Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
( Đề thi đã được chỉnh còn 01 trang) ! "#$%& '(& ) #*+, %/0-123-456+7 -8.9.0+:;<=;.% 120 phút ( không kể thời gian phát đề) >4 (2,0 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau ( mỗi múi tên ứng với một phương trình hóa học; ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). ( ) (1) (2) (3) 6 10 5 6 12 6 2 5 3 3 2 5 n C H O C H O C H OH CH CH C H (4) COOH COO→ → → → ( ) (6) 2 4 2 2 C H CH CH → − n 2- Hình 1 mô tả điều chế và thu khí A trong phòng thí nghiệm. Cho biết: - A là khí gì? Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế khí A. - Thu khí A người ta dùng phương pháp nào? Vì sao. >4 (1,0 điểm): Muối ăn (NaCl) bị lẫn các tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , MgSO 4 , CaCl 2 , CaSO 4 . Bằng phương pháp hóa học, nêu cách loại bỏ các tạp chất để thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). >4 (2,0 điểm): 1. Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch CuSO 4 , sau phản ứng lọc bỏ phần dung dịch, thu được m gam bột rắn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột A gồm Fe,FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 đun nóng thu được 12,32 gam Fe và hỗn hợp khí Y. Hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 18,8. Tính giá trị m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. >4 (1,0 điểm): Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon: C 3 H 8 và C x H y ( trong phân tử C x H y có chứa liên kết kém bền). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít ( ở đktc) hỗn hợp X, dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc dư, sau đó qua bình 2 đựng 184,6 gam dung dịch NaOH a% (dư). Kết thúc thí nghiệm, ở bình 2 thu được dung dịch có chứa muối Na 2 CO 3 với nồng độ 18,55%. Tìm công thức cấu tạo của C x H y . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. >4(2,0 điểm): Cho m gam kim loại Na vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 1M và HCl 2M, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và V lít khí H 2 ( ở đktc). Dung dịch D hòa tan vừa đủ 7,8 gam Al(OH) 3 . 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết muối tạo thành là muối trung hòa. 2. Tính giá trị m và V. >4(2,0 điểm)% Trộn đều 11,5 gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH và một ancol (B) C n H 2n+1 OH ( số mol hai chất bằng nhau) rồi chia thành hai phần. - Phần 1: Cho tác dụng với 5,1 gam kim loại Na ( có dư), sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được nhiều hơn hỗn hợp axit và ancol ( phần 1) là 5,0 gam. - Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 12,5 gam kết tủa và dung dịch D. Nung kỹ dung dịch D lại thu thêm 5,0 gam kết tủa. 1- Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2- Xác định công thức cấu tạo của nacol (B). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ? ( Cho biết: H =1; C =12; O =16; S =32; Cl =35,5; P =31; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ca =40; Na =23 ; Mg =24 ) @4A% Thí sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (5) B (((((((((((((((( (Đề thi có 1trang) ! "#$& C(& ' Môn thi: D$3!7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) >4%(2,0 điểm) EE Hạt nhân của một nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 4, có điện tích hạt nhân là 4,1652.10 -18 C. Hãy tính tổng số hạt có trong một nguyên tử X? (Cho 1 đơn vị điện tích = 1,602.10 -19 C). E&E TừNaCl, BaCO 3 , H 2 O và các điều kiện cần thiết khác, hãy viết các phương trình hóa học điều chế Na 2 CO 3 , NaOH, nước Gia - ven (ghi rõ điều kiện nếu có). >4&% (2,0 điểm) &E. Hấp thụ hoàn toàn V (lít) (đktc) khí CO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,2M thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của V là: 0,336 ≤ V ≤ 1,568 thì m có giá trị trong khoảng nào? &E&E Hòa tan 22,7g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit của nó tan hết vào nước thu được dung dịch B, trung hòa hết 1/5 dung dịch B bằng 50 ml dung dịch axit sunfuric 1M (vừa đủ). Hãy xác định kim loại A? >4F% (2,0 điểm) FEE Viết phương trình hoá học của axit axetic phản ứng với các chất sau (nếu có): ZnO, K 2 SO 4 , KHCO 3 , Mg, C 2 H 5 OH, Cu (ghi rõ điều kiện phản ứng). FE&E Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau: a. Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc nhẹ. Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng. b. Đưa bình thủy tinh kín đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím. >4C%(2,0 điểm) CEE Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al 2 (SO 4 ) 3 y mol/lít tác dụng với 1,53 lít dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,06g kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thì thu được 83,88g kết tủa. Tìm x, y? CE&EHỗn hợp X gồm NaHCO 3 , NH 4 NO 3 , BaO (có số mol bằng nhau). Hòa tan X vào một lượng thừa nước, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Viết các phản ứng hóa học xảy ra. Trong dung dịch Y có chứa chất nào? >4'% (2,0 điểm) 'EE A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau: - Khi đốt cháy A, B đều thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. - B làm mất màu dung dịch brom. C tác dụng được với Na. - A tác dụng được với Na và NaOH. a. Hỏi A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C 4 H 8 , C 2 H 4 O 2 , C 3 H 8 O? b. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của C? 'E&EPhản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời: 6CO 2 + 6H 2 O + 673 kcal , → clorophin anhsang C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Cứ trong một phút, mỗi cm 2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Hãy tính thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm 2 ) sản sinh được 18 gam glucozơ? Cho: H= 1; Li = 7; C =12; O = 16; Na= 23; K= 39; Al = 27; Ca = 40; S = 32; Cl = 35,5; Ba = 137 Hết Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. GHIJKL ( Đề thi được chỉnh còn 1 trang) IMN! "#$& '(& ) #*+%D$ -8.9.0+:;<=;.: & O-P, 9;5, : F('(& ' >4%3&Q.R<7 1. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên. 2. Cho các kim loại A,B,C,D. Biết rằng: - Hỗn hợp kim loại A,B có thể tan trong nước dư. - Hỗn hợp kim loại C,D chỉ tan một phần trong dung dịch HCl dư ( phản ứng xảy ra hoàn toàn). - Kim loại A có thể đẩy kim loại C nhưng không đẩy được kim loại D ra khỏi dung dịch muối. Xác định A,B,C,D. Biết chúng là những kim loại trong số các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe, Cu. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa. >4&%3&Q.R<7 1. Cho 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: dung dịch glucozơ và các chất lỏng rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có) và ghi rõ điều kiện. 2. Hỗn hợp X gồm metan, etilen và propin ( CH≡C –CH 3 ) có tỷ khối hơi so với khí Heli bằng 8,5. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X bằng khí oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 . Sau phản ứng thấy xuất hiện 6,25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 13,46 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Tính V lít. >4F%3&Q.R<7 1. Đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 0,46 kg glyxerol, và 4,31 kg hỗn hợp 2 muối của các axit béo C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH. Xác định công thức cấu tạo có thể có của chất béo trên. 2. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh xảy ra như sau: 6CO 2 + 6H 2 O + 2816kJ clorophin, aùnh saùng → C 6 H 12 O 6 + 6CO 2 Cứ trong một phút, mỗi cm 2 lá xanh nhận được 0,05 kJ năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Hãy tính thời gian để một cây có 1.000 lá xanh ( diện tích mỗi lá 10cm 2 ) sản sinh được 1 kg glucozơ?. >4C%3&Q.R<7 1. Một loại thủy tinh có thành phần như sau: Natri (9,623%); Canxi (8,368%); còn lại là Silic và Oxi ( theo khối lượng). Xác định công thức hóa học của thủy tinh. 2. Đốt 3,72 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong bình đựng khí Clo, sau một thời gian phản ứng thu được 10,82 gam hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H 2 . Dẫn toàn bộ lượng H 2 sinh ra đi qua ống đựng 8 gam CuO nung nóng, sau một thời gian thấy trong ống còn lại 6,72 gam chất rắn ( chỉ có 80% H 2 tham gia phản ứng). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. >4'%3&Q.R<7 1. Khi điều chế axit sunfuric người ta hấp thụ khí SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 được oleum có công thức tổng quát là H 2 SO 4 .nSO 3 . Tính lượng khí SO 3 hấp thụ vào 200 gam dung dịch H 2 SO 4 96,4% thu được một loại oleum có phần trăm theo khối lượng của SO 3 là 40,82%. 2. X là quặng hematit chứa 64,0% Fe 2 O 3 và Y là quặng mahetit chứa 92,8% Fe 3 O 4 theo khối lượng ( còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe). Trộn m 1 tấn quặng X với m 2 tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tính m 1 và m 2 . Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na =23; Al =27; Mg =24; Fe =56; C = 12; Si = 28; S =32; O = 16; H =1; He = 4; Cu = 64 ; Cl =35,5 ; Ca = 40. ? H?IS I$TU!H?IS V<-12& 'K& ) #*+%D$ -8.9.0+%& O-P,3W-*+9WRO-X,QY7 >43CZ Q7E a) Nêu 4 tên và viết công thức hóa học tương ứng của các chất là thành phần chính của phân đạm, lân hoặc kali được dùng phổ biến trong nông nghiệp. Ở mỗi loại, nguyên tố nào cung cấp dinh dưởng cho cây trồng? b) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ và ghi rõ điều kiện (nếu có); Tinh bột → A → B → C → B. ( B có tác dụng với axit axetic thu được etyl axetat; trùng hợp C thu được polietilen). >4&3CZ Q7E a) Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam hợp chất hữu cơ A ( chứa C,H,O) cần dùng 9,072 lít khí oxi ( đktc) thu được CO 2 và hơi nước với tỷ lệ mol tương ứng là 12 :7. Hãy viết phương trình phản ứng cháy và tìm công thức phân tử của A, biết tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 4. b) Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, tìm số lượng từng loại hạt có trong X. >4F3CZ Q7E a) Cho Ba tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch X. Cho Al vừa đủ vào dung dịch X thu được dung dịch Y, cho Na 2 CO 3 vài dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hãy viết các phương trình phản ứng. b) Từ muối ăn, chất béo và nước, chỉ bằng 2 phản ứng hóa học có thể điều chế được xà phòng. Hãy viết phương trình phản ứng minh họa ( tùy chọn điều kiện và thiết bị cần thiết). >4C3CZ Q7E a) Ch0 3,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với 0,045 mol H 2 ở nhiệt độ cao sinh ra Fe. Mặt khác, hoàn tan hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X trong H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được sản phẩm gồm dung dịch muối sunfat và khí SO 2 . Hãy viết các phương tình phản ứng và tính thể tích SO 2 (đktc). b) Cho V(ml) dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol NaAlO 2 thu được 5,85 gam kết tủa. Hãy viết các phương trình phản ứng và tính V(ml) dung dịch HCl. >4'3CZ Q7E Hỗn hợp X gồm axit Y có công thức C a H b COOH và ancol Z có công thức là C n H m (OH) 2 ( đều là chất hữu cơ mạch hở). Chia X thành 2 phần bằng nhau, tổng số mol của Y và Z ở mỗi phần là 0,05 mol. - Phần 1: cho tác dụng hết với Na dư, thu được C a H b COONa, C n H m (ONa) 2 và 0,896 lít khí H 2 ( đktc). - Phần 2: đốt cháy ( Y và Z đều phản ứng hoàn toàn), dẫn lần lượt sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 2,7 gam và bình 2 có 14,0 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử của Y và Z, biết tổng số nguyên tử hidro trong Y và Z đều bằng 6. ( Cho H =1; C =12; O =15; Na =23; Al =27; S =32; Ca = 40; Fe =56 ) Hết ! "#$%& '(& ) #*+%D$ Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) I$TU [# ( Đề thi được chỉnh còn 01 trang) "#$& CK& ' #U!%D$ 9;5, %&&,-X+9)+V<& C -8.9.0+:;<=;.%& O-P, ( không kể thời gian phát đề) \ ! ] V<-12& C(& ' #*+, %$ 9;5, %25 tháng 6 năm 2014 -8.9.0+:;<=;.%120 phút. >43&Z Q.R<7 / Cho các sơ đồ phản ứng: Oxit (X 1 ) + dung dịch axit (X 2 ) –→ (X 3 ) + … Oxit (Y 1 ) + dung dịch bazơ (Y 2 ) –→ (Y 3 ) + … Muối (Z 1 ) t ° (X 1 ) + (Z 2 ) + … Muối (Z 1 ) + dung dịch axit (X 2 ) t ° (X 3 ) + … Biết khí X 3 có màu vàng lục, muối Z 1 màu tím, phân tử khối của các chất thoả mãn điều kiện: M Y1 + M Z1 = 300; M Y2 – M X2 = 37,5. Xác định các chất X 1 , X 2 , X 3 , Y 1 , Y 2 . Y 3 , Z 1 , Z 2 . Viết các phương trình hoá học minh hoạ. &/ Có 3 mẫu phân bón hoá học ở thể rắn đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn là NH 4 NO 3 , NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 . Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình hoá học minh hoạ. >43&Z'Q.R<7 ^ Đốt cháy hoàn toàn 15,68 gam kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5 gam muối clorua. a) Xác định tên kim loại M. b) Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại M cần dùng vừa hết 160ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dẫn luồng H 2 dư đi qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công thức của oxit kim loại trong hỗn hợp X. &^Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H 2 SO 4 19,6% (loãng) thu được dung dịch B và 6,72 lít H 2 (đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị của m. >43FZ Q.R<7 / Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol CH≡CH; 0,05 mol CH≡C– CH=CH 2 ; 0,1 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,25. Bằng phương pháp thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được m gam hỗn hợp Y 1 (gồm CH≡CH và CH≡C–CH=CH2) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y 2 (đktc) gồm 5 hiđrocacbon. Biết toàn bộ lượng hỗn hợp Y 2 tách được có khả năng phản ứng với tối đa 600 ml dung dịch Br 2 0,1M. Tìm giá trị của m. &^ Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ A và B (phân tử A có nhiều hơn phân tử B một nguyên tử cacbon). Tỉ khối của M với H 2 là 13,5. Đốt cháy hoàn toàn 12,96 gam hỗn hợp M bằng lượng khí oxi dư thu được sản phẩm cháy gồm H 2 O và 36,96 gam CO 2 . a) Tìm công thức phân tử và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp M/ b) Khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 552,9 gam dung dịch Ba(OH) 2 20,72% thu được m gam chất kết tủa và dung dịch Z. Tìm giá trị của m và tính nồng độ C % của chất tan có trong dung dịch Z. >43&Z'Q.R<7 ^ Hoà tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. Lấy 25 ml dung dịch Y đem tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 2,87 gam muối kết tủa trắng. a) Tìm công thức hoá học của muối clorua đã dùng (muối X). b) Từ muối X, viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ: + đơn chất A Khí (G 1 ) (X) NaOH (Y 1 ) H O (Y 2 ) khí KOH (Y 3 ) + đơn chất B Khí (G 2 ) &^ Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808 lít H 2 (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,5M và Cu(NO 3 ) 2 0,8M, phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dung dịch B chứa ba muối. Khi thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc bỏ kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Tìm giá trị của m và tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B. Cho H=1;C=12;N=14;O=16;Mg=24;Al=27;P=31;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Mn=55;Fe=56;Cu=64;Ba=137. 2 Hết 2-P% Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………… Số báo danh: ………………… >4E 1/ Muối Z 1 có màu tím nên chọn là KMnO 4 ; khí X 3 màu vàng lục nên chọn là Cl 2 . M Y1 = 300 – 158 = 142 nên chọn Y 1 là P 2 O 5 X 2 , Y 2 chọn là HCl và Ca(OH) 2 vì M Ca(OH)2 – M HCl = 74 – 36,5 = 37,5 (TM) X 1 là MnO 2 , Y 3 : Ca 3 (PO 4 ) 2 , Z 2 : O 2 PT: MnO 2 + 4HCl → Cl 2 + MnCl 2 + 2H 2 O P 2 O 5 + Ca(OH) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O 2KMnO 4 → MnO 2 + O 2 + K 2 MnO 4 2KMnO 4 + 16HCl → 5Cl 2 + 2MnCl 2 + 2KCl + 8H 2 O 2/ Hoà mẫu thử các phân bón vào nước được các dung dịch NH 4 NO 3 , NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 . Cho mẫu các dung dịch trên tác dụng với dung dịch BaCl 2 , mẫu nào tạo kết tủa trắng với BaCl 2 là (NH 4 ) 2 SO 4 , 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH 4 Cl, NH 4 NO 3 . PT: (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + H 2 O Cho mẫu thử 2 dd còn lại tác dụng với dung dịch AgNO 3 , mẫu nào tạo kết tủa trắng với AgNO 3 là NH 4 Cl, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH 4 NO 3 PT: NH 4 Cl + AgNO 3 → AgCl↓ + H 2 O >4E 1/ a) Đặt hoá trị của M là n. PT: 2M + nCl 2 (t°)→ 2MCl n Theo PT: M (g) – – – – – – → M + 35,5n (g) Theo đề bài: 15,68(g) – – – – – → 45,5 (g) ⇒ 15,68 (M + 35,5n) = 45,5M ⇒ M = 3 56 n Thử chọn ta được n = 3 ⇒ M = 56 (Fe) b) Gọi CT của oxit là Fe x O y ⇒ Hỗn hợp X gồm Fe và Fe x O y . Dẫn H 2 qua X có p/ứ: Fe x O y + yH 2 (t°)→ xFe + yH 2 O (1) Ta thấy m ch/r giảm = m oxi trong oxit p/ứ = 9,2 – 7,28 = 1,92 gam ⇒ n O = 0,12 mol ∑ Fe n = 13,0 56 7,28 = mol Hoà tan X bằng dung dịch HCl: Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 (hoặc: Fe x O y + 2yHCl → Fe x Cl 2y + yH 2 ) (2) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (3) Theo PT (2): n HCl(2) = 2n O = 2.0,12 = 0,24 mol Mà ∑ HCl n = 0,16.2 = 0,32 mol ⇒ n HCl(3) = 0,32 – 0,24 = 0,08 mol ⇒ n Fe(3) = 0,04 mol ⇒ n Fe trong oxit = 0,13 – 0,04 = 0,09 mol x : y = n Fe : n O = 0,09 : 0,12 = 3 : 4 ⇒ x = 3; y = 4. CT oxit là Fe 3 O 4 2/ 2 H n = 0,3 mol; 42 SOH n = 0,4 mol; 2 Ba(OH) n = 0,42 mol PT: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (1) ; 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (2) Theo các PT (1)(2) ta có: 42 OSH n p/ứ = 2 H n = 0,3 mol < 0,4 mol ⇒ 42 OSH n dư = 0,1 mol Đặt n Al = x; n Fe = y Ta có các phương trình đại số: = = ⇔ =+ =+ 15,0 1,0 1,115627 3,0 2 3 y x yx yx Từ đó tính được %m Al = 24,32%; %m Fe =75,68% nAl2(SO4)3 = 0,05 mol; n FeSO4 = 0,15 mol Cho Ba(OH) 2 vào dung dịch sau phản ứng: Đầu tiên H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 3H 2 O (3) 0,1 – – – → 0,1 Sau đó: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(OH) 2 → 3BaSO 4 ↓ + 2Al(OH) 3 ↓ (4) 0,05 – – – → 0,15 → 0,1 FeSO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + Fe(OH) 2 ↓ (5) 0,15 – – – → 0,15 → 0,15 Nếu các phản ứng (3)(4)(5) xảy ra hoàn toàn thì ∑ 2 Ba(OH) n cần = 0,1 + 0,15 + 0,15 = 0,4 mol < 2 Ba(OH) n ban đầu ⇒ 2 Ba(OH) n dư = 0,02 mol Có tiếp phản ứng: Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O Theo PT: 1 : 2 Theo đb: 0,02 : 0,1 ⇒ Ba(OH) 2 hết, Al(OH) 3 dư. 3 Al(OH) n dư = 0,1 – 0,02 x 2 = 0,06 mol Chất rắn sau phản ứng gồm: 2Al(OH) 3 (t°)→ Al 2 O 3 + 3H 2 O 0,06 – – – – – → 0,03 4Fe(OH) 2 + O 2 (t°)→ 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 0,15– – – – – – – – – → 0,075 BaSO 4 ––––––––––– BaSO 4 4 BaSO n = 2 Ba(OH) n (3)(4)(5) = 0,4 mol ⇒ m = 108,26 gam >4E 1/ Sơ đồ: → → 2 o Br 210484646242 14422 tNi, 2 44 22 )Yhh (HCHC;HC;HC;HC )Y(hh HC;HC mol) (0,1H (0,05mol)HC )mol07,0(HC Theo ĐLBTKL: m Y = m X = 0,07.26 + 0,05.52 + 0,1.2 = 4,62gam g)(5,38M.25,19M 2 H Y == ⇒ n Y = 0,12 mol Mà 07,0n 2 Y = mol ⇒ 05,007,012,0n 1 Y =−= mol. ⇒ 4422 HC,HC n p/ứ = 0,07 + 0,05 – 0,05 = 0,07 mol (số mol bđầu) (n Y2 ) Đặt 22 HC n p/ứ = x mol; 44 HC n p/ứ = y mol. Ta có PT: x + y = 0,07 (*) Ta thấy cứ 1 mol Br 2 phản ứng cũng tương đương với 1 mol H 2 phản ứng. Do đó lượng H 2 cần để phản ứng hết với lượng C 2 H 2 và C 4 H 4 ở trên để tạo ra hiđrocacbon no là 0,1 + 0,06 = 0,16 mol. PT: C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6 ; C 4 H 4 + 3H 2 → C 4 H 10 x – → 2x y – → 3y Ta có PT: 2x + 3y = 0,16 (**) Giải hệ (*)(**) ta được x = 0,05; y = 0,02 ⇒ m = (0,07 – 0,05).26 + (0,05 – 0,02).52 = 2,08 gam 2/ a) Ta có: g)(27M.5,13M 2 H M == ⇒ n M = 0,48 mol; 2 CO n = 0,84 mol. Vì đốt cháy hỗn hợp M chỉ thu được CO 2 và H 2 O nên các chất trong M chỉ gồm các ng.tố C, H, O. tối đa 0,6mol Br 2 Nếu gọi CT chung của các chất trong M là zyx OHC thì ta có sơ đồ: 2 t,O zyx COx OHC o 2 → + 0,48 – – – → 0,84 ⇒ x = 1,75. Do 1 phân tử A hơn 1 phân tử B 1 nguyên tử C nên số C của A, B lần lượt là 2 và 1. ⇒ CTTQ của A, B có dạng: C 2 H a O b và CH m O n (a, m là số tự nhiên chẵn; b, n ∈N) Đặt n A = c mol; n B = d mol, ta có hệ PT: = = ⇔ =+ =+ 12,0 36,0 84,02 48,0 d c dc dc *Nếu M A < 27 thì: 2.12 + a + 16b < 27 ⇒ a + 16b < 3 ⇒ a = 2; b = 0 CT của A là C 2 H 2 . Ta có m M = 12,96 gam = 0,36.26 + 0,12. M B ⇒ M B = 30 ⇒ 12 + m + 16n = 30 ⇒ m + 16n = 18 ⇒ = = 1 2 n m ⇒ CT của B là CH 2 O. Từ đó tính ra: %m A =72,22%; %m B = 27,78%. *Nếu M B < 27 thì: 12 + m + 16n < 27 ⇒ m + 16n < 15 ⇒ m = 4; n = 0. CT của B là CH 4 . Ta có m M = 12,96gam = 0,36.M A + 0,12.16 ⇒ M A = 30,67 (loại) b) Khi đốt cháy thì 1 mol C 2 H 2 và hay CH 2 O đều cho 1 mol H 2 O ⇒ n H2O = n hhM = 0,48 mol. 2 Ba(OH) n = 0,67 mol. Ta có: 1 84,0 67,0 n n 5,0 2 2 CO Ba(OH) <=< ⇒ CO 2 phản ứng với Ba(OH) 2 tạo 2 muối. CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O Đặt: z mol – → z – – – → z 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 Đặt 2t mol – – → t – – – – → t Ta có hệ PT: = = ⇔ =+ =+ 17,0 5,0 84,02 67,0 t z tz tz Ta có m = 98,5 gam Dung dịch sau phản ứng là dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . 23 )Ba(HCO m = 0,17.259 = 44,03 g 23 )Ba(HCO dd m = 2 Ba(OH) dd m + m CO2 + m H2O – m BaCO3 = 552,9 + 36,96 + 0,48.18 – 98,5 = 500 gam. C % dd Z = %806,8%100. 500 03,44 = >4% 1/ a) Đặt CT của muối Clorua là RCl n . Trong 25ml dung dịch Y có chứa: m RCln = 07,156,8. 200 25 = (g) PT: RCl n + nAgNO 3 → R(NO 3 ) n + nAgCl↓ Ở đây chỉ có kết tủa là AgCl vì tất cả các muối Nitrat đều tan ⇒ n AgCl = 0,02 mol. Theo PT ta có: n RCln = n 1 .n AgCl = n 02,0 ⇒ 1,07 = n 02,0 (R+35,5n) ⇒ R = 18n. Thử chọn thấy có n = 1 ⇒ R= 18 (NH 4 ). ⇒ CT muối X là NH 4 Cl. b) Sơ đồ + Na H 2 H 2 O đpđcmn [...]... C2H6, C2H4 0,016 %CH4 = 100% = 80% , %C2H6= %C2H4 = 10% 0,02 b) Trng hp: CH4, C2H4, C4H8 0,018 %CH4 = 100% = 90 % , %C2H4= %C4H8 = 5% 0,02 S GD&T NINH BèNH THI CHNH THC THI CHN HC SINH GIOI LP 9 THCS Nm hc 2013 2014 MễN: Húa hc Ngy thi: 15/3/2014 (Thi gian 150 phỳt khụng k thi gian phỏt ) thi gm 05 cõu, trong 01 trang Cõu 1 (4,5 im): 1 Cho s bin hoỏ sau : Bit X l NaCl Hóy tỡm cỏc cht X1, X2, , Y1,... ca cỏc phn ng xy ra a Cụ cn cn thn dung dch X c m gam mui khan Tớnh m? b S GIO DC V O TO THI CHN HC SINH GIOI LP 9 THCS TNH NINH BèNH NM HC 2012 - 2013 Mụn: Hoỏ hc THI CHNH THC Thi gian lm bi: 150 phỳt (khụng k thi gian giao ) c d thi gụm 05 cõu, trong 01 trang e f g h i j Cõu I (4 im): 1) Cho s bin húa: (9) PE (1) (2) (3) (4) (5) (6) A B D E F G H (7) L (8) PVC k l m n o p q r s t... CTTQ CmH2m (n,m 4; m 2) nCH 4 = x (mol), nCn H 2 n+2 = y mol, nCm H 2 m = z mol t Ta cú: x + y = 0,018 mol z = 0,02 0,018 = 0,002 mol 0, 018 a) Nu: x = y = = 0,0 09 2 nC = 0,0 09 1+ 0,0 09 n + 0,002 m = 0,024 9n + 2m = 15 m 2 3 4 11 7 n 1 9 9 (loi) b) Nu: y = z x = 0,018 0,002 = 0,016 nC = 0,016 1 + 0,002n + 0,002m = 0,024 n + m = 4 T nCO2 ; nX x = 2 m n 2 2 3 1 4 0 Chn cp nghim: C2H6, C2H4 Vy... 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam Khi lng cỏc mui l: 23,68g; 1,8g; 7,52 g Ht./ Ch kớ ca giỏm th s 1: Ch kớ ca giỏm th s 2: S GIO DC & O TO NGH AN K THI TUYN SINH VO LP 10 TRNG THPT CHUYấN PHAN BI CHU NM HC 2015 - 2016 CHNH THC Mụn thi: HểA HC Thi gian lm bi 120 phỳt, khụng k thi gian giao Cõu 1 (5,0 im) 1.Cho cỏc cht Fe2O3, Fe3O4, FeS2, FeCO3 Vit phng trỡnh húa hc ca phn ng gia cỏc cht ú ln lt vi dung dch H2SO4... trong hn hp X dd ee (Cho: H =1; C =12; N =14; 0 =16; Na =23; Ca =40; Cu = 64; Zn =65; Ag = 108) ff hh ii -HT gg H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: H v tờn, ch ký: Giỏm th 1:.Giỏm th 2: S GIO DC V O TO TNH NINH BèNH HNG DN CHM MễN HO HC THI CHN HC SINH GIOI LP 9 THCS NM HC 2012-2013 Hng dn chm gm 03 trang Cõu I Ni dung im Gỏn cỏc cht nh sau: A: C4H10; B: CH3COOH; C: CH3COONa; D:CH4; E: C2H2; F:... trm theo khi lng ca mi kim loi trong hn hp Mg, Fe ban u (Cho: C=12; H=1; O=16; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Na=23; Ba=137; Ca=40; K= 39; Mg=24; Cl=35,5; S=32) -HT H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: H v tờn, ch ký: Giỏm th 1: Giỏm th 2: S GD&T NINH BèNH HDC THI CHN HSG LP 9 THCS Nm hc 2013 2014 MễN: Húa hc (Hng dn chm gm 04 trang) Cõu Cõu 1 Ni dung 1 (2,5 im) X1: Na, X2: NaOH, X3: Na2CO3, X4: Cl2,... phng trỡnh : x + a = 0,12 216x + 56y + 160a = 29, 28 40x + 80a = 6, 4 Gii h phng trỡnh ta c : x = 0,08 ; a = 0,04 ; y =0,1 ỏp s : VSO2 = (0,15-0,02+0,08).22,4 = 4,7 09 (lit) %Mg 25,53 % ; %Fe 74,47% Lu ý: - Hc sinh lm theo cỏch khỏc m ỳng vn cho im ti a - C 3 li sai thỡ tr 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 - Thiu iu kin hoc cha cõn bng tr na s im ca phng trỡnh... húa hc xy ra 3) Ho tan 32 gam kim loi M trong dung dch HNO3 d thu c 8 ,96 lớt (ktc) hn hp khớ gm NO2 v NO, hn hp khớ ny cú t khi hi so vi H2 bng 17 Xỏc nh kim loi M Cõu IV (4 im): Dung dch A cha ng thi 2 mui bc nitrat v ng (II) nitrat vi nng mol ca mui ng gp 4 ln nng mol ca mui bc 1) Nhỳng 1 thanh km vo 250 ml dung dch A Sau 1 thi gian, ly thanh km ra v lm khụ, thy khi lng thanh km tng 1,51 gam Bit... hp cht ca lu hunh vi 2 nguyờn t khỏc 3) Cho hn hp cht rn gm FeS2, CuS, Na2O Ch c dựng thờm nc v cỏc iu kin cn thit (nhit , xỳc tỏc, ) Hóy vit cỏc phng trỡnh phn ng húa hc xy ra iu ch FeSO4, Cu(OH)2 Cõu III (4,5 im): 1) T than ỏ, ỏ vụi v cỏc cht vụ c cn thit, hóy vit cỏc phng trỡnh phn ng cn thit iu ch Brombenzen v ibrometan 2) Dn lung khớ CO d qua hn hp cỏc cht: BaO, CuO, Fe 3O4, Al2O3 nung núng (cỏc... dung dch sau phn ng cha 3 mui Tớnh nng mol ca mui km trong dung dch sau phn ng? 2) Nu gi thanh km trong 250 ml dung dch A mt thi gian lõu thỡ thy sau phn ng dung dch A ch cha 1 mui duy nht vi nng 0,54M Tớnh nng mol ca cỏc mui trong dung dch A ban u? (Coi tt c kim loi mi sinh ra u bỏm vo thanh km v th tớch dung dch khụng thay i) z Cõu V (3,5 im): Cho hn hp X gm 3 hidrocacbon A, B, C mch h, th khớ . Hãy tính tổng số hạt có trong một nguyên tử X? (Cho 1 đơn vị điện tích = 1,602.10 - 19 C). E&E TừNaCl, BaCO 3 , H 2 O và các điều kiện cần thi t khác, hãy viết các phương trình hóa học điều. hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19, 25. Bằng phương pháp thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được m gam hỗn hợp Y 1 (gồm CH≡CH và CH≡C–CH=CH2) và 1,568 lít hỗn hợp khí. trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và KNO 3 , thu được dung dịch X và 1,12 lit hỗn hợp khí Y gồm N 2 và H 2 . Tỉ khối của Y so với H 2 bằng 11,40. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy