1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD-7 Chuan KT- KNS

19 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 1 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** Tiết 22 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên, kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên . - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia họat động bảo vệ môi trường sống và tài nguyên thiên nhiên - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở công cộng,nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh biết trọng môi trường sống. - Lên án phê phán, ngăn ngừa những hành vi phá hại và làm ô nhiễm môi trường II. KNS cơ bản: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tư duy phê phán, KN tư duy sáng tạo, KN đặt mục tiêu. III. Phương pháp: Tích hợp về môi trường. - Thảo luận, động não. Phân tích và giải quyết vấn đề IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Các thông tin về bảo vệ môi trường và TNTN 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các quyền cơ bản của trẻ em? 3. Bài mới: a. Khám phá: - GV học sinh quan sát tranh ảnh về rừng, núi…Đây là những điều kiện tự nhiên bao quanh cuộc sống con người. Nó sẽ tác động theo hai mặt tốt (xấu) đến đời sống và sự phát triển của con người. Đó chính là môi trường và tài nguyên thiên nhiên. b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Mục tiêu: HS hiểu được môi trường là 1.Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 2 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** gì? Tài nguyên thiên nhiên ? Kể được các yếu tố của MT&TNTN KNS: Trình bày suy nghĩ , ý tưởng. Cách tiến hành: HS: quan sát tranh về MT- TNTN ? Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên vấn đề gì? ? Hãy kể một số yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm - Môi trường trong bài học này là môi trường sống có tác động đến đời sống và sự tồn tại của con người và thiên nhiên. Khác hẳn môi trường xã hội. Hoạt động 2: HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và vai trò của môi trường,TNTN đối với con người. KNS: Xử lí thông tin, tư duy phê phán Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò của môi trường, TNTN đối với sự phát triển của cuộc sống con người và xã hội. HS: Đọc thông tin sự kiện sgk. GV: - Môi trường và TNTN hiện nay đang bị ô nhiễm và bị khai thác bừa bãi, điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn. Thiên tai lũ lụt ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe và tính mạng của con người? HS: Trao đổi ý kiến cá nhân. GV: Ghi ý kiến của học sinh lên bảng * Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và tự nhiên. Những điều kiện có sẳn trong tự nhiên (rừng cây đồi núi, sông, hồ ) và do con người tạo ra ( Nhà máy, khói bụi, rác thải ) * Tài nguyên thiên nhiên. Là của cải sẳn có trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, động vật, thực vật, mỏ khoáng sản, dầu khí…) - Yếu tố của môi trường tự nhiên. đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ảnh sáng. -Tài nguyên thiên nhiên: Là sản phẩm do tự nhiên tạo nên như rừng cây động thực vật, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí 2. Vai trò của môi trường và TNTN. - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống còn người - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hóa xã hội. - Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạođức. - Tạo cuộc sống tinh thần làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. * Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: - Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên. d. Vận dụng: ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 3 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** - Nêu câu hỏi cũng cố - Tìm hiểu mối quan hệ của TNTN với môi trường như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem các bài tập ở sgk - Tìm những biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nh Tiết 23 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Những quy định cơ bản của pháp luật nước ta về bảo về MT&TNTN - Những biện pháp bảo vệ MT&TNTN. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ MT&TNTN; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở công cộng, ở trường, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3.Thái độ: - Có ý thức trọng môi trường sống và ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. II. KNS cơ bản: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tư duy phê phán, KN tư duy sáng tạo, KN đặt mục tiêu. III. Phương pháp: Tích hợp về môi trường. - Thảo luận, động não. - Phân tích và giải quyết vấn đề. IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Các thông tin về bảo vệ môi trường và TNTN 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài V. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là MT và TNTN? 3. Bài mới: a. Khám phá: GV nhắc lại tiết 1 đẻ vào bài mới. b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 3: Mục tiêu: hs nêu được quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT&TNTN. - KNS: rèn luyện kỹ năng giao tiếp,tự tin -Cách tiến hành: 3. Quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT&TNTN. - Bảo vệ môi trường: Là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp đảm bảo cần bằng sinh thái, cải thiện ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 4 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** HS: Cho học sinh thảo luận nhóm ? Thế nào là bảo vệ môi trường và TNTN? + Pháp luật có qui định gì về bảo vệ môi trường? ? Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở trường.? HS: Làm việc cá nhân. ? Để bảo vệ môi trường em phải làm gì? Hoạt động 4. Mục tiêu : - Nêu được các biện pháp cần thiết để bảo vệ MT&TNTN. KNS: rèn luyện kn tư duy sáng tạo. - Cách tiến hành: -MT và TNTN có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống con người vì vậy chúng ta cần phải tích cực bảo vệ TNTN và MT. Biện pháp hiệu quả sẽ là thực hiện tốt các quyết định của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN. c. Thực hành, luyện tập: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập c. HS: làm bài tập vào vở. GV: Nêu tình huống để hs đóng vai. Tình huống: ở nơi gia đình An sinh sống, một số người thường vứt xác động vật chết xuống ao hồ, hoặc vứt ra ngoài đường. Em nhận xét hành vi trên? Nếu em là An, chứng kiến cảnh đó,em sẽ làm gì? môi trường, ngăn chặn khắc phục hậu quả do con người và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : Là khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi được. - Bảo vệ MT&TNTN là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân. 4. Biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường - Thực hiện nghiêm qui định của pháp luật về tài nguyên và môi trường. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ MT và TNTN . - Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền để trừng trị thích đáng những kẻ cố tình làm hủy hoại môi trường. 5. Luyện tập: Đáp án: Sử dụng công nghệ tiến tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. d. Vận dụng: - Yêu cầu học sinh viết một đọan văn ngắn nói lên cảm xúc của mình về môi trường và tài nguyên thiên nhiên nơi em sống. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 5 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** 4 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới. Tiết 24: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể - Hiểu được sự khác nhau giữa văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. 2. Kỹ năng: - Có ý thức tuyên truyền mọi người giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa. 3. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm cao việc giữ gìn và bảo vệ tôn trọng những di sản văn hóa, ngăn ngừa những hành động cố ý hay vô ý sâm phạm đến di sản văn hóa. II. KNS cơ bản: - KN phân tích; KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo; KN hợp tác III. Phương pháp: - Xử lí tình huống, hỏi và trả lời, Thảo luận nhóm, trình bày một phút IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh tranh tư liệu di sản văn hóa 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi + SGK Soạn bài V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải bảo vệ MT và TNTN? 3. Bài mới: a. Khám phá: GV cho hs quan sát ảnh, các di sản văn hóa. b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được thế nào là di sản văn hóa. KN hợp tác, KN tư duy, sáng tạo Cách tiến hành: HS: Quan sát, phát biểu ý kiến cá nhân. GV: Em có nhận xét đặc điểm và phân tích 3 bức tranh trên? ? Em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh. Di tích văn hóa ở nước ta 1.Thế nào là di sản văn hóa? Ảnh 1. Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc phản ánh tư tưởng xã hội ( văn hóa, nghệ thuật tôn giáo) của nhân dân ta trong thời kỳ phong kiến. Ảnh 2. Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp của tự nhiên . Ảnh 3. Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm đường cứu nước đây là một sự kiện trọng đại. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 6 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** hoặc địa phương em nếu có. VD: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Văn Miều Quốc Tử Giám. + Di tích lịch sử cách mạng: Bến nhà Rồng, Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vĩnh Mốc, địa đạo Củ Chi… + Danh lam thắng cảnh mhư Vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn, Đồ Sơn… ? Việt Nam có những di sản nào được UNESCO công nhận là di sản thế giới? * Di sản được UNESO nhận là di sản văn hóa thế giới: - Cô đô Huế :1993 - Phố cổ Hội An :1999 - Thánh địa Mỹ Sơn :1999 - Nhã nhạc cung đình Huế :2003 - Cồng chiêng Tây Nguyên :2005 - Quan họ Bắc Ninh :2009 - Ca trù :2009 - Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thành Long :2010 - Hội Gióng ở Phù Đổng- Sóc Sơn: 2010 - 82 bia Tiến Sĩ ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám :2010 – Di sản tư liệu thế giới. - 3 Di sản thiên nhiên thế giới: - Vịnh Hạ Long được công nhận 2 lần 1994; 2000. - Vườn Quốc Gia Phong Nha- Kẽ Bàng:2003 - Cao nguyên Đồng Văn :2010 c. Thực hành, luyện tập: Kiểm tra 15 phút GV: giao đề cho hs Đề : Câu 1(5đ):Thế nào là môi trường? Nêu một vd cụ thể về việc làm gây ô nhiễm môi trường ở địa phương? Câu 2(5đ): Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người? HS: làm bài vào giấy. -Di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử văn hóa khoa học, được lưu truyền từ đời này sang đời khác - Di sản phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lích sử, vh,kh, được lưu trữ bằng trí nhớ, chữ viết được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề và trình diễn bằng các bằng các hình thức lưu trữ lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hóa, nghệ thuật , ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề thủ công truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. - Di sản văn hóa vật thể: Là những sản phẩm vật chất có gía trị lịch sử , văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật ,cổ vật, bảo vật quốc gia. + Di tích lịch sử văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm các di vật … thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học. + Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên và địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có gía trị lịch sử, thẩm mỹ khoa học. 2. Luyện tập: Đáp án: Câu 1: Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và tự nhiên. Những điều kiện có sẳn trong tự nhiên (rừng cây đồi núi, sông, hồ ) và do con người tạo ra ( Nhà máy, khói bụi, rác thải ) VD: HS liên hệ ở địa phương. Câu 2: Ngăn lũ lụt,chống xói mòn đất,bảo vệ nguồn nước,điều hòa không khí,phục vụ tham quan,giải trí ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 7 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** d. Vận dụng: GV: Nêu câu hỏi cũng cố bài. - Đọc phần nội dung bài học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem phần quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. Xem các bài tập ở sgk. Tiết 25 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa - Những qui định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. 3. Thái độ: - Tôn trọng những di sản văn hóa, ngăn ngừa những hành động cố ý hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa. II. KNS cơ bản: - KN phân tích; KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo; KN hợp tác III. Phương pháp: - Xử lí tình huống, hỏi và trả lời, - Thảo luận nhóm, trình bày một phút IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh, tư liệu di sản văn hóa 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi + SGK Soạn bài V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về di sản văn hóa? 3. Bài mới: a. Khám phá: GV nhắc lại nội dung T1 . b.Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa . Cách tiến hành: ? Ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh? GV: Cần giúp học sinh nhận thức sâu sắc 2. Ý nghĩa của di sản văn hóa: - Đối với sự phát triển nền văn hóa VN: Di sản văn hóa là tài sản của cả dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của cả dân tộc trên các linh vực.Các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 8 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** về ý nghĩa lich sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hóa gía trị kinh tế xã hội của các di sản văn hóa. Ngày nay gía trị văn hóa có ý nghĩa kinh tế… Ơ nhiều nước du lịch sinh thái văn hóa trở thành nghành kinh tế chủ chốt, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển. - Bảo vệ di sản văn hóa góp phần bảo vệ môi trường sống của con người, một vấn đề cấp thiết nhất của nhân loại hiện nay - Để làm tốt vấn đề này, Đảng nhà nước đã ban hành luật di sản văn hóa bảo vệ, giữ gìn, sử dụng hợp lý di sản văn hóa là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ di sản văn hóa. Nếu phát hiện hành vi vi phạm kịp thời ngăn chặn và báo cáo với cơ quan chức năng có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật. Họat động 3: * Mục tiêu: HS nêu được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. Cách tiến hành: HS: Đọc ở sgk. GV: Nhà nước ta nghiêm cấm các hành vi nào? c. Thực hành, luyện tập: HS: Làm bài tập sgk Bài tập b,e truyền thống,kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. - Đối với thế giới:Di sản văn hóa VN đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. Một số di sản văn hóa được công nhận là di sản văn hóa thế giới để được tôn vinh,giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. 3. Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. - Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy gía trị di sản văn hóa. - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa, chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ phát huy gía trị di sản văn hóa. * Nghiêm cấm các hành vi - Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa - Hủy hoại và gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa. - Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh - Đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài. - Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy tác dụng giá trị di sản văn hóa để thực hiện hành vi trái pháp luật. 4. Luyện tập: Bt b: Đồng tình quan điểm bạn Dung. Bte: Hs tự xây dựng kế hoạch theo nhóm d. Vận dụng: GV - Nêu câu hỏi cũng cố toàn bài. - Cho học sinh liên hệ thực tế ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 9 Trường PTDTNT Đakrông GDCD- 7 NS: ******************************************************************************************** - Em phải làm gì để góp phần bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra viêt 1 tiết Tiết 27 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? - Mê tín và tác hại của mê tín. 2. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt được mê tín dị đoan và tín ngưỡng? - Tôn trọng tự do tiến ngưỡng của người khác, cương quyết đấu tranh với các hiện tượn mê tín dị đoan và hành nghề mê tín dị đoan. Vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn gíao của nhân dân. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng tự do tín ngương, tôn giáo của người khác. II. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, đóng vai - Nêu và giải quyết vấn đề III. KNS cơ bản: KN phân tích, so sánh; KN thu thập và xử lí thông tin; KN tư duy phê phán ; KN kiên định. IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu sách báo nói về tín ngưỡng, tôn giáo - Tình huống đạo đức - Hiến pháp năm 1992 điều 70. Bộ luật hình sự CHXHCNVN điều 129 2. Chuẩn bị của học sinh:- Vở ghi + SGK Soạn bài V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Khám phá: GV cho hs quan sát ảnh. Theo em bức ảnh trên là tín ngưỡng hay tôn giáo? b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín 1. Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo . * Tình hình tôn giáo ở VN. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm 2011 10 . trường sống. - Lên án phê phán, ngăn ngừa những hành vi phá hại và làm ô nhiễm môi trường II. KNS cơ bản: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tư duy phê phán, KN tư duy sáng tạo, KN đặt mục. ******************************************************************************************** gì? Tài nguyên thiên nhiên ? Kể được các yếu tố của MT&TNTN KNS: Trình bày suy nghĩ , ý tưởng. Cách tiến hành: HS: quan sát tranh về MT- TNTN ? Những hình. nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và vai trò của môi trường,TNTN đối với con người. KNS: Xử lí thông tin, tư duy phê phán Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò của

Ngày đăng: 06/07/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w