E. coli trong phân có xu h- ớng đề kháng với nhiệt cao hơn những chủng phân lập môi trờng bên ngoài. môi trờng bên ngoài các chủng E. coli gây bệnh có thể tồn tại đến 4 tháng. Các chất sát trùng nh axit phenic 3%, clorua thủy ngân (HgCl 2 ) 0,1%, formol 0,2% có thể diệt E. coli sau 5 phút. E. coli đề kháng với điều kiện khô và hun khói [18] . 1.2.2. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E. coli 7 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh E. coli đợc chia thành các nhóm huyết thanh (serogroup) và kiểu huyết thanh (serotype) khác nhau dựa theo cấu trúc kháng nguyên O, K, H và F. Theo phản ứng ngng kết có 250 kiểu kháng nguyên O, 89 kháng nguyên K, 56 kháng nguyên H và một số kháng nguyên F [17], [25]. 1.2.2.1. Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân - Ohne Hauch) Kháng nguyên O của E. coli có bản chất lipopolysaccharide, rất độc. Chỉ cần 1/20 mg kháng nguyên O đủ giết chết chuột bạch sau 24 giờ. Kháng nguyên O đợc coi nh một yếu tố độc lực có thể tìm thấy thành tế bào vi khuẩn. Cấu trúc phân tử polysaccharide của kháng nguyên O gồm hai phần: phần polysaccharide nằm ngoài chứa nhóm hydro có chức năng tạo ra tính đặc trng về serogroup. Phần polysaccharide bên trong không chứa nhóm hydro có chức năng phân biệt giữa các dạng khuẩn lạc: dạng S (Smooth), dạng R (Rough), dạng M (Mucous). Khi làm mất dần từng đơn vị đờng của các chuỗi polisaccharide hoặc làm thay đổi vị trí các đơn vị này sẽ dẫn đến thay đổi độc lực của các vi khuẩn. Kháng nguyên O chịu đợc nhiệt, không bị phá hủy khi đun nóng 100 0 C trong 2 giờ. Dới tác động của cồn, axít HCl nồng độ 1N vi khuẩn chịu đợc trong 20 giờ, nhng lại bị phá hủy bởi formol 0,5%. Kháng nguyên O đợc cấu trúc bởi các phân tử lớn, thành phần các phân tử gồm có: + Polyosit: tạo ra tính đặc hiệu của kháng nguyên. + Protein: làm cho phức hợp có tính kháng nguyên. + Lipit: kết hợp với polyosit và là cơ sở của độc tính. Tất cả kháng nguyên O đều c trú bề mặt, do đó nó liên hệ trực tiếp với hệ thống miễn dịch. Khi kháng nguyên O gặp kháng huyết thanh tơng ứng sẽ xảy ra phản ứng ngng kết. Phản ứng ngng kết kháng nguyên O tạo thành những hạt nhỏ, khi lắc rất khó tan. 1.2.2.2. Kháng nguyên H (kháng nguyên lông - Hauch) Kháng nguyên H là thành phần lông của vi khuẩn, có bản chất protein, rất kém bền vững so với kháng nguyên O. Kháng nguyên H không chịu nhiệt, bị phá 8 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh hủy 60 0 C trong 1 giờ. Bị cồn 50% và các enzym phân giải protein phá hủy. Kháng nguyên H tồn tại đợc khi xử lý bằng formol 0,5%. Kháng nguyên H khi gặp kháng thể H tơng ứng sẽ tạo ra hiện tợng ngng kết H, trong đó các vi khuẩn đợc ngng kết lại với nhau nhờ các lông vì các kháng thể H khi cố định trên lông sẽ là cầu nối với các lông bên cạnh. Phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kháng nguyên O và các hạt ngng kết cũng lớn hơn, giống nh những cụm bông rất dễ tan khi lắc vì lông của vi khuẩn rất nhỏ và dễ đứt. Vi khuẩn di động khi tiếp xúc với kháng thể H tơng ứng sẽ trở thành không di động. Kháng nguyên H của E. coli không có tính độc và cũng không có ý nghĩa trong đáp ứng miễn dịch phòng vệ nên ít đợc quan tâm nghiên cứu, nhng nó có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định tên vi khuẩn [51]. Các nhà khoa học đã dùng những chủng E. coli có lông và không có lông của cùng một serogroup O để gây cảm nhiễm cho chuột bằng đờng miệng với lợng vi khuẩn bằng nhau. Kết quả cho thấy khả năng gây bệnh cho chuột thí nghiệm hoàn toàn giống nhau. Kháng nguyên H bảo vệ cho vi khuẩn khỏi bị tiêu diệt trong tế bào đại thực bào, từ đó giúp vi khuẩn sống lâu và tồn tại lâu hơn trong đại thực bào. 1.2.2.3. Kháng nguyên K (Kháng nguyên vỏ - Capsular) Kháng nguyên K còn đợc gọi là kháng nguyên vỏ (Capsular), chúng bao quanh tế bào vi khuẩn và có bản chất hóa học là polysaccharide. Kháng nguyên này ngăn cản sự ngng kết của vi khuẩn trong huyết thanh "O" tơng ứng. Khi đun nóng 100 - 121 0 C kháng nguyên sẽ mất tác dụng ngăn cản. Vai trò của kháng nguyên K cha đợc thống nhất lắm. Có nhiều ý kiến cho rằng, nó không có ý nghĩa về độc lực của vi khuẩn, vì thấy độc lực của chủng E. coli có kháng nguyên K cũng giống độc lực của chủng không có kháng nguyên K [33]. Có ý kiến khác cho rằng, nó có ý nghĩa về độc lực vì nó tham gia bảo vệ vi khuẩn trớc những yếu tố phòng vệ của vật chủ [47]. Tuy vậy, phần lớn các ý kiến đều thống nhất kháng nguyên K có hai nhiệm vụ sau: - Hỗ trợ trong phản ứng ngng kết của kháng nguyên O nên thờng ghi liền công thức serotype của vi khuẩn là Ox: Ky nh E. coli O139: K88, O149: K88 . 9 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh - Tạo ra hàng rào bảo vệ cho cho vi khuẩn chống lại tác động của ngoại cảnh và hiện t- ợng thực bào, yếu tố phòng vệ của vật chủ. 1.2.2.4. Kháng nguyên F (Kháng nguyên Fimbriae- Kháng nguyên bám dính) Hầu hết các chủng E. coli gây bệnh đều sản sinh ra một hoặc nhiều kháng nguyên bám dính. Các chủng không gây bệnh không có kháng nguyên bám dính. Kháng nguyên bám dính giúp vi khuẩn bám vào các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào biểu mô ruột và trên lớp màng nhày, giúp vi khuẩn chống lại khả năng đào thải của nhu động ruột. Kháng nguyên bám dính của E. coli nằm trên cấu trúc pili (fimbriae), một cấu trúc ngắn thẳng, xuất phát từ một đĩa gốc trong màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn. Fimbriae có bản chất là protein mọc trên bề mặt tế bào vi khuẩn với số lợng từ 10 - 40 fimbriae trên một tế bào vi khuẩn. Quan sát dới kính hiển vi điện tử, chúng giống nh một chiếc áo lông bao bọc xung quanh vi khuẩn. Fimbriae của vi E. coli khác lông chỗ cứng hơn, không lợn sóng và không liên quan đến chuyển động. Kháng nguyên bám dính đợc phân loại bởi phản ứng huyết thanh, thụ thể đặc hiệu hoặc bằng khả năng ngng kết với hồng cầu của các loài động vật khác nhau và bằng phản ứng PCR [17], [51]. Kháng nguyên có chức năng bám dính đặc trng của ETEC (Enterotoxigenic E. coli) gây bệnh cho lợn chủ yếu là F4 (K88); F6 (987P); F107 và đôi khi có cả F5 (K99). Kháng nguyên có chức năng bám dính của ETEC gây tiêu chảy nguyên phát trâu bò là F5 (K99) đôi khi thấy cả F4 (K88) với tỷ lệ ít hơn. E. coli gây bệnh cho trẻ em thờng có kháng nguyên bám dính F41 [51], [67]. 1.3. Các yếu tố gây bệnh của E. coli 1.3.1. Yếu tố bám dính của E. coli Để gây bệnh, các chủng ETEC phải bám dính đợc lên tế bào biểu mô của ruột non. Quá trình bám dính đợc thực hiện qua ba giai đoạn: hấp thụ, gắn kết và bám dính. Hai quá trình trớc đợc thực hiện nhờ các tác động vật lý, hóa học, bớc bám dính đợc thực hiện bởi các sợi bám dính chuyên biệt (pili) trên bề mặt vi khuẩn đảm nhiệm, đóquá trình liên kết giữa kháng nguyên tại yếu tố bám dính với các receptor tơng ứng trên bề mặt của các tế bào biểu mô. Hầu hết các chủng ETEC đều có các yếu tố bám dính bao gồm: K88 (F4), K99 (F5), 987P (F6), F17, F18, F41, F42 và F165. Fimbriae là sự tập hợp của các đơn vị protein nhỏ, đợc sắp xếp thành những sợi dây nhỏ gắn vào tế bào 10 [...]... ruột chính nh: tiêu chảy lợn sơ sinh (một vài ngày đầu sau khi sinh), tiêu chảy lợn con theo mẹ (từ tuần đầu cho đến lúc cai sữa) và tiêu chảy lợn sau cai sữa Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn con bao gồm: virut gây viêm dạ dày ruột (Transmissible gastroenteritis virut-TGE), Rotavirut, Coccidia Trong đó, E coli là nguyên nhân quan trọng nhất trong bệnh tiêu chảy của lợn mới sinh và... nhiều loại kháng nguyên, với nhiều loại mầm bệnh khác nhau, nghĩa là có thể sản sinh kháng thể trong máu để chống lại các mầm bệnh đó Tuy nhiên, ta không thể có đủ lợng máu miễn dịch này để phục vụ sản xuất kháng thể, nhng có một điều thú vị là kháng thể trong huyết thanh lại đợc truyền và tích lũy trong lòng đỏ trứng [36], [42], chính các kháng thể này bảo vệ cho con nở ra tránh... có thể sản xuất kháng thể từ lòng đỏ trứng không? Các thí nghiệm đã chứng minh: trứng của đợc miễn dịch có chứa kháng thể chống lại các vi khuẩn, 29 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh virut, độc tố mà ngời ta đã tiêm để gây miễn dịch cho Kháng thể trong lòng đỏ cũng kết hợp đặc hiệu với các mầm bệnh tơng ứng [42], [45] Thời cổ xa, con ngời cũng đã biết dùng lòng đỏ trứng để chống các bệnh... sinh và có thể thấy một vài lợn con hay toàn Lợn con của những lợn nái hậu bị thờng có tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy cao hơn so với những lợn con của lợn nái đẻ những lứa sau Phần lớn lợn con trong chuồng đều bị nhiễm bệnh và tỷ lệ chết rất cao trong vài ngày đầu sau khi sinh Tiêu chảy có thể mức độ nhẹ, lợn không có biểu hiện mất nớc hoặc tiêu chảy nặng với phân toàn nớc Phân lợn có màu khác nhau... E coli sinh độc tố Shiga (STEC) cũng gây ra bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa, nhng Stx2e không có vai trò trong việc xuất hiện tiêu chảy, đódo các độc tố đờng ruột cổ điển (STEC/ETEC) [31] 1.4 Bệnh tiêu chảy và phù đầu lợn do E coli gây ra 1.4.1 Bệnh tiêu chảy do E coli lợn 19 Luận văn thạc sĩ - Trần Văn Khánh Bệnh tiêu chảy lợn con đã trở thành một bệnh gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế... Ngời ta đã chế đợc huyết thanh có chứa kháng thể (kháng huyết thanh) Trong thú y, ngời ta đã chế tạo kháng huyết thanh chống bệnh tụ huyết trùng, bệnh đóng dấu lợn, bệnh dịch tả trâu bò, bệnh dịch tả lợn đợc dùng để chữa bệnh và phòng bệnh rất tốt [30] Tính u việt của kháng thể so với chất kháng sinh là: + Kháng thể chống đợc virut, chống đợc cả độc tố (chất kháng sinh không làm đợc) + Kháng thể thụ... lipoprotein tạo thành dạng nhũ dịch trong lòng đỏ [45] Ngày nay, ngời ta đã chứng minh và có nhiều bằng sáng chế về sản xuất kháng thể trong lòng đỏ trứng, cho đến nay ngời ta đã đợc xác định đợc bản chất của kháng thể đó là IgY do các tài liệu khác còn gọi là: IgG (chicken IgG), IgG lòng đỏ trứng (Egg yolk IgG), hoặc 7S IgG IgY - globulin miễn dịch có trong lòng đỏ trứng có thể có hàm lợng khoảng... đờng ruột, xoang miệng và dùng ngoài da, đó chính là ứng dụng phơng pháp miễn dịch thu động Lòng đỏ trứng có thành phần: 48% là nớc, 17,8% protein và 30,5% lipid Hầu hết (mỡ) lipid trong lòng đỏ trứng đợc kết hợp với protein (lipoprotein) hơn là dạng lipid tự do Protein trong lòng đỏ trứng cũng có dạng không kết hợp với lipid, mà dạng protein hòa tan đợc trong nớc Kháng thể trong lòng đỏ trứng. .. kháng nguyên, trong đó có loại tạo miễn dịch phòng vệ cho vật chủ, có loại không tạo miễn dịch phòng vệ cho vật chủ nhng đều tham gia vào quá trình gây bệnh bằng cách tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào tế bào vật chủ và tham gia vào quá trình kháng lại các yếu tố phòng vệ tự nhiên của vật chủ Các kháng nguyên tham gia quá trình trên phải kể đến là kháng nguyên O, kháng nguyên K và kháng nguyên. .. nhiễm E coli thờng gây ra tiêu chảy mức độ nặng nhẹ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố gây bệnh của E coli, tuổi và khả năng miễn dịch của lợn con Trong trờng hợp nặng, triệu chứng lâm sàng là mất nớc, rối loạn trao đổi chất và chết Trong vài trờng hợp, đặc biệt là lợn con, sự lây nhiễm rất nhanh và lợn chết trớc khi xuất hiện tiêu chảy Triệu chứng tiêu chảy lợn con có thể quan sát thấy đầu tiên . ra ở lợn, chúng tôi tiến hành đề tài: " ;Nghiên cứu chế tạo kháng thể qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy và sng phù đầu do E. coli ở lợn& quot;,. khi gà đợc tiêm kháng nguyên, kháng thể ở máu đợc truyền sang lòng đỏ trứng tới 80%, đặc biệt là thành phần IgG. Kháng thể đặc hiệu chế từ lòng đỏ trứng

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Nhuộm Gram và kiểm tra hình thái Cấy trên các môi trường sinh hóapha loãng 10-5 - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

hu.

ộm Gram và kiểm tra hình thái Cấy trên các môi trường sinh hóapha loãng 10-5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.3. Phơng pháp chế tạo kháng nguyên - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

2.2.3..

Phơng pháp chế tạo kháng nguyên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả thu thập mẫu bệnh phẩm lợn ốm tiêu chảy và sng phù đầu Địa điểm - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 2.

Kết quả thu thập mẫu bệnh phẩm lợn ốm tiêu chảy và sng phù đầu Địa điểm Xem tại trang 41 của tài liệu.
đợc thống kê ở bảng 3. - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

c.

thống kê ở bảng 3 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1: Hình ảnh dung huyết của E.coli - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Hình 1.

Hình ảnh dung huyết của E.coli Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2: Tính di động của E.coli - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Hình 2.

Tính di động của E.coli Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả thử nghiệm độc lực của từng chủng đã phân lập trên chuột - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 8.

Kết quả thử nghiệm độc lực của từng chủng đã phân lập trên chuột Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ kết quả định typ huyết thanh trong bảng 7, xác định đợc 29 chủng E.coli - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

k.

ết quả định typ huyết thanh trong bảng 7, xác định đợc 29 chủng E.coli Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả xác định tính kháng nguyên của các chủng Huyết thanhHiệu giá phản ứng ngng kết - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 9.

Kết quả xác định tính kháng nguyên của các chủng Huyết thanhHiệu giá phản ứng ngng kết Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10: Đặc điểm kháng nguyên và độc lực của bộ giống E.coli phân lập đợc STTTên  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 10.

Đặc điểm kháng nguyên và độc lực của bộ giống E.coli phân lập đợc STTTên Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.2.2. Nghiên cứu môi trờng và điều kiện nuôi cấy thích hợp để sản sinh độc tố - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

3.2.2..

Nghiên cứu môi trờng và điều kiện nuôi cấy thích hợp để sản sinh độc tố Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 12: Chỉ tiêu dinh dỡng của các môi trờng nuôi cấy Môi trờngĐạm amin  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 12.

Chỉ tiêu dinh dỡng của các môi trờng nuôi cấy Môi trờngĐạm amin Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 13: Độc lực của dịch nuôi cấy đợc xác định bằng cách tiêm dịch qua lọc T2 - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 13.

Độc lực của dịch nuôi cấy đợc xác định bằng cách tiêm dịch qua lọc T2 Xem tại trang 52 của tài liệu.
này trên môi trờng 9. Kết quả đợc trình bày ở bảng 14. - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

n.

ày trên môi trờng 9. Kết quả đợc trình bày ở bảng 14 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 17: Tính an toàn của dịch nuôi chứa độc tố sau khi bất hoạt và giải độc Phơng pháp bất  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 17.

Tính an toàn của dịch nuôi chứa độc tố sau khi bất hoạt và giải độc Phơng pháp bất Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 18: Tính kháng nguyên của dịch nuôi cha độc tố sau khi đã bất hoạt và giải độc Phơng pháp  bất hoạtĐờng tiêmLiều tiêm  (ml)Số l-ợng (con) - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 18.

Tính kháng nguyên của dịch nuôi cha độc tố sau khi đã bất hoạt và giải độc Phơng pháp bất hoạtĐờng tiêmLiều tiêm (ml)Số l-ợng (con) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3: Phản ứng kết tủa trên ống nghiệm giữa độc tố T2 với kháng huyết thanh - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Hình 3.

Phản ứng kết tủa trên ống nghiệm giữa độc tố T2 với kháng huyết thanh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 18: Phản ứng kết tủa trong ống nghiệm giữa kháng nguyên độc tố đơn giá và đa giá E - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 18.

Phản ứng kết tủa trong ống nghiệm giữa kháng nguyên độc tố đơn giá và đa giá E Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng 18 chúng tôi thấy, phản ứng giữa kháng nguyên độc tố đơn giá và đa giá E. coli với huyết thanh chuột đều cho kết quả dơng tính, ngoài ra còn xác định  đợc hiệu giá của kháng độc tố, tức là đã có sự kết hợp giữa độc tố và kháng thể đặc  hiệu tơng  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

ua.

bảng 18 chúng tôi thấy, phản ứng giữa kháng nguyên độc tố đơn giá và đa giá E. coli với huyết thanh chuột đều cho kết quả dơng tính, ngoài ra còn xác định đợc hiệu giá của kháng độc tố, tức là đã có sự kết hợp giữa độc tố và kháng thể đặc hiệu tơng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4. Phản ứng ADP giữa độc tố T2 với kháng huyết thanh - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Hình 4..

Phản ứng ADP giữa độc tố T2 với kháng huyết thanh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 20: Tính an toàn của kháng nguyên có chứa các chất bổ trợ khác nhau Kháng nguyên có  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 20.

Tính an toàn của kháng nguyên có chứa các chất bổ trợ khác nhau Kháng nguyên có Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 23: Tính miễn dịch và thời gian tạo miễn dịch - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 23.

Tính miễn dịch và thời gian tạo miễn dịch Xem tại trang 63 của tài liệu.
1 tuần 2 tuần 3 tuần 4 tuần - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

1.

tuần 2 tuần 3 tuần 4 tuần Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 25: Kết quả thử nghiệm các qui trình miễn dịch trên gà - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 25.

Kết quả thử nghiệm các qui trình miễn dịch trên gà Xem tại trang 65 của tài liệu.
Theo kết quả bảng 24: 15 lô kháng nguyên đã sản xuất đều đạt tiêu chuẩn và đợc đa vào sử dụng, gây miễn dịch cho gà. - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

heo.

kết quả bảng 24: 15 lô kháng nguyên đã sản xuất đều đạt tiêu chuẩn và đợc đa vào sử dụng, gây miễn dịch cho gà Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 26: Hàm lợng kháng thể trong huyết thanh và lòng đỏ trứng gà Lô kháng  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 26.

Hàm lợng kháng thể trong huyết thanh và lòng đỏ trứng gà Lô kháng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 27: Kết quả khảo sát chỉ tiêu vô trùng và hgkt trong thời gian bảo quản Lô SXThời  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 27.

Kết quả khảo sát chỉ tiêu vô trùng và hgkt trong thời gian bảo quản Lô SXThời Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 28: Độ an toàn của sản phẩm trên chuột bạch và thỏ Động vật  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 28.

Độ an toàn của sản phẩm trên chuột bạch và thỏ Động vật Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 29: Độ an toàn của sản phẩm trên lợn Động vật thí  - Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy ở Lợn

Bảng 29.

Độ an toàn của sản phẩm trên lợn Động vật thí Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan