Tổ chức thương mại thế giới và vai trũ của nú

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (Trang 28 - 33)

Mục tiờu của WTO

WTO hoạt động dựa trờn 3 mục tiờu cơ bản sau:

a. Thỳc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoỏ và dịch vụ trờn thế giới, phục vụ cho sự phỏt triển ổn định, bền vững và bảo vệ mụi trường.

b. Thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc thể chế thị trường, giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp thương mại giữa cỏc nước thành viờn trong khuụn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của Cụng phỏp quốc tế; đảm bảo cho cỏc nước đang phỏt triển và đặc biệt là cỏc nước kộm phỏt triển nhất được thụ hưởng những lợi ớch thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế của cỏc nước này và khuyến khớch cỏc nước này ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.

c. Nõng cao mức sống, tạo cụng ăn, việc làm cho người dõn cỏc nước thành viờn, bảo đảm quyền và tiờu chuẩn lao động tối thiểu được tụn trọng.

Chức năng của WTO

Tổ chức thương mại thế giới cú 5 chức năng cơ bản:

• Thống nhất việc quản lý thực hiện cỏc hiệp định và thoả thuận thương mại đa phương và nhiều bờn: giỏm sỏt, tạo thuận lợi, kể cả trợ giỳp kỹ thuật cho cỏc nước thành viờn thực hiện cỏc nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ.

• Là khuụn khổ thể chế để tiến hành cỏc vũng đàm phỏn thương mại đa phương trong khuụn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO.

• Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa cỏc nước thành viờn liờn quan đến việc thực hiện và giải thớch Hiệp định WTO và cỏc hiệp định thương mại đa phương và nhiều bờn.

• Là cơ chế kiểm điểm chớnh sỏch thương mại của cỏc nước thành to viờn, bảo đảm thực hiện mục tiờu thỳc đẩy tự do hoỏ thương mại và tuõn thủ cỏc quy định của WTO, Hiệp định thành lập WTO đó quy định một cơ chế kiểm điểm chớnh sỏch thương mại ỏp dụng chung đối với tất cả cỏc nước thành viờn.

• Thực hiện hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khỏc như Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngõn hàng Thế giới trong việc hoạch định những chớnh sỏch và dự bỏo về những xu hướng phỏt triển tương lai của kinh tế toàn cầu.

Cỏc nguyờn tắc chung của WTO

Về phương diện phỏp lý, định ước cuối cựng của vũng đàm phỏn Uruguay ký ngày 15/4/1999 tại Marrkesh là một văn kiện phỏp lý cú phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất và cú tớnh chất kỹ thuật phỏp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao và luật phỏp quốc tế. Về dung lượng, cỏc hiệp định được ký tại Marrakesh và cỏc phụ lục kốm theo bao gồm 50.000 trang, trong đú riờng 500 trang quy định về cỏc nguyờn tắc và nghĩa vụ phỏp lý chung của cỏc nước thành viờn như sau:

- Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - 20 hiệp định đa phương về thương mại hàng hoỏ

- 4 hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ, sở hữu trớ tuệ, giải phỏp tranh chấp, rà soỏt chớnh sỏch thương mại.

- 4 hiệp định nhiều bờn về Hàng khụng dõn dụng và mua sắm của Chớnh phủ, sản phẩm sữa và sản phẩm thịt bũ.

- 23 tuyờn bố và quyết định liờn quan đến một số vấn đề chưa đạt được thoả thuận trong vũng đàm phỏn Uraguay;

Tổ chức thương mại thế giới được xõy dựng trờn 4 nguyờn tắc phỏp lý nền tảng là: tối huệ quốc; đói ngộ quốc gia, mở cửa thị trường và cạnh tranh cụng bằng.

Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh là MFN (Most Favoured

Nation), là nguyờn tắc phỏp lý quan trọng của WTO. Tầm quan trọng đặc

biệt là MFN được thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định GATT. Nguyờn tắc MFN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viờn một sự đối xử ưu đói nào đú thỡ nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đói đú cho tất cả cỏc nước thành viờn khỏc. Thụng thường nguyờn tắc MFN được quy định trong cỏc Hiệp định thương mại song phương. Khi nguyờn tắc MFN được ỏp dụng đa phương đối với tất cả cỏc nước thành viờn WTO thỡ cũng đồng nghĩa với nguyờn tắc bỡnh đẳng và khụng phõn biệt đối xử vỡ tất cả cỏc nước sẽ dành cho nhau sự "đối xử ưu đói nhất".

Mặc dự được coi là "hũn đỏ tảng" trong hệ thống thương mại đa phương. Hiệp định GATT 1947 và WTO vẫn quy định một số ngoại lệ và miễn trừ quan trọng đối với nguyờn tắc MFN. Vớ dụ như điều XXIV của GATT quy định cỏc nước thành viờn trong cỏc hiệp định thương mại khu vực cú thể dành cho nhau sự đối xử ưu đói hơn mang tớnh chất phõn biệt đối xử với cỏc nước thứ ba, trỏi với nguyờn tắc MFN. GATT 1947 cũng cú hai miền trừ về đối xử đặc biệt và ưu đói hơn với Trung Quốc. Miễn trừ thứ nhất là quyết định ngày 25/6/1971 của Đại hội đồng GATT về việc thiết lập "Hệ thống ưu đói phổ cập" (GSP - Global System of Trade Prefrences among Developing countries) chỉ ỏp dụng cho hàng hoỏ xuất xứ từ Trung Quốc và chậm phỏt triển. Trong khuụn khổ GSP, cỏc nước phỏt triển cú thể thiết lập một số mức thuế ưu đói hoặc miễn thuế quan cho một số nhúm mặt hàng cú xuất xứ từ Trung Quốc và chậm phỏt triển và khụng cú nghĩa vụ phải ỏp dụng những mức thuế quan ưu đói đú cho cỏc nước phỏt triển và khụng cú nghĩa vụ phải ỏp dụng những mức thuế quan ưu đói đú cho cỏc nước phỏt triển khỏc theo nguyờn tắc MFN. Miễn trừ thứ hai là quyết định ngày 26/11/1971 của Đại hội đồng GATT về "Đàm phỏn thương mại giữa Trung Quốc", cho phộp cỏc nước này cú quyền đàm phỏn, ký kết những hiệp định thương mại dành cho nhau những ưu đói hơn về thuế quan và

khụng cú nghĩa vụ phải ỏp dụng cho hàng hoỏ đến từ cỏc nước phỏt triển. Trờn cơ sở quyết định này, Hiệp định về "Hệ thống ưu đói thương mại toàn cầu giữa Trung Quốc" đó được ký kết năm 1989

Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia

Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia (National Trealment - NT), quy định tại Điều III hiệp định GATT, điều 17 GATS và điều 3 TRIPS. Nguyờn tắc NT được hiểu là hàng hoỏ nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trớ tuệ nước ngoài phải được đối xử khụng kộm thuận lợi hơn so với hàng hoỏ cựng loại trong nước. Trong khuụn khổ WTO, nguyờn tắc NT chỉ ỏp dụng đối với hàng hoỏ, dịch vụ, cỏc quyền sở hữu trớ tuệ, chưa ỏp dụng đối với cỏ nhõn và phỏp nhõn. Phạm vi ỏp dụng của nguyờn tắc NT đối với hàng hoỏ, dịch vụ và sở hữu trớ tuệ, việc ỏp dụng nguyờn tắc NT là một nghĩa vụ chung, cú nghĩa là hàng hoỏ và quyền sở hữu trớ.

Nguyờn tắc mở cửa thị trường

Nguyờn tắc mở cửa thị trường thực chất là mở cửa thị trường cho hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư nước ngoài. Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả cỏc bờn tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mỡnh thỡ điều đú đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa.

Về mặt chớnh trị, "tiếp cận thị trường" thể hiện nguyờn tắc tự do hoỏ thương mại của WTO. Về mặt phỏp lý, "tiếp cận thị trường" thể hiện nghĩa vụ cú tớnh chất ràng buộc thực hiện cỏc cam kết về mở cửa thị trường mà nước này chấp nhận khi đàm phỏn gia nhập WTO.

Nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằng

Cạnh tranh cụng bằng (fair competition) thể hiện nguyờn tắc "tự do cạnh tranh trong những điều kiện bỡnh đẳng như nhau" và được cụng nhận trong ỏn lệ của Urugoay kiện 15 nước phỏt triển (1962) về việc ỏp dụng cỏc mức thuế nhập khẩu khỏc nhau đối với cựng một lượng hàng nhập khẩu. Do tớnh chất nghiờm trọng của vụ kiện. Đại hội đồng GATT đó phải thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lập một nhúm cụng tỏc (Working Group) để xem xột vụ này. Nhúm cụng tỏc đó cho kết luận rằng, việc ỏp đặt cỏc mức thuế khỏc nhau này đó làm đảo lộn những "điều kiện cạnh tranh cụng bằng" mà Urugoay cú quyền "mong đợi" từ phớa những nước phỏt triển và đó gõy thiệt hại lợi ớch thương mại của Urugoay. Từ này cỏc nước phỏt triển cú thể bị kiện ngay cả về mặt phỏp lý khụng vi phạm cỏc điều khoản nào trong hiệp định GATT nếu cỏc nước này cú những hành vi trỏi với "nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằng".

So sỏnh WTO với GATT

Với tư cỏch là một tổ chức ra đời sau, WTO đó khắc phục được nhiều hạn chế của GATT trước đõy như:

Thứ nhất, WTO là một tổ chức hoàn chỉnh, cú cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cú trụ sở chớnh và cú tư cỏch phỏp nhõn. Tổ chức này cú điều lệ hẳn hoi chứ khụng phải chỉ mang tớnh chất cộng đồng như GATT, cỏc thành viờn của nú cú khả năng phỏp định tất yếu khi WTO thực hiện chức năng của mỡnh.

Thứ hai, WTO khụng chỉ cú số nước tham gia nhiều hơn mà phạm vi hoạt động rộng hơn GATT. GATT chủ yếu chỉ điều tiết thương mại hàng hoỏ hữu hỡnh cũn sự ra đời của WTO giỳp tạo ra cơ chế phỏp lý điều chỉnh thương mại thế giới trong cỏc lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu tư và sở hữu trớ tuệ, đồng thời đưa vào khuụn khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực là dệt may và hàng nụng sản.

Thứ ba, WTO cú chức năng giải quyết tranh chấp hiệu lực hơn GATT. WTO lập ra một quy trỡnh khỏ chi tiết về thủ tục và thời gian biểu cho một qỳa trỡnh giải quyết tranh chấp và vỡ thế hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO nhanh hơn, tự động hơn, ớt bị tắc nghẽn hơn so với hệ thống cũ của GATT. WTO đó khắc phục được những hạn chế nội tại của GATT đồng thời cũng mang lại cho cỏc nước phỏt triển lợi dụng cơ chế giải quyết tranh chấp lỏng lẻo của GATT để chốn ộp Trung Quốc ở một mức độ tương đối.

Núi chung, so với GATT, WTO lớn mạnh hơn cả về lượng và chất. Phạm vi hoạt động của WTO bao trựm lờn hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Cơ chế ra quyết định cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp đó được bổ xung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Cho dự cú sự khỏc biệt như thế, WTO vẫn theo đường lối của GATT để nhằm hạn chế trong thương mại, cũng tương tự như IMF nhằm hạn chế những thiệt hại trong giao dịch về tài chớnh, làm giảm sỳt tớnh cạnh tranh. Sự ra đời của WTO vào ngày 1/1/1995, là bước dạo đầu cho triển vọng nhất thể hoỏ về ngoại thương ở tầm toàn thế giới trong tương lai. Cú lẽ sẽ cũn xa để tiến tới khả năng hợp nhất về đơn vị thanh toỏn, nhưng với những bước phỏt triển như kiểu WTO, thế giới sẽ tiến dần đến tầm vúc quy mụ về hợp tỏc - liờn kết và thống nhất về kinh tế cho nhõn loại trong thiờn niờn kỷ mới.

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (Trang 28 - 33)