PHƯƠNG PHÁP làm bài văn NGHỊ LUẬN xã hội lớp 9

55 2.1K 2
PHƯƠNG PHÁP làm bài văn NGHỊ LUẬN xã hội lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN I: LÍ THUYẾT A RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬNCHO HỌC SINH LỚP I NHỮNG NÉT CHUNH VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Về Kiểu nghị luận: Văn nghị luận loại văn thiên việc trình bày lí lẽ, ý kiến… nhằm tác động vào lí trí, trí tuệ người đọc để giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục người đọc vấn đề xã hội hay văn học Muốn làm tốt kiểu nghị luận, người viết cần giải tốt yêu cầu sau: Xác định rõ nội dung cần nghị luận phạm vi tư liệu cần vận dụng Xác định kiểu nghị luận yêu cầu nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích nêu suy nghĩ, trình bày ý kiến… Lập dàn ý cho viết Dựa vào yêu cầu xác định, người viết huy động vốn tri thức, vốn sống để tìm lựa chọ hệ thống luận điểm, luận cho viết Về luận điểm văn nghị luận: Giáo viên gúp học sinh hiểu được: Luận điểm tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề nghị luận Luận điểm văn nghị luận thể hình thức câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định Luận điểm đưa phải có tính chất đắn, sáng rõ, mẻ tập trung Ví dụ: Trong văn Trang phục tác giả Băng Sơn, để làm rõ vấn đề Trang phục chỉnh tề, tác giả đẫ đưa hai luận điểm ngắn gọn, rõ ràng có tính tập trung cao là: - Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người, có nghĩa ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, tức tn thủ quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội - Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức, có nghĩa trang phục phải phù hợp với đạo đức môi trường xung quanh Sau nêu lên hai luận điểm trang phục chỉnh tề, tác giả sử dụng lí lẽ, luận mặt, đặc điểm, phương diện khác trang phục đem so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ luận điểm Trong văn Trang phục tác giả Băng Sơn, luận điểm đứng vị trí đầu đoạn văn, tức đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch Cũng luận điểm trình bày theo cách quy nạp tổng – phân – hợp Về luận văn nghị luận: Luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng Luận sở hình thành luận điểm, chỗ dựa cho luận chứng sở cho văn nghị luận Luận phải có mối liên hệ logic với luận điểm Luận phải mang tính khách quan điển hình toàn diện mặt phương diện khác đời sống xã hội Để có luận cứ, người viết phải có khả liên hệ với thực tế đời sống Ví dụ văn Trang phục Băng Sơn, tác giả đẫ sử dụng hệ thống luận sau để làm sáng tỏ luận điểm Ăn cho mình, mặc cho người: + Cơ gái hang sâu khơng váy xịe váy ngắn, khơng mắt xanh mơi đỏ, khơng tơ đỏ chót móng chân móng tay + Anh niên tát nước hay câu cá ngồi cánh đồng vắng khơng chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp… + Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn + Đi dự đám tang khơng mặc áo quần lịe loẹt, nói cười oang oang Các dẫn chứng mà tác giả nêu toàn diện, đầy đủ phương diện khác đời sống xã hội Nhờ dẫn chứng mà Băng Sơn làm sáng tỏ luận điểm nêu ra, vừa làm cho lập luận tác giả chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe Về lập luận: Lập luận nêu lên ý kiến người viết vấn đề định cách đưa lí lẽ xác đáng Lập luận văn nghị luận quan trọng, lẽ lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến kết luận mà người nói muốn đạt tới Lập luận chặt chẽ, hợp lí sức thuyết phục văn cao Trong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh làm quen với phương pháp lập luận như: Lập luận giải thích, lập luận chứng minh, lập luận phân tích tổng hợp Để văn nghị luận sâu sắc, người viết việc sử dụng linh hoạt phương pháp lập luận cần phải có giả thiết, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ: Trong văn bản: Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới, tác giả Vũ Khoan đưa loạt so sánh, đối chiếu kết hợp với dẫn chứng tiêu biểu xác thực để hệ trẻ nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam bước vào kỷ Cụ thể là: Cái mạnh Thông minh, nhạy bén với Cái yếu Hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học thời Cần cù sáng tạo lao động thượng, khả thực hành Thiếu đức tính tỉ mỉ, hay đại khái qua loa, khơng coi trọng nghiêm ngặt Có tinh thần đồn kết đùm bọc quy trình cơng nghệ Đố kỵ làm ăn, kinh doanh thương yêu gúp đỡ Có khả thích ứng nhanh với Thói khơn vặt, bóc ngắn cắn dài Với cách lập luận trên, tác giả Vũ Khoan gúp người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ nhận thức mặt đúng, sai; mặt lợi, hại người Việt Nam, giúp người đọc có thái độ điều chỉnh hành vi cho phù hợp Từ so sánh đối chiếu trên, tác giả đẫ chốt lại vấn đề: Bước vào kỷ mới, muốn sánh vai cường quốc năm châu cúng ta phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu B NGHỊ LUẬN TRONG PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN Phân mơn Tập làm văn lớp kỳ II có bốn kiểu văn nghị luận gồm: - Nghị luận sực việc tượng đời sống xã hội - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận đoạn thơ, thơ Để làm tốt bốn kiểu nghị luận này, trình giảng dạy, kiến thức kiểu văn nghị luận nêu trên, giáo viên cần ý củng cố cho học sinh kỹ kiểu bài, phân biệt giống khác kiểu Cụ thể là: I Kiểu nghị luận việc tượng đời sống: Về lí thuyết: Thơng qua văn mẫu sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đặc trưng kiểu mặt: Khái niêm, nội dung, hình thức Nắm yêu cầu phần kiểu gúp học sinh không nhầm lẫn với kiểu khác Ví dụ: Bố cục văn nghị luận việc tượng đời sống gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề + Thân bài: Liên hệ thục tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định + Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định đua lời khuyên Giáo viên cần lưu ý cho học sinh: Đối với việc tượng tốt, tích cực cấn có liên hệ gương người thực việc thực làm luận để làm sáng tỏ Với dạng ngồi phương thức nghị luận yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm đóng vai trị quan trọng Phương pháp lập luận dạng dùng dẫn chứng để chứng minh vấn đề Đối với kiểu việc tượng xấu, tiêu cực, phần thân cần theo trình tự sau: + Những biểu việc tượng + Nguyên nhân việc tượng + Tác hại (hậu quả) tượng + Biện pháp, giải pháp khắc phục… Bài tập vận dụng: Đề bài: Một tượng phổ biến ngày vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống Em đặt nhan đề gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ * Nhan đề: Rác thải - mối đe dọa toàn nhân loại, ta gợi ý cho học sinh làm sau: Dàn ý: A Mở bài: Học sinh nêu vấn đề trực tiếp nêu vấn đề theo hình thức phản đề B.Thân bài: Lần lượt trình bày việc tượng theo trình tự sau Những biểu hiện tượng: - Nêu biểu rác thải nơi công cộng như: đường phố, cơng viên, bờ hồ, tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Nguyên nhân: - Do lối sống ích kỉ, nghĩ đến mà khơng nghĩ đến người khác - Do thói quen xấu có từ lâu - Do không ý thức hành vi góp phần phá hoại mơi trường, vơ ý thức thiếu văn hóa - Do việc giáo dục ý thức người dân chưa làm thường xuyên việc xử phạt chưa nghiêm túc - Các cấp quyền chưa có kế hoạch xây dụng khu chứa rác tập trung, chưa trang bị thừng chứa rác nơi công cộng… Hậu việc tương: - Mất vẻ mỹ quan đô thị, làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế - Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, làm chết sinh vật có lợi, gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tiêu hóa… (dẫn chứng) -Tốn nhiều việc thuê người dọn dẹp khác khu di tích,đường phố, cơng viên Biện pháp khắc phục - Đẩy mạnh tuyên truyền,giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trường - Xử phạt nghiêm nặng với hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường - Khơng có lực lượng thu dọn rác đường phố mà cần ý đến sơng ngịi, kênh rạch - Mỗi người cần có ý thức, sửa đổi thói quen xấu - Có kế hoạch xây dựng khu chứa rác tập trung, xây dựng nhà máy xử lí, phân laoi rác thải… C Kết bài: - Vứt rác bừa bãi hành vi thiếu văn hóa đáng phê phán gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống xã hội xã hội - Mỗi người cần nhận thức rõ hành vi mình,cùng bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường đồng nghĩa với việc bảo vệ thân người khỏi nguy diệt vong Như vậy, dạng này, người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ để giải thích làm rõ việc tượng II Kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Về lí thuyết: Hiểu chất kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề tư tưởng, lối sống, đạo đức… người Tư tưởng, đạo đức, lối sống … thể qua câu ca dao, tục ngữ, câu danh ngơn, câu nói tiếng danh nhân… Tư tưởng, đạo đức, lối sống cịn thể qua câu nói ngắn gọn mang đậm chất triết lí Để làm tốt kiểu này, việc nắm đặc trưng kiểu văn nghị luận, người viết phải vận dụng linh hoạt linh hoạt phép lập luận như: giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỗ ( chỗ sai, hạn chế vấn đề tư tưởng đạo lí ) Từ đưa nhận xét, đánh giá, nhận định người viết để giúp người đọc hiểu vấn đề Nắm yêu cầu phần kiểu Cụ thể là: * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận * Thân bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm dàn ý theo trình tự sau: + Giải thích nội dung ý nghĩa tư tưởng đạo lí: câu ca dao, tục ngữ cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng rút vấn đề cần bàn luận + Khẳng định khía cạnh đắn vấn đề tư tưởng đạo lí + Liên hệ với thực tế đời sống để so sánh, đối chiếu, phân tích, chứng minh tính đắn tư tưởng đạo lí + Bàn luận, mở rộng bối cảnh riêng, chung để bác bỏ quan điểm sai trái ngược lại vấn đề tư tưởng đạo lí mà đề nêu * Kết bài: Kết luận tổng kết, nêu nhận thúc mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động Lưu ý: Giáo viên cần cho học sinh thấy khác kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí với kiểu nghị luận việc tượng đời sống là: Nếu nghị luận việc tượng từ việc tượng đời sống, phân tích đánh giá phương diện khía cạnh tượng khái qt thành tư tưởng đạo lí kiểu nghị luận vấn đề tưởng đạo lí lại từ giải thích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề Từ lưu ý trên, học sinh nhầm lẫn kiểu làm Việc đưa nhận định, đánh giá phải phù hợp thiết thực với thực tế đời sống người Luận phải xác, quán, đáng tin cậy có tính thuyết phục cao Ví dụ: Trong văn Tri thức sức mạnh tác giả Hương Tâm, để làm sáng tỏ vấn đề sức mạnh tri thức, tác giả nêu hai luận điểm: - Luận điểm 1: Tri thứ sức mạnh: Tác giả lấy dẫn chứng người có tri thức thâm hậu Xten-mét-xơ-ghi Với tài mình, ơng làm cho cỗ máy cơng ty Pho khỏi số phận trở thành đống phế liệu Sau đưa dẫn chứng cụ thể, tác giả đẫ khẳng định: Người có tri thức thâm hậu làm việc mà nhiều người khác không làm - Luận điểm 2: Tri thức sức mạnh cách mạng: Tác giả liên hệ với thực tế lấy dẫn chứng người thực, việc thực lĩnh vực khác như: toán học, y học, nơng nghiệp, chiến tranh… Từ khẳng định nhờ người có tri thức mà kháng chiến dân tộc thành cơng, đất nước ta có đủ lương thực vươn tới vị trí hàng đầu giới xuất gạo Bài tập vận dụng: Đề bài: Suy nghĩ tinh thần tự học A Mở bài: Dẫn dắt giới thệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Mỗi người muốn tồn phát triển thích ứng với xã hội cần phải học tập hình thức sống vận động phát triển không ngừng - Dẫn dắt câu nói Lê nin: "Học, học nữa, học mãi" để nêu vấn đề B Thân bài: Giải thích: - Học thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức - Các hình thức học gồm: Học lớp, học trường, học thầy, học bạn - Tự học chủ động , tích cực , độc lập tìm hiểu , lĩnh hội tri thức hình thành kỹ cho Tự học tự tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập để có kỹ - Các hình thưc tự học: Tự học trường, tự học nhà, tự học ngồi xã hội Có thể người học tự tìm hiểu, có bảo, hướng dẫn thầy cô giáo … Nhận định đánh giá: - Người có tinh thần tự học chủ động, tự tin sống - Dẫn chứng: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Chủ tịc Hồ Chí Minh, gương tự học Phạm Văn Nghĩa - Khẳng định: Tự học đường ngắn để hoàn thiện thân biến ước mơ thành thực Bàn luận mở rộng: Tự học hồn cảnh, mơi trường (trong nhà trường, xã hội, quan, nơi làm việc ) Phê phán: thói lười học, ỉ lại học sinh, khơng có ý trí phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện C Kết bài: Kết luận tổng kết, nêu nhận thúc mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động III Kiểu phân tích nhân vật hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật tác phẩm truyện giáo viên cần nắm hiểu rõ nhân vật tác phẩm: Nhân vật tác phẩm tự mang tính cách số phận riêng Muốn phân tích nhân vật ta phải vào chi tiết, phương diện liên quan đến nhân vật như: Lai lịch, ngoại hình, ngơn ngữ, hành vi cử nội tâm Về lai lịch: Lai lịch nhân vật văn tự hiểu thành phần xuất thân hay hồn cảnh gia đình Lai lịch nhân vật góp phần chi phối đặc điểm tính cách nhân vật Ví dụ: Lai lịch nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân có hồn cảnh xuất thân nơng dân sống nơng thơn ơng lên với phẩm chất tính cách người nơng dân như: Lam làm, cần cù chịu thương chụi khó Ở nơi tản cư, ông với công việc quen thuộc: Cuốc đất trồng rau, trồng sắn Ơng ln qua tâm đến cơng việc ruộng nương đồng gặp người tản cư từ gia Lâm lên, ông hỏi thăm chuyện lúa má, chuyện đất tốt, đất xấu Cũng xuất thân từ nông thôn nên ơng ln tự hào q hương Về ngoại hình: Giáo viên cần hiểu việc miêu tả ngoại hình văn tự cách để nhà văn mở tính cách nhân vật Một nhà văn có tài thường qua số nét phác họa gúp người đọc hình dung diện mạo, tư chất nhân vật Từ quan điểm ngoại trên, giáo viên linh hoạt vận dụng phương pháp DH, tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác để khái quát lên đặc điểm tính cách nhân vật Ví dụ: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long giới thiệu anh niên người có tầm vóc nhỏ bé, khn mặt rạng rỡ Chi tiết khiến nhà họa sĩ cô kỹ sư trẻ cảm mến anh Con người nhỏ bé lại làm cơng việc vơ khó khăn gian khổ nơi heo hút, quanh năm có mây mù bao phủ Khn mặt rạng rỡ vừa thân thiện vừa thể tự tin, lạc quan nhân vật Vi dụ khác: Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, vết thẹo khuôn mặt anh Sáu miêu tả tỉ mỉ, kỹ lưỡng phần gúp người đọc cảm nhận tàn khốc chiến tranh, hy sinh mát mà người lính phải gánh chịu Vết thẹo minh chứng cho lòng dũng cảm, kiên trung người chiến sĩ cách mạng Về ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ nhân vật góp phần thể trình độ văn hóa, tính cách nhân vật Ngôn ngữ nhân vật gồm: Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ví dụ: Trong truyện ngắn Làng Kim Lân, ngôn ngữ độc thoại nội tâm ông Hai nhà văn thể qua đoạn văn: “ Chúng trẻ làng việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn tuổi đầu…” Đoạn văn diễn tả nỗi xấu hổ nhục nhã ông Hai nghe tin làng theo tây làm việt gian, vừa thể cách xúc động tình cảm chân thành người cha dành cho Hay lời đối thoại ông với thằng Húc trai ơng lộ tình cảm ơng với kháng chiến, với CM với cụ Hồ Ví dụ khác: Trong truyện ngẵn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng lời đối thoại bé Thu với Má Bà ngoại gúp ta cảm nhận phẩm chất, tính cách bé Thu – đứa bé hồn nhiên sáng ương ngạnh bướng bỉnh Về cử chỉ, hành động nhân vật: Phẩm chất, tính cách nhân vật thể qua hành động cử lẽ nhân vật tác phẩm trước hết người hành động hành động người thể qua hành vi Ví dụ: Trong Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, hành động trao gói củ tam thất cho bác lái xe, bó hoa cho gái, ấm trà trứng cho hai vị khách, nắm tay tạm biệt anh niên cô gái… tất hành vi cử giúp người đọc cảm nhận đựơc lòng hiếu khách mến khách, quan tâm chu đáo tình cảm chân thành mà nhân vật dành cho Về nội tâm nhân vật: Là giới bên nhân vật gồm: cảm xúc tình cảm, tâm lí, suy nghĩ nhân vật Nội tâm nhân vật miêu tả trực tiếp gián tiếp Ví dụ: Trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân miêu tả nội tâm nhân vật ông Hai nghe tin làng Dầu theo Tây qua đoạn văn: “Cổ ông lão nghệ ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:” Trong đoạn văn nội tâm nhân vật ơng Hai miêu tả gián tiếp qua biểu bên thể Những biểu cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân dã diễn tả nỗi đau đớn xót xa đến quặn thắt người nơng dân ln tự hào làng q PHẦN B: THỰC HÀNH I Văn học trung đại TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU Đề 1: Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” ? Dàn A Mở bài: - Giới thiệu tác giả ND: - Đánh giá kháI quát đoạn trích: Đoạn thơ miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều bút pháp ước lệ cổ điển B Thân bài: LĐ1 Khái quát chung đoạn trích, nhân vật - Thuộc phần đầu tác phẩm truyện Kiều- Gặp gỡ đính ước - Đoạn thơ chân dung hai người gái tuyệt sắc giai nhân: TK TV, chân dung hai người gái thể tài bậc thầy ND nghệ thuật tả người LĐ2 Lần lượt phân tích vẻ đẹp TV TK - Lời giới thiệu chung chị em TK - Chân dung Thúy Vân tài sắc Thúy Kiều - Phẩm chất Lối sống chị em Thúy Kiều LĐ3: Đánh giá, nhận xét nghệ thuật đoạn trích C Kết bài: Giá trị nội dung tư tưởng đoạn trích - Đầu tiên t/g chọn “ lời quê”, chọn điệu thích hợp: Điệu kể nơm na mang dư vị ca dao.Nói lời quê Nguyễn Du nói nhún, thực chất Truyện Kiều đài kiến trúc kĩ ngôn ngữ kì tuyệt văn học dân tộc nhân loại; đoạn thơ góc lâu đài kiến trúc ấy: chặt chẽ tráng lệ Phân tích câu đầu - Trong câu thơ dùng từ Việt “ đầu lịng ” ⇒ nơm na mà kì diệu ⇒ tinh túy tiếng mẹ đẻ - Bên cạnh từ Hán “Tố Nga ” ⇒ làm câu thơ trở lên sang trọng ⇒ Cả cách dùng từ làm toát lên tinh thần nhân văn nhà thơ: yêu thương quý trọng người - Nhịp điệu 4/4, 3/3 ( Thúy Kiều chi, em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần) ⇒ góp phần giới thiệu vẻ đẹp ngang chị em - H/ả thơđược lựa chọn theo tinh thần ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách mời phân ven mười” ⇒ hoa, tuyết ⇒ ước lệ cho người phụ nữ đẹp “Mai cốt cách”: cốt cách mai: hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái “ tuyết tinh thần”: tuyết có tinh thần tuyết: trắng trong, tinh khiết, ⇒ vế đối câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm ⇒ âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh đối xứng làm bột vẻ đẹp cân đối hoàn hảo * Sơ kết: Cái tài Nguyễn Du chỗ “ ngời vẻ ” – n/v t/p nh ngồi đời khơng giống ⇒ điều tạo nên nét diện mạo, t/c riêng n/v để làm bật đợc vẻ đẹp riêng ngời, ngòi bút ND bộc lộ đợc tất tài hoa nghệ thuật tả ngời mà là1đoạn điêu luyện NT Phân tích 16 câu ND: vẻ đẹp Thúy Vân tài sắc Thúy Kiều a, câu tả Thúy Vân - H/s phác họa:+ Khuôn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng mây, điệu cười, giọng nói đoan trang, da sáng tuyết ⇒ T/g miêu tả Thúy Vân toàn vẹn, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cời giọng nói, mái tóc da * Dùng từ “xem” khéo léo giới thiệu trớc cách tế nhị ⇒ thể đánh giá chủ quan ngời miêu tả, sắc đẹp Thúy Vân sắc đẹp tơng đối - Miêu tả Vân nét ớc lệ thích hợp ⇒ Vân nảy nở,tơi thắm đoan trang mà hiền dịu, phúc hậu - Dùng h/ả ẩn dụ “khuôn trăng đầy đặn”, tiếp sau hình ảnh nhân hóa “ hoa cời, ngọc thốt” ( thay vào cách nói so sánh “Vân cời tơi nh hoa, nói nh ngọc” Tác giả nói “ hoa cời ngọc thốt” nhân hóa ớc lệ tợng trơng gây ấn tợng - Kì diệu ND vừa miêu tả nhan sắc cho thấy số phận nhân vật: “ Mây thua ; tuyết nhờng ” ⇒ tạo hóa “ thua” “ nhờng” ⇒ ngời đẹp dễ sống lám ⇒ ngời sinh để đợc hởng hạnh phúc b, 12 câu tả Kiều - Số lượng câu chứng tỏ N.Du dùng hết bút lực – lòng yêu mến vào nhân vật lấy Vân làm để làm bật Kiều, Vân xinh đẹp Kiều đẹp Vân đẹp tươi thắm hiền dịu Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo “ nghiêng nước, nghiêng thành” + câu tả Kiều: Trích dẫn + Nhận xét: - Vẻ đẹp măn mà vẻ đẹp chung hai chị em, nét sắc sảo riêng Kiều “ Kiều ” Kiều đẹp tuyệt đối, + Phân tích: ước lệ, t/g điểm xuyết đôi nét dung nhan khiến T.Kiều hiên lên rạng rỡ : + “làn thu thủy”: đôi măt xanh nước mùa thu gợi cảm mà huyền ảo + “ nét xuân sơn”: nét mày thản tươi xanh mơn mởn đẹp dáng núi mùa xuân tươi trẻ Bình: khơng miêu tả nhiều tất hồn mĩ, tậph trung tả nét chân dung tiêu biêủ người, “gương” soi “cửa sổ tâm hồn” Đơi mắt, khơng mang vẻ đẹp bên ngồi mà ẩn chứa giới tâm hồn bên Cách tả truyền thống( nét đậm nét nhạt, có chỗ tỉ mỉ, có chỗ chấm phá) Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc ⇒ thái độ thiên nhiên với Kiều Với vẻ đẹp Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường với vẻ đẹp Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” ⇒ đố kị - Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc”( lần quay lại tướng giữ thành thành, quay lại lần nhà vua nước) ⇒ tạo súc tích, có sức gợi lớn *Tóm lại: Vẻ đẹp Kiều gây ấn tượng mạnh – trang tuyệt sắc Tài: + Không giai nhân tuyệt mà Kiều cịn có tài – đa tài - Sử dụng dòng thơ để giới thiệu tài nàng - Giới thiệu t chất thông minh, làm thơ, vẽ tranh, ca xướng, đánh đàn đến siêu luyện + Tài đánh đàn: thể qua từ ngữ “ , ăn đứt” từ ngữ biểu thị giá trị tuyệt đối ⇒ thể tình cảm yêu mến, trân trọng nhân vật Thúy Kiều ⇒ Kiều thông minh mực tài hoa + Soạn nhạc: Soạn khúc: “ bạc mệnh oán” ⇒ Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú ⇒ khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh Kiều sau - So với đoạn tả Thúy Vân, chức dự báo phong phú - Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài ⇒ dự đoán số phận ⇒ thể quan niệm “ thiên mệnh” nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” N.Du ( Đầu t/p N.Du viết: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen cuối t/p “ chữ tài với chữ tai vần” Tóm : - Kiều đẹp quá, tài hoa quá, hoàn hảo nên tránh khỏi “ hồng nhan bặc mệnh” - Nét tài hoa ND bộc lộ rõ nét nghệ thuật tả ngời đoạn thơ - Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống thơ văn cổ nhng ông vợt lên đợc giới hạn 16 câu tả vẻ đẹp cảu hai chị em Kiều gần nh đầy đủ vẻ đẹp ngời phụ nữ theo quan niệm xa: công – dung – ngôn – hạnh Tài thể tả tình, tâm hồn nhân vật dự báo số phận nhân vật c, Đức hạnh phong thái hai chị em Kiều - Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực - Tác dụng đoạn cuối: khép lại chân dung hai nàng Kiều đồng thời khép lại tồn đoạn trích khiến thêm chặt chẽ với t/p, với số phận nhân vật Vân êm ái, Kiều bạc mệnh - Cách miêu tả - giới thiệu xác số phận nhân vật Cuối đoạn miêu tả sáng, đằm thắm nh chở che bao bọc cho chị em Kiều – bơng hoa cịn nhụy Tóm lại - ND - Giới thiệu tài sắc hai chị em Thúy Kiều- khúc tráng tuyệt truyện Kiều bất hủ ND Họ tuyệt giai nhân: trẻ, ngây thơ, trắng, mõi ngời vẻ hấp dẫn lạ lùng( Vân đẹp đoan trang, trang trọng, Kiều đẹp sắc sảo mặn mà) Vẻ đẹp Vân vẻ đẹp chinh phục thiên thiên vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp khiến thiên nhiên - 10 Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định -Sở giáo dục - Đào tạo hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt Nam Định năm học 2007-2008 Môn : ngữ văn ĐỊ CHÝNH THỨC (Hớng dẫn chấm có 04 trang) Câu Yêu cầu Điểm I Chỉ rõ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật so sánh hai câu thơ “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Câu thơ thứ hai đợc trích dẫn: “Ngựa xe nước áo quần nêm” sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Câu thơ lại có hai mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Mơ hình thứ nhất: vế A1 (sự vật đợc so sánh) “ngựa xe” B1 (sự vật dùng để so sánh) “nước”; mơ hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) vế B2 (nêm) + Hai vế A B đợc gắn với từ so sánh “nh” - Phân tích giá trị biểu + Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tng bừng, náo nhiệt Từng đoàn ngời nhộn nhịp, nô nức kéo minh Đây dịp hội ngộ tuổi xuân (Dập dìu tài tử giai nhân) Những ngời trẻ tuổi nam nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “nh nớc”, “áo quần nh nêm” + Hình ảnh “nớc” diễn tả cụ thể sinh động, thể vô vô tận phơng tiện tham gia minh (dùng phơng tiện để thay cho người) + “Nêm” đợc hiểu theo nghĩa đen kín đặc, chặt chẽ, chật chội cịn nghĩa bóng văn cảnh câu thơ lại thể đông đúc, chen lấn nh đan cài vào chật nêm + Hình ảnh “nước” “nêm” văn cảnh câu thơ có giá trị khơi gợi hình ảnh ngời (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội minh đông đúc vui nhộn làm cho ngơn ngữ xác, giàu hình tượng vơ sinh động Chủ đề đoạn văn nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề - Chủ đề đoạn văn: Trong chuẩn bị hành trang vào kỉ 2,0 41 1,0 0,25 0,5 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5 mới, chuẩn bị ngời quan trọng - Nội dung câu văn tập trung vào chủ đề Các câu văn tạo xếp hợp lý ý đoạn văn: + Tầm quan trọng chuẩn bị thân ngời cho hành trang vào kỉ (câu 1) + Con người động lực phát triển lịch sử từ xa đến (câu 2) + Vai trò người trội kỉ tới (câu 3) Hoàn cảnh sáng tác thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc - Đây tác phẩm tiêu biểu viết ngời lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện ngời gái Nam Xương”để làm sáng tỏ nhận định Đây kiểu phân tích nhân vật có định hướng: niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt Vũ Nương khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng (số phận Vũ Nương điển hình cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến vẻ đẹp nàng vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam) Học sinh chọn bố cục viết cách sáng tạo khác nhau, nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu đề a) Giới thiệu vài nét tác giả “Chuyện ngời gái Nam Xương” - Tác giả: Nguyễn Dữ người sống kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao nhng làm quan năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật nh nhiều trí thức đơng thời - Tác phẩm: “Chuyện ngời gái Nam Xương” 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ đợc lu truyền) “Truyền kỳ mạn lục” đợc viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật thờng ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, nhng lực tàn bạo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất bất hạnh b) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định b1 Số phận oan nghiệt Vũ Nương - Tình duyên ngang trái Nguyễn Dữ cảm thơng cho Vũ Nương ngời phụ nữ nhan sắc 42 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 5,0 0,5 0,25 0,25 4,0 2,0 0,25 đức hạnh lại phải lấy Trương Sinh, kẻ vô học hồ đồ vũ phu Thương tâm nữa, ngời chồng cịn “có tính đa nghi” nên vợ “phòng ngừa sức” - Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao Đọc tác phẩm, ta thấy đợc nỗi niềm đau đớn nhà văn với Vũ Nương – ngời phụ nữ xã hội phong kiến Đó xót xa cho hồn cảnh éo le ngời phụ nữ: lấy chồng cha đợc bao lâu, “cha thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh”, nàng phải tiễn biệt chồng lên đường đánh giặc Chiêm Cảnh tiễn đa chồng Vũ Nương ngại Nàng rót chén rợu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến mẹ hiền lo lắng” Thật buồn thơng cho Vũ Nương, ngày vị võ ngóng trơng tin chồng với bao nhớ thơng vời vợi: “Mỗi ngăn đợc” Hẳn Nguyễn Dữ vô đau đớn cho Vũ Nương nên cần câu văn đủ làm ngời đọc cảm thấy xót xa với ngời mệnh bạc có chồng chia xa Tâm trạng nhớ thơng đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung ngời chinh phụ thời phong kiến loạn lạc: “Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên trời- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu xong ” (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Trơng Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho ngời vợ trẻ Vũ Nương thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi Sau mẹ chồng mất, hai mẹ Vũ Nương nhà trống vắng cô đơn Đọc đến dòng tả cảnh đêm, ngời vợ trẻ biết san sẻ buồn vui với đứa thơ dại, khơng khỏi chạnh lịng thương xót cho mẹ nàng - Cái chết thơng tâm Qua năm sau, “Việc quân kết thúc ”,Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở ,nhưng Vũ Nương không đợc hởng hạnh phúc cảnh vợ chồng sum họp Chỉ chuyện bóng qua miệng đứa thơ tập nói mà Trương Sinh lại đinh ninh vợ h hỏng nên “mắng nhiếc” “đánh đuổi đi” Trương Sinh bỏ tai lời bày tỏ van xin đến rớm máu vợ, “biện bạch” họ hàng làng xóm Vũ Nương bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan ngời vợ nết h thân: “Nay bình rơi Vọng Phu nữa” Bi kịch Vũ Nương bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhng nguyên nhân sâu xa chiến tranh loạn lạc gây nên Chỉ thời gian ngắn, sau Vũ Nương tự tử, đêm khuya dới đèn, đứa nói rằng: “Cha Đản lại đến kìa” Lúc Trơng Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi” Người đọc xa biết thở dài, Nguyễn Dữ xót thơng cho ngời gái Nam Xương bao phụ nữ bạc mệnh 43 0,75 0,75 khác cõi đời - Nỗi oan cách trở Hình ảnh Vũ Nơng ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mơi xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc chi tiết hoang đờng, nhng tô đậm nỗi đau ngời phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo Câu nói hồn ma Vũ Nương dịng sơng vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian đợc nữa” làm cho nỗi đau nhà văn thêm phần bi thiết Nỗi oan tình Vũ Nương đợc minh oan giải toả, nhng âm – dơng đôi đờng cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian không đợc làm vợ, làm mẹ b2 Vẻ đẹp truyền thống Vũ Nơng - Ngời gái “thuỳ mị, nết na” “t dung tốt đẹp” Tác giả giới thiệu Vũ Nương với chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính thùy mị, nết na lại thêm có t dung tốt đẹp” Nàng cô gái danh giá nên Trương Sinh, nhà hào phú “mến dung hạnh” xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới - Ngời vợ thuỷ chung + Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương ngời phụ nữ khéo léo, đơn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng “giữ gìn khn phép” khơng để xảy cảnh vợ chồng phải “thất hoà” + Khi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rợu đầy chúc chồng “đợc hai chữ bình yên” Nàng chẳng mong đợc đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ Ước mong nàng thật bình dị, nàng coi trọng hạnh phúc gia đình cơng danh phù phiếm đời Vũ Nương cịn thể niềm cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung mình: “Nhìn trăng soi bay bổng” + Khi xa chồng, Vũ Nơng ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng + Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng Nàng cịn nói đến thân phận nghĩa tình vợ chồng để khẳng định lòng thuỷ chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Nàng nhảy xuống sơng Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ ngời phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi soi tỏ với đời “vào nớc xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì” dới thuỷ cung, Vũ Nương có ốn trách Trương Sinh, nhng nàng thơng nhớ chồng con, quê hơng khao khát đợc trả lại danh dự: “Có lẽ khơng thể tìm có ngày” 44 0,25 2,0 0,25 0,75 - Ngời mẹ hiền, dâu thảo + Vũ Nơng ngời phụ nữ đảm giàu tình thơng mến Chồng trận đợc tuần, nàng sinh Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc ni dạy thơ Lúc mẹ chồng qua đời, nàng “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ đợc lo liệu, tổ chức chu đáo + Lời ngời mẹ chồng trớc lúc chết lời ghi nhận cơng ơn nàng với gia đình nhà chồng: “Sau chẳng phụ mẹ” Đó cách đánh giá thật xác đáng khách quan Xa có lời xác nhận tốt đẹp mẹ chồng nàng dâu Điều chứng tỏ Vũ Nương nhân vật có phẩm hạnh hồn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu làm mẹ Tác giả khẳng định lần lời kể: “Nàng hết lời cha mẹ đẻ mình” - Ngời phụ nữ lý tởng xã hội phong kiến Qua hình tợng Vũ Nơng, ngời đọc thấy Vũ Nương xuất ba ngời tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, ngời vợ đảm chung thủy, người mẹ hiền đôn hậu nàng, sáng tỏ hoàn hảo đến mức tuyệt vời Đó hình ảnh ngời phụ nữ lý tưởng xã hội phong kiến ngày xa c) Đánh giá - Bi kịch Vũ Nơng lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có ngời đàn ơng gia đình Những ngời phụ nữ đức hạnh không đợc bênh vực, chở che mà cịn bị đối xử bất cơng, vơ lí Những vẻ đẹp Vũ Nơng tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam từ xa đến Thể niềm cảm thơng số phận oan nghiệt Vũ Nơng khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng, tác phẩm thể giá trị thực nhân đạo sâu sắc - Liên hệ so sánh với tác phẩm viết nỗi bất hạnh ngời phụ nữ ca ngợi vẻ đẹp họ: Văn học dân gian, “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm, “Cung oán ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều * Lu ý câu - Hành văn lu lốt, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, khơng mắc lỗi diễn đạt cho điểm tối đa ý - Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm * Lu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh - Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm tròn 45 0,75 0,25 0,5 Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định Đề thi tuyển sinh lớp 10 Trờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong Năm học 2007 – 2008 Môn: Ngữ Văn (đề chung) Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi gồm 01 trang ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (1,5 điểm) a) Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực b) Tìm trờng từ vựng “trờng học” Câu (1,0 điểm) Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn văn sau: “Trờng học trờng học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, ngời chủ tơng lai nớc nhà Về mặt, trờng học phải hẳn trờng học thực dân phong kiến Muốn đợc nh thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50) Câu (2,5 điểm) a) Ghi lại theo trí nhớ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Đồn thuyền đánh cá Huy Cận b) Trong câu thơ đó, em thích câu nào? Nêu rõ hay câu thơ Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Phương Định truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê (Phần trích đoạn đợc học Ngữ văn lớp 9, tập II) -Hết Họ tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1: ………………… Số báo danh: ……………… Chữ ký giám thị 2: ………………… 46 Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định ĐÒ CHÝNH THỨC Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 Trờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong Năm học 2007 – 2008 Môn: Ngữ văn (đề chung) (Hớng dẫn chấm có trang) Câu Yêu cầu Đặt tên tìm trờng từ vựng a) Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ - Đặt tên xác: “bút viết” (cho 0,5 điểm) - Chỉ đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết(cho 0,25 điểm) b) Tìm trờng từ vựng trờng học - Tìm trờng từ vựng “trờng học”: giáo viên, học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, th viện - Nêu đúng: từ cho 0,25 điểm; từ cho 0,5 điểm; từ cho 0,75 điểm; từ trở lên cho điểm Phép liên kết câu liên kết đoạn văn - Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ “trờng học chúng ta” hai lần (lặp; liên kết câu) cho 0,5 điểm Nếu nêu lặp lại từ “trờng học” cho 0,25 điểm Chỉ rõ “nh thế” thay cho câu cuối đoạn trớc (thế; liên kết đoạn văn) cho 0,5 điểm Ghi câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận thích câu a) Các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Ghi câu thơ: Sóng cài then, đêm sập cửa; Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi! Ra đậu dặm xa dò bụng biển; Đêm thở: lùa nước Hạ Long; Ta hát ca gọi cá vào; Đoàn thuyền chạy đua mặt trời; Mặt trời đội biển nhô màu v.v… - Cách cho điểm: Ghi xác câu cho 0,25 điểm; câu cho 0,5 điểm; câu cho 0,75 điểm; câu cho 1,0 điểm; câu cho 1,25 điểm; từ câu trở lên cho 1,5 điểm * Ghi chú: + Ghi sai chữ không cho điểm không trừ điểm + Chép không chọn lọc theo yêu cầu (cả đoạn, bài) không cho điểm 47 Điểm 1,5 0,5 1,0 1,0 2,5 1,5 b) Thích câu nêu hay câu thơ - Chọn câu thơ thích (sử dụng biện pháp nhân hóa “Đồn thuyền đánh cá”) câu thơ nêu đợc hay nội dung nghệ thuật - Câu thơ thích miêu tả cảnh (ra khơi, đánh cá trở về); câu thơ miêu tả tranh thiên nhiên hài hồ với hình ảnh ngời lao động tiêu biểu Câu thơ giàu sức liên tởng, kỳ vĩ sống động; thực lãng mạn Phân tích nhân vật Phơng Định truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê (trích đoạn học) Đây kiểu phân tích nhân vật tác phẩm tự Học sinh chọn bố cục viết cách sáng tạo khác (phân tích theo trình tự diễn biến truyện để phát ngoại hình đặc điểm tính cách nhân vật), nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu đề a) Giới thiệu vài nét tác giả truyện ngắn Những xa xôi - Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn bắt đầu sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Những tác phẩm đầu tay bút nữ mắt vào đầu năm 70 kỷ XX, viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đờng Trờng Sơn - Truyện “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971 Văn đa vào SGK có lợc bớt số đoạn b) Ngoại hình đặc điểm tính cách b.1 Ngoại hình - Một gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng nh cô gái lớn, Phơng Định ngời nhạy cảm quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tơng đối mềm, cổ cao,kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi lái xe bảo: Cơ có nhìn mà xa xăm!” - Vẻ đẹp cô hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu anh pháo thủ lái xe hay hỏi thăm Hỏi thăm viết th dài gửi đờng dây, làm nh cách xa hàng nghìn số, chào ngày” Điều làm thấy vui tự hào, nhng cha dành riêng tình cảm cho b.2 Đặc điểm tính cách * Vợt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cờng bình tĩnh ung dung - Chị với hai cô gái khác Thao Nho phải sống chiến đấu cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đờng Trờng 48 1,0 5,0 0,5 3,5 0,5 3,0 1,5 Sơn Chị phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch Sau trận bom, chị nh đồng đội phải lao trọng điểm, đo ớc tính khối lợng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom cha nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó công việc mạo hiểm với chết căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh lạ thờng Với Phơng Định đồng đội cô, công việc trở thành thờng ngày: “ Có đâu nh khơng chạy hang” - Mặc dù quen công việc nguy hiểm này, chí ngày phải phá tới năm bom, nhng lần thử thách với thần kinh cảm giác Từ khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác “các anh cao xạ” dõi theo động tác, cử mình, để lịng dũng cảm nh đợc kích thích tự trọng: “Tơi đến gần bom đàng hồng mà bớc tới” bên bom, kề sát với chết im lìm mà bất ngờ, cảm giác ngời nh trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lỡi xẻng dấu hiệu chẳng lành” - Có lúc chị nghĩ đến chết nhng “mờ nhạt” cịn ý nghĩ cháy bỏng “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm để châm mìn lần thứ hai?” Mục đích hồn thành nhiệm vụ đợc chị đặt lên hết * Tâm hồn sáng - Giàu tình cảm với đồng chí đồng đội quê hơng + Giống nh hai ngời đồng đội tổ trinh sát, Phơng Định yêu mến ngời đồng đội tổ đơn vị Đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất ngời chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đờng vào mặt trận Chị lo lắng, sốt ruột đồng đội lên cao điểm cha Chị yêu thơng gắn bó với bạn bè nên có nhận xét tốt đẹp Nho phát vẻ đẹp dễ thơng “nhẹ, mát nh que kem trắng” bạn Chị hiểu sâu sắc sở thích tâm trạng chị Thao + Phơng Định gái vào chiến trờng nên có thời học sinh hồn nhiên, vô t bên ngời mẹ với buồng nhỏ đờng phố yên tĩnh ngày bình trớc chiến tranh thành phố Những kỷ niệm ln sống lại chiến trờng dội Nó niềm khao khát làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trờng - Lạc quan yêu đời: Vào chiến trờng ba năm, làm quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết, nhng cô nh đồng đội, không hồn nhiên sáng mơ ớc tơng lai: “Tơi mê hát thích nhiều” 49 0,5 0,5 1,5 1,0 0,75 0,25 0,5 c) Đánh giá: * Khái quát ý nghĩa: - Phơng Định cô niên xung phong tuyến đờng huyết mạch Trờng Sơn ngày kháng chiến chống Mỹ Qua nhân vật, hiểu hệ trẻ Việt Nam năm tháng hào hùng - Đó ngời thơ Tố Hữu (Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc – Mà lòng phơi phới dậy tơng lai), thơ Chính Hữu (Có ngày vui nớc lên đờng – Xao xuyến bờ tre hồi trống giục), Phạm Tiến Duật (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) *Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Nghệ thuật bật: + Miêu tả chân thực sinh động tâm lý nhân vật + Truyện đợc trần thuật từ ngơi thứ (nhân vật Phơng Định) tạo thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện - Nguyên nhân thành công: Phải ngời gắn bó yêu thơng tả đợc chân thực, sinh động nh *Lu ý câu 1: - Hành văn lu lốt, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, khơng mắc lối diễn đạt cho điểm tối đa ý - Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm) *Lu ý chung : - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh - Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định ĐÒ CHÝNH THỨC 1,0 0,5 Đề thi tuyển sinh lớp 10 Trờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong Năm học 2007 – 2008 Môn: Ngữ Văn (đề chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi gồm 01 trang Câu (2,0 điểm) Giữa Văn học dân gian Văn học viết, bên cạnh nét riêng về: thời gian đời, phơng thức lu truyền, tác giả , có điểm chung Những điểm chung gì? Cho ví dụ minh hoạ Câu (3,0 điểm) Trong truyện Làng nhà văn Kim Lân có đoạn: “ Nhưng lại nảy tin nh được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai ngời ta đâu bịa tạc 50 chuyện làm Chao ! Cực nhục cha, làng Việt gian ! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán Suốt nớc Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại ngời làng, tan tác người phơng nữa, họ rõ chưa? (SGK Ngữ văn tập 1, trang 166) Đoạn văn thể nội dung gì? Nội dung đợc biểu đạt hình thức nghệ thuật nh nào? Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Nói với con, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phơng thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ q hơng dân tộc Phân tích thơ để làm bật sức hấp dẫn nội dung -Hết Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định ĐÒ CHÝNH THỨC Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 Trờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong Năm học 2007 – 2008 Môn: Ngữ văn (đề chuyên) Câu Mục đích - Yêu cầu * Mục đích: Kiểm tra kiến thức hai phận văn học dân gian văn học viết, qua rèn kỹ tổng hợp vấn đề, bớc đầu giúp học sinh nắm đợc vấn đề lý luận: đặc trng văn học * Yêu cầu: 1) Học sinh cần nêu nét chung văn học dân gian văn học viết nh sau: - Về nội dung: Văn học dân gian văn học viết lấy sống ngời làm nội dung phản ánh, đặc biệt ý thể tư tưởng, tình cảm, ớc khát vọng ngời - Về hình thức: Văn học dân gian văn học viết sử dụng ngơn từ nghệ thuật làm phơng tiện hình tợng làm phơng thức phản ánh đời sống 2) Nêu hai dẫn chứng văn học dân gian văn học viết Chỉ đợc cách ngắn gọn hai điểm chung nêu thể qua hai dẫn chứng 51 Điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 * Mục đích: Kiểm tra kỹ đọc hiểu văn bản, qua hình thành học sinh kỹ nghị luận văn xuôi * Yêu cầu: Học sinh biết phát vấn đề nội dung hình thức nghệ thuật đoạn văn, trình bày mạch lạc, diễn đạt trôi chảy Cụ thể: 1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể diễn biến tâm trạng đau đớn nhân vật ông Hai nghe tin đồn làng chợ Dầu ơng theo giặc Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng, u nớc nhân vật nói riêng, ngời nơng dân Việt Nam nói chung kháng chiến chống Pháp 2) Nghệ thuật: Nghệ thuật bật, bao trùm đoạn văn nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Để thể tâm lí nhân vật cách chân thực, sinh động Kim Lân sử dụng phơng diện hình thức sau: a) Miêu tả tinh tế trạng thái tinh thần nhân vật ông Hai: - Nghi ngại, băn khoăn (Nhng lại nảy tin nh đợc?) - Đớn đau khẳng định có cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu đích ngời làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai ngời ta đâu bịa tạc chuyện làm gì.) - Xót xa tủi nhục (Chao ôi ! Cực nhục cha, làng Việt gian ! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán Suốt nớc Việt Nam ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn giống Việt gian bán nớc) - Xót xa lo lắng cho cho ngời đồng hơng, đồng cảnh ngộ (Lại ngời làng, tan tác ngời phơng nữa, họ rõ cha? ) b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2 câu), dấu chấm lửng thể tâm trạng ngổn ngang, rối bời nhân vật nhận tin c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần ngữ (nảy tin, mà, đích là, khơng có lửa có khói, ngời ta, đâu bịa tạc, bn bán mấy, suốt nớc Việt Nam này, lại còn, ) với điệp từ ngời ta, ngời ta, giúp Kim Lân thể chân thực, sinh động cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm thắm, tha thiết ngời nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói riêng tác phẩm nói chung * Mục đích: Kiểm tra lực: Cảm thụ phân tích thơ, dùng từ, diễn đạt, khái quát vấn đề qua nghị luận cụ thể, trọn vẹn * Yêu cầu: - Về kiến thức: HS hiểu thơ, biết phân tích làm rõ định hớng - Về kỹ năng: HS phải biết bám sát văn ngôn từ, biết phát thẩm bình yếu tố nghệ thuật, tránh sa vào tình trạng diễn xi ý 52 3,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 5,0 thơ I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (định hớng đề bài) II- Phân tích: Từ định hớng nêu đề bài, HS cần tập trung phân tích làm bật ý bản: 1) Gia đình ấm cúng, quê hơng thơ mộng nghĩa tình cội nguồn sinh dỡng (Phân tích đoạn I thơ) - Con lớn lên tình yêu thơng, nâng đón mong chờ cha mẹ Phân tích câu đầu để thấy: bớc đi, tiếng nói, tiếng cời đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận Chú ý phân tích nghệ thuật điệp cấu trúc, nghệ thuật sử dụng hình ảnh cụ thể giúp nhà thơ tái không khí gia đình đầm ấm, quấn qt - Con trởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng quê hơng Phân tích câu tiếp để thấy sống lao động cần cù, tơi vui, thơ mộng ngời đồng đợc gợi lên qua hình ảnh đẹp Chú ý phân tích hình ảnh: nan hoa, câu hát, động từ cài, ken vừa cụ thể, vừa nói lên gắn bó quấn quýt, giọng thơ tha thiết yêu thơng, tự hào Ngời đồng yêu - Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình cho tâm hồn, lối sống (Rừng cho hoa, Con đờng cho lịng) Chú ý phân tích hình ảnh vừa cụ thể vừa biểu tợng hoa, lòng; điệp từ cho thể vẻ đẹp thiên nhiên hào phóng mà yêu thơng rừng núi quê hơng ngời Từ đó, làm bật nhắn nhủ ngời cha; mong biết nâng niu trân trọng giá trị gia đình, quê hơng, dân tộc 2) Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc, mong kế thừa xứng đáng truyền thống (Phân tích đoạn II thơ) a) Ca ngợi ngời đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với q hơng q hơng cịn cực nhọc, đói nghèo Từ cha mong sống nghĩa tình, chung thủy với quê hơng, nguồn cội, biết chấp nhận vợt qua gian nan thử thách nghị lực, niềm tin Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng cực nhọc Học sinh làm rõ nội dung phải biết bám sát yếu tố: giọng thiết tha trìu mến thể lời gọi mang ngữ điệu cảm thán Ngời đồng thơng thấm đợm niềm tự hào quê hơng tha thiết yêu con: 53 0,25 0,5 0,5 cách sử dụng hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng kết hợp với điệp cấu trúc, so sánh Sống đá không chê đá gập ghềnh- Sống thung khơng chê thung nghèo đói- Sống nh sơng nh suối- Lên thác xuống ghềnh- Không lo cực nhọc thể chân dung tâm hồn ngời xứ sở tình cảm ngời cha b) Ca ngợi ngời đồng mộc mạc, hồn nhiên nhng giàu niềm tin chí khí Họ thơ sơ da thịt nhng khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ớc xây dựng quê hơng (ở đoạn thơ trên, nhà thơ khẳng định diện tâm hồn ngời đồng mình: Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn) Chính ngời nh thế, lao động cần cù, nhẫn nại làm nên quê hơng với truyền thống, phong tục Từ đó, cha mong biết tự hào với truyền thống quê hơng, dặn dò biết tự tin vững bớc chặng đờng đời Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng thơ sơ da thịt Nghe để làm sáng tỏ nội dung Tơng tự nh đoạn trên, học sinh phải ý khai thác yếu tố nghệ thuật để đến với vẻ đẹp nội dung: giọng thiết tha trìu mến thể lời tâm tình dặn dị Chẳng nhỏ bé đâu con; Con ơi; Nghe con; cách xây dựng hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách t giầu hình ảnh ngời miền núi III- Đánh giá: 1) Qua lời nhắn nhủ tâm tình thiết tha, thấm thía ngời cha, ta đến đợc với tình yêu thơng con, tình yêu gia đình, yêu quê hơng rộng lớn, chân thành Y Phơng 2) Những điều nhà thơ nhắn nhủ tới tình gia đình, tình quê hơng suy cho lời nhắn nhủ ớc mong có lẽ sống cao đẹp Đó điều vừa gần gũi vừa thiêng liêng, có ý nghĩa với mn ngời mn đời IV- Khái quát giá trị, ý nghĩa thơ: Tình cảm gia đình nói chung, tình cha nói riêng nguồn cảm hứng quen thuộc văn học (học sinh nên biết liên hệ so sánh mở rộng với tác phẩm đề tài, cảm hứng để thấy nét riêng thơ này) Bài thơ Y Phơng với giọng thiết tha thấm thía, thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách t giàu hình ảnh ngời miền núi góp phần làm phong phú thêm cho tác phẩm đề tài, cảm hứng; góp phần làm tơi điều tởng chừng cũ, quen 1,0 0,25 Cách cho điểm câu 3: -Từ 4-5 điểm: Tùy mức độ, hiểu thơ, biết cách phân tích thơ, làm chủ đợc viết, văn mạch lạc, có cảm xúc, đáp ứng đợc yêu cầu nêu - Từ 3- dới điểm: Tùy mức độ, hiểu thơ, biết cách phân tích thơ, cha đáp ứng thật đầy đủ yêu cầu nhng tỏ có lực cảm thụ, phân tích văn học 54 - Từ 2- dới điểm: Tùy mức độ, nắm đợc thơ nhng khả phân tích, so sánh liên tởng, khái quát vấn đề hạn chế, diễn đạt đợc - Từ 1- dới điểm: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt cịn vụng về, cịn mắc lỗi tả nhng khơng trầm trọng - Điểm dới 1: Cha nắm đợc thơ, nói chung chung, kỹ phân tích diễn đạt yếu - Điểm 0: Bỏ giấy trắng có viết nhng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề Lu ý chung: Sau chấm điểm câu, giám khảo nên cân nhắc điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn 55 ... yếu B NGHỊ LUẬN TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Phân môn Tập làm văn lớp kỳ II có bốn kiểu văn nghị luận gồm: - Nghị luận sực việc tượng đời sống xã hội - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận. .. Ngữ văn THCS, học sinh làm quen với phương pháp lập luận như: Lập luận giải thích, lập luận chứng minh, lập luận phân tích tổng hợp Để văn nghị luận sâu sắc, người viết việc sử dụng linh hoạt phương. .. đầy đủ phương diện khác đời sống xã hội Nhờ dẫn chứng mà Băng Sơn làm sáng tỏ luận điểm nêu ra, vừa làm cho lập luận tác giả chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe Về lập luận: Lập luận nêu

Ngày đăng: 05/07/2015, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan