1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia

73 313 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới

LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài luận án: Toàn cầu hoá kinh tếhội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Toàn cầu hoá giúp phần củng cố an ninh chính trị của mỗi quốc gia thông qua việc thiết lập các mối quan hệ đan xen, nhiều chiều, ở nhiều tầng nấc khác nhau giữa các quốc gia. Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý là cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước, là nhân tố quan trọng để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tếhội của tăng trưởng. Thực tiễn phát triển kinh tế các nước cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế là điều kiện tiên quyết để nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy thoái và đạt tới trình độ phát triển cao hơn. Là một nước đang phát triển ở trình độ thấp Campuchia đang phải đương đầu với những thách thức to lớn cả về kinh tế và xã hội. Thực tế đó đòi hỏi Campuchia phải vạch ra chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp. Chính phủ Campuchia đã nhận thức được vai trò quan trọng và xu thế khách quan của việc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và nhận thấy cần phải biết tận dụng chế thương mại quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thời gian qua Campuchia đã tích cực và đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 1999 Campuchia trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Năm 2003 Campuchia cùng với Nêpal là những nước kém phát triển đầu tiên được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và hiện nay đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Là thành viên của WTO, ASEAN, ASEM Campuchia sẽ thêm nhiều hội phát triển do hệ thống thương mại đa phương đem lại. Campuchia sẽ xuất khẩu được nhiều hơn và những rào cản mậu dịch sẽ được giảm thiểu. Nền kinh tế Campuchia cũng sẽ vận hành hiệu quả hơn nhờ tăng cường thương mại, đầu tư, phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thúc đẩy thị trường nội địa tính cạnh tranh cao hơn v.v. Tuy nhiên, quá trình gia nhập kinh tế thế giới ngoài những thuận lợi như trên chắc chắn sẽ gặp phải những vấn đề khó khăn về kinh tế - chính trị - xã hội như: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài 2 sẽ gay gắt hơn, thất nghiệp tăng, sự bất bình đẳng và khoảng cãch giàu nghèo trong nước trầm trọng hơn v.v. Như vậy hội nhập kinh tế ngoài việc tạo ra những tiền đề thuận lợi còn tăng áp lực điều chỉnh cấu kinh tế trong nước. Vì vậy, việc nghiên cứu về hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cấu kinh tế của Campuchia là vấn đề cấp thiết, ý nghĩa to lớn cả về mặt lý thyết và thực tiễn. Xuất phát từ sự cấp thiết đó, tôi chọn đề tài ”Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cấu kinh tế của Campuchia” làm luận án tiến sĩ. II. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Luận án dự kiến sẽ đạt tới các mục tiêu nghiên cứu sau: - Làm rõ những vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và mối quan hệ của hội nhập kinh tế quốc tếchuyển dịch cấu kinh tế. - Chỉ ra những bất cập và đánh giá thực trạng kinh tế cũng như cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của Campuchia. Phân tích quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Campuchia và đánh giá tác động của nó tới sự chuyển dịch cấu kinh tế. - Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những phương hướng và giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp nhằm đưa nền kinh tế Campuchia đạt tới trình độ phát triển cao và bền vững phù hợp với mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của Chính phủ Hoàng gia Campuchia. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Luận án lấy quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới và sự chuyển dịch cấu kinh tế của Campuchia làm đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào thời kỳ từ năm 1995 đến nay. Đây là giai đoạn nền kinh tế của Campuchia sự thay đổi lớn và đa dạng. 3 - Chuyển dịch cấu kinh tế là một vấn đề rộng, bao gồm cả cấu ngành và cấu lãnh thổ. Tuy nhiên luận án sẽ chủ yếu giới hạn nghiên cứu cấu ngành kinh tế bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng như cấu trong nội bộ các ngành đó trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. IV. Phương pháp nghiên cứu: - Luận án vận dụng các quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử và quan điểm, đường lối, chính sách của Nhà nước Campuchia để giải quyết các vấn đề nghiên cứu. - Ngoài ra luận án còn phân tích tiến trình biến đổi nền kinh tế - chính trị - xã hội khi Campuchia hội nhập Tổ chức thương mại thế giới và thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trong nước. Do vậy, phương pháp lịch sử vai trò quan trọng, đồng thời phương pháp logic được sử dụng để tổng kết, khái quát những đặc điểm bản rút ra bài học kinh nghiệm. - Ngoài ra, luận án còn sử dụng các phương pháp như: nghiên cứu so sánh, phân kỳ lịch sử, phương pháp thống kê và một số phương pháp khác. V. Dự kiến đóng góp của luận án: 1. Luận án làm rõ hơn những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tếchuyển dịch cấu kinh tế của Campuchia: khái niệm, đặc trưng, tính tất yếu và xu hướng của hội nhậpchuyển dịch cấu kinh tế. Đồng thời, luận án trình bày mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tếchuyển dịch cấu kinh tế làm sở cho việc đánh giá một cách khách quan thực trạng nền kinh tế Campuchia trong tiến trình hội nhập. 2. Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và một số nước đang phát triển của Châu á, luận án rút ra bài học cho Campuchia. 3. Phân tích, đánh giá thực trạng và những bất cập nảy sinh trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế trước và sau hội nhập Tổ chức thương mại thế giới của Campuchia. 4 4. Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tế Campuchia khi tién hành hội nhập kinh tế quốc tếchuyển dịch cấu kinh tế. 5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 1.1. Những vấn đề lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Các vấn đề kinh tế không chỉ mang các đặc trưng kinh tế đơn thuần mà luôn gắn liền với một hệ thống chính trị là nền tảng của nó. Về mặt thực tiễn rõ rằng ở quốc gia nào cũng vậy, người ta chỉ chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế một khi lợi ích của quốc gia đó cả về kinh tế, chính trị xã hội được đảm bảo. Với cách tiếp cận này thể hiểu hội nhập kính tế quốc tế không chỉ la quá trình tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế mà còn được biểu hiện trong bản thân hệ thống chính sách thương mại, chính sách phát triển kinh tế của mỗi nước. Như vậy thể xác định hội nhập kính tế quốc tế là việc các nước đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ thể thống nhất được với nhau, kể cả dành cho nhau nhưng ưu đãi, tạo ra nhưng điều kiện công bằng, đi lại trong quan hệ hợp tác với nhau . nhằm khai thác các khả năng lẫn nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình. Để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, các điều kiện chung được quy định đối với mỗi quốc gia, là tự do hoá thương mại và đầu tư một cách công khai, rõ ràng. Cụ thể, các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế hay khu vực nói chung đều hoạt động theo 4 nguyên tắc bản sau: - Công bằng: các nước dành cho nhau quy chế ưu đãi cao nhất của mình và chung cho mọi nước (nghĩa là mọi hàng hoá và dịch vụ của các công ty các nước đối tác đều được hưởng một chính sách ưu đãi chung); đồng thời không phân biệt chính sách thương mại giữa các công ty: mọi chế độ chính sách liên quan đến thương mại và đầu tư trong mỗi nước đều phải bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất nội địa. 6 - Tự do hoá thương mại: các nước chỉ được sử dụng thuế làm công cụ bảo hộ cho nền sản xuất của mình, các biện pháp phi thuế quan như giấy phép, quota, hạn ngạch xuất nhập khâu . đều không được sử dụng, các biểu thuế này đều phải lộ trình rõ ràng công khai về việc giảm dần đến tự do hoá hoàn toàn. - Làm ăn hay thương lượng với nhâu phải trên sở đi lại: khi nền kinh tế thịt rường của một nước thành viên bị bị hàng nhập khâu đe doạ thái quá hoạc bị những biện pháp phận biệt đối xử gây hại, thì nước đó quyền khước từ một nghĩa vụ nào đó hoặc thể những hành động khẩn cấp cần thiết, được các nước thành viên khác thừa nhận, đề bảo vệ quyền lợi cua nền kinh tế trong nước. * Công khai mọi chính sách thương mại và đầu tư. Với các điều kiện và nguyên tắc trên, nước “ đi sau” như nước ta nhiều thuận lợi, nhất là học hỏi kinh nghiệm của các nước “đi trước”, nhưng cũng phải chịu rất nhiều khó khăn thách thức, mà quan trọng hàng đầu là bảo hộ nền sản xuất trong nước và các doanh nghiệp Campuchia, nhất là các doanh nghiệp mới “chân ướt chân ráo” bước vào nền kinh tế thị trường. Đây khong chỉ đơn thuần là việc bảo hộ thuần tuý cho nền kinh tế, cho từng doanh nghiệp, mà còn là vấn đề của yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn mới việc hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với quá trình tự do hoá. Không thể hội nhập quốc tế mà không tự do hoá kinh tế, đây là một đặc điểm mới của xu thế toàn cầi hoá ngày nay. Vấn đề quan trọng trong việc hội nhập kinh tế quốc tế là cần xác định mức độ tiến trình hội nhập và tự do hoá như thế nào cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế để thể phát huy được các thế mạnh của đất nước, tận dụng được những ưu thế của hợp tác quốc tế, tạo rá sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế quốc gia, nâng cao vị thế của mình trong phân công lao động quốc tế.  Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế • Khu vực thương mại tự do 7 Là một hình thức hội nhập trong đó các thành viên cùng nhau thoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hoá trong buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó. Các thoả thuận đó là: Thứ nhất, giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau. Thứ hai, tiến tới lập một thị trường thống nhất về hàng hoá và dịch vụ. Thứ ba, mỗi thành viên trong khối vẫn quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các quốc gia ngoài khối, tức là mỗi thành viên thể chính sách ngoại thương riêng đối với các quốc gia ngoài khối • Liên minh thuế quan Là một hình thức hội nhập nhằm tăng cường hơn nữa mức độ hợp tác giữa các nước thành viên. Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành viên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh, tức là phải thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên. • Cộng đồng kinh tế Là một hình thức hội nhập trong đó không chỉ qui định việc loại bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên và thiết lập một biểu thuế quan chung đối với các quốc gia khác, mà còn kêu gọi thực hiện di chuyển tự do hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn trong nội bộ khối. • Liên minh kinh tế Là một hình thức hội nhập với những đặc điểm tương đồng với cộng đồng kinh tế về sự tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, tư bản và lực lượng lao động giữa các quốc gia thành viên, đồng thời thống nhất biểu thuế quan chung áp dụng cho cả các nước không phải là thành viên. Tuy nhiên, liên minh kinh tế thể hiện mức độ hội nhập cao hơn, trong đó các nước thành viên còn thực hiện thống nhất các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ. Như vậy, cộng đồng kinh tế là một “bước đệm”, là giai đoạn chuyển tiếp từ thị 8 trường chung sang liên minh kinh tế. Ví dụ, trước khi chuyển sang hình thành Liên minh Châu Âu (European Union - EU) (năm 1994) thì khối kinh tế này đã trải qua nhiều hình thức hội nhập, trong đó Cộng đồng kinh tế Châu Âu (European Economic Community - EEC) (năm 1957), Cộng đồng Châu Âu (European Community) (năm 1967). • Liên minh tiền tệ Là một hình thức hội nhập tiến tới phải thành lập một “quốc gia kinh tế chung” nhiều nước tham gia với những đặc trưng sau: Một. xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó chính sách ngoại thương chung. Hai. hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền riêng của các nước thành viên. Ba. thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ. Bốn. xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của các nước thành viên. Năm. xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung đối với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.  Quá trình hình thành hội nhập kinh tế quốc tế Đầu thập kỷ 30 của thế kỷ XXI, lịch sử đã chứng kiến cuộc khủng hoảng, trì trệ nghiêm trọng của nền thương mại thế giới. Người ta nhận thấy rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trên là chính sách bảo hộ thái quá của mỗi quốc gia, vì những lợi ích riêng đã cố thi hành bất chấp ảnh hưởng đến thương mại chung. Những chính sách này làm méo mó cạnh tranh lành mạnh trong các nền kinh tế thị trường, làm cho buôn bán quốc tế phải tiến hành trong không khí kém an toàn và việc dự đoán xu hướng phát triển cũng như dung lượng trao đổi hàng hoá gặp rất nhiều khó khăn. Điều này cản trở nghiêm trọng sự phát triển của thương mại hàng hoá, tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu và do đó kìm hãm sự phát triển kinh tế của từng quốc gia. 9 Nhằm nhanh chóng khắc phục những thiếu sót lớn của các chính sách bảo hộ đã góp phần đẩy nền kinh tế thế giới vào cuộc suy thoái trầm trọng trong thời gian đó, năm 1944, khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đang đi vào giai đoạn kết thúc, thì tại Bretton Woods, 44 quốc gia tư bản đã tổ chức một hội nghị quốc tế gọi là hội nghị Bretton Woods. Tại hội nghị này, các quốc gia đã thành lập hai tổ chức kinh tế là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD đây là tiền thân cho Ngân hàng thế giới sau này), đồng thời đã đi đến một quyết định là thành lập ra một Tổ chức Thương mại quốc tế, gọi tắt là ITO. Trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, đã ba Hội nghị quốc tế đã được tổ chức (London, tháng 10/1946; tại Geneva, tháng 8/1947 và tại La Havana từ tháng 11/1947 đến tháng 1/1948) nhằm soạn thảo ra văn kiện thành lập ITO tên gọi là "Hiến chương La Havana". Mục tiêu của ITO được quy định trong hiến chương La Havana là tạo việc làm đầy đủ và tăng trưởng thương mại. Vì vậy, để đạt được hai mục tiêu nói trên, Hiến chương đã đề ra bốn biện pháp hành động chủ yếu: tái thiết và phát triển kinh tế; tất cả các nước đều được tiếp cận với các nguồn cung cấp nguyên liệu và yếu tố sản xuất trên sở bình đẳng; cắt giảm các trở ngại đối với thương mại quốc tế, hợp tác và tư vấn với ITO. Tuy nhiên, quá trình đàm phán để đi đến Hiến chương ITO đã cho thấy những bất đồng sâu sắc giữa Mỹ, Tây Âu với Trung Quốc về mục tiêu và những ưu tiên của ITO. Trong khi mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ là mở cửa thị trường các nước Tây Âu và Nhật Bản, nhất là hạn chế đến mức tối đa các hàng rào thuế quan, tự do hoá thương mại trên sở bình đẳng và tối huệ quốc thì Trung Quốc, ấn Độ, Libăng . lại cương quyết chống lại các điều khoản tối huệ quốc vì cho rằng các điều khoản này sẽ đặt những nước trên rơi vào thế bình đẳng trên danh nghĩa nhưng lại bất bình trên thực tế. Chính những mâu thuẫn trên đã khiến cho Hiến chương La Havana không bao giờ hiệu lực và ITO cũng không bao giờ ra đời. Tuy nhiên, 10 [...]... đều Chuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển ở đây không đơn thuần là sự thay đổi về vị trí, mà là sự biến đổi cả về số lượng và chất lượng trong nội bộ cấu Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên sở một cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cấu kinh tế là cải tạo cấu cũ lạc hậu... dựng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cấu cũ nhằm biến đổi cấu cũ thành một cấu mới hiện đại và phù hợp hơn Như vậy, chuyển dịch 34 cấu kinh tế về thực chất là sự điều chỉnh cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếhội đã đề ra trong chiến lược Chuyển dịch cấu kinh tế chịu ảnh hưởng của việc tăng năng suất lao động và tăng yếu tố vốn so với. .. nhưng với những bước phát triển như kiểu WTO, thế giới sẽ tiến dần đến tầm vóc quy mô về hợp tác - liên kết và thống nhất về kinh tế cho nhân loại trong thiên niên kỷ mới 1.2 Những vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm chung về chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận cấu thành quan hệ qua lại với nhau là cấu vùng kinh tế cấu. .. đó là sự thay đổi giữa các khu vực kinh tế tạo ra sản lượng (một yếu tố nằm trong hàm sản xuất) cấu ngành kinh tế hiện nay của các nước đang hướng tới là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp và tiếp theo là cấu kinh tế ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp 1.2.2 Vai trò và sự cần thiết của chuyển dịch cấu kinh tế thể nói nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chịu ảnh... thị trường quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân Với mục tiêu tạo sự bứt phá mạnh mẽ, toàn diện về tăng trưởng kinh tế và toàn cầu hóa gắn với sự giảm bớt đói nghèo thì việc chuyển dịch nhanh cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới của Campuchia là tất yếu 1.2.3 Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 36 ... trong đó tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia thể hiện ở 2 khía cạnh chính, đó là: tác động tích cực và tác động tiêu cực  Tạo lập mậu dịch Đây là tác động tích cực rõ rệt nhất của liên kết kinh tế quốc tế và khu vực đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Quá trình liên kết kinh tế dẫn tới việc xoá bỏ các trở ngại đối với thương mại hoặc đầu tư giữa các quốc gia thành... nhau là cấu vùng kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế cấu ngành kinh tế: Là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện các mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Thay đổi mạch mẽ cấu ngành của một quốc gia người ta thường phân tích theo ba... hợp với bối cảnh và tình hình mỗi nước và quốc tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đó là cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp và hướng tới là dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Chính phủ Hoàng gia Campuchia đã nhấn mạnh vai trò của chuyển dịch cấu kinh tế nhằm mục tiêu xây dựng một nền kinh tế công – nông nghiệp mạnh, đa dạng, chất lượng, hiệu quả và bền vững dựa trên cơ. .. các quốc gia đang xu hướng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại thì việc hội nhập là một đòi hỏi cấp thiết, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Campuchia Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một khái niệm rộng, nhưng trong đó biểu hiện rõ nhất của nó là liên kết kinh tế quốc tế và khu vực, và đây cũng chính là mục tiêu mà các nước đang theo đuổi Liên kết kinh tế nhiều loại hình với. .. con đường tiến lên của mình trong thời đại ngày nay Vấn đề đặt ra ở đây không còn là cân 18 nhắc xem nên tham gia vào quá trình hội nhập hay không mà là hội nhập như thế nào, theo lộ trình nào để lợi ích thu được từ đó là lớn nhất, hiệu quả cao nhất và rủi ro là nhỏ nhất 1.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một vấn đề mang tính toàn cầu Với xu hướng toàn . đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và mối quan hệ của hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Chỉ ra những. thực trạng kinh tế cũng như cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia. Phân tích quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Campuchia và

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cỏc vũng đàm phỏn thương mại của GATT - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 1 Cỏc vũng đàm phỏn thương mại của GATT (Trang 13)
Bảng 1: Các vòng đàm phán thương mại của GATT - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 1 Các vòng đàm phán thương mại của GATT (Trang 13)
Bảng 2: Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xó hội (%). - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 2 Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xó hội (%) (Trang 54)
Bảng 2: Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xã hội (%). - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 2 Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xã hội (%) (Trang 54)
Đồ Thị 1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia  (1992- 2005) - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
h ị 1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia (1992- 2005) (Trang 64)
Đồ thị 2. Tỷ giá hối đoái Riel/USD từ 1991 - 2005 - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
th ị 2. Tỷ giá hối đoái Riel/USD từ 1991 - 2005 (Trang 65)
Bảng 4. Sản lượng một số sản phẩm nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản chủ yếu giai đoạn 1995-2001 - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 4. Sản lượng một số sản phẩm nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản chủ yếu giai đoạn 1995-2001 (Trang 68)
Bảng 6. Tổng giỏ trị xuất, nhập khẩu của Campuchia năm 1995-2002 - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 6. Tổng giỏ trị xuất, nhập khẩu của Campuchia năm 1995-2002 (Trang 69)
Bảng 6. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu của Campuchia năm 1995-2002 - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 6. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu của Campuchia năm 1995-2002 (Trang 69)
Bảng 7: Lịch trỡnh thuế quan đối với sản phẩm trong danh mục giảm thuế được cam kết bởi cỏc nước thành viờn của Asean - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 7 Lịch trỡnh thuế quan đối với sản phẩm trong danh mục giảm thuế được cam kết bởi cỏc nước thành viờn của Asean (Trang 73)
Hình 1. Nhập khẩu theo khu vực của Campuchia (triệu USD) - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Hình 1. Nhập khẩu theo khu vực của Campuchia (triệu USD) (Trang 73)
Bảng 7: Lịch trình thuế quan đối với sản phẩm trong danh mục giảm thuế được cam kết bởi các nước thành viên của Asean - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
Bảng 7 Lịch trình thuế quan đối với sản phẩm trong danh mục giảm thuế được cam kết bởi các nước thành viên của Asean (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w