1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tài chính doanh nghiệp TS phạm thanh bình

203 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Giáo trình tài chính, doanh nghiệp , TS phạm thanh bình

Trêng §¹i Häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ Hµ Néi Khoa tµi chÝnh - ng©n hµng  Gi¸o tr×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp TS. Ph¹m Thanh B×nh Hµ Néi - 2009 4 mục lục Trang Chơng 1: Những khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp 7 1.1. Vai trò của Tài chính doanh nghiệp 7 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 7 1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 8 1.2. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệ p 9 1.2.1. Tự chủ về tài chính 9 1.2.2. Tôn trọng pháp luật 9 1.2.3. Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả 10 1.2.4. Công khai về tài chính 10 1.2.5. Giữ chữ tín 10 1.2.6. Hạn chế, phòng ngừa rủi ro 10 1.3. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp 11 1.3.1.Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu t và kinh doanh 11 1.3.2. Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời các hoạt động của doanh nghiệp 11 1.3.3. Sử dụng có hiệu quả cao số vốn trong tay doanh nghiệp, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp 11 1.3.4. Quản lý nợ và thực hiện đúng các cam kết tài chính của doanh nghiệp với Nhà nớc, với khách hàng và với ngời lao động 11 1.3.5. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp 12 1.3.6. Kiểm soát thờng xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính 12 1.3.7. Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính 12 1.4 . Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới việc tổ chức quản lý tài chính của doanh nghiệp 12 1.4.1. Nhân tố loại hình doanh nghiệp 12 1.4.2. Nhân tố đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh 20 1.4.3. Nhân tố môi trờng kinh doanh 20 1.5. Xác định nhu cầu vốn thành lập doanh nghiệp 22 1.5.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp 22 1.5.2. Xác định nhu cầu vốn thành lập doanh nghiệp 24 Chơng 2 : vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 27 2.1 . Vốn kinh doanh 27 2.1.1. Khái niệm 27 2.1.2. Cơ cấu vố n kinh doan h 27 2.2. Nguồn vốn kinh doanh và mô hình bố trí nguồn kinh doanh: 28 2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 28 2.2.2. Các mô hình bố trí nguồn vốn kinh doanh. 30 2.2.3. Các công cụ tài trợ nguồn vốn kinh doanh 33 2.3. quản lý vốn cố định 41 2.3. 1. Tài sản cố định và vốn cố định 41 5 2.3.2. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định 43 2.3.3. Lập kế hoạch khấu hao và quản lý vốn khấu hao 51 2.3.4. Biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 55 2.4 . Quản lý vốn lu động 58 2.4.1. Tài sả n lu động và vốn lu động 58 2.4.2. Lập kế hoạch vốn lu động 60 2.4.3. Biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 70 Chơng 3 : Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp 76 3.1. Chi phí của doanh nghiệp 76 3.1.1. Khái niệm về c hi phí 76 3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất, kinh doanh 77 3.1.3. Lập dự toán chi phí sản xuất, kinh doanh 79 3.2. Giá thành sản phẩm 84 3.2.1. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 84 3.2.2. Biện pháp chủ yếu hạ giá thành sản phẩm 87 3.3 . Các loại th uế chủ yếu đối với doanh nghiệp 89 3.3.1. Thuế giá trị gia tăng 89 3.3.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 90 3.3.3. Thuế tài nguyên 91 3.3.4. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 91 3.3.5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 91 3.4. Doanh thu của doanh nghiệp 92 3.4.1. Khá i niệm doanh thu và phân loại 92 3.4.2 . ý nghĩa của doanh thu và nhân tố ảnh hởng 93 3.4.3. Lập kế hoạch doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 94 3.5. Rủi ro kinh doanh và điểm hoà vốn 95 3.5.1. Rủi ro kinh doanh 95 3.5.2. Điểm hoà vốn 99 3.6. đòn bẩy hoạt động kinh doanh 102 3.6.1 Mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi với lợi nhuận doanh nghiệp 102 3.6.2 Đòn bẩy hoạt động và độ tác động của đòn bẩy hoạt động 102 3.7 Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận . 103 3.7.1. Lợi nhuận và ý ngh ĩa của lợi nhuận doanh nghiệp 103 3.7.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp 104 3.7.3. Phân phối và sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp 106 3.7.4. Biện pháp chủ yếu làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp 108 Chơng 4: đầu t phát triển 110 4.1. Những kh ái niệm cơ bản 110 4.1.1. Đầu t phát triển 110 4.1.2. Dự án đầu t 111 4.1.3. Chi phí và thu nhập của dự án đầu t 113 4.2. Giá trị thời gian của tiền 114 4.2.1. Lãi đơn, lãi kép 115 4.2.2. Giá trị tơng lai của tiền 115 4.2.3. Giá trị hiện tại của tiền tơng lai 117 6 4.2.4 Cách tính lãi suất 118 4.2.5 Tính số tiền trả dần một khoản vay hay khoản thuê mua tài chính. 120 4.3 . ứng dụng giá trị thời gian của tiền trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu t 121 4.3.1. Hiệu quả đầu t 121 4.3.2. Các phơng pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu t 121 4.4 Lập kế hoạch đầu t và nguồn vốn đầu t 133 CHơNG 5 : đáNH GIá TìNH HìNH TàI CHíNH DOANH NGHIệP 154 5.1 CáC BáO CáO TàI CHíNH CH YếU C A DOANH NGHIệP. 154 5.1.1 Bảng cân đối kế toán: 154 5.1.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 159 5.1.3.Báo cáo lu chuyển tiền tệ: 161 5.2. phân tích các hệ số tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. 164 5.2.1. Đánh giá khả năng thanh toán 164 5.2.2. Đánh giá mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp: 166 5.2.3 Đánh giá việc sử dụng vốn kinh doanh 168 5.2.4 Đánh giá mức sinh lời 171 5.3. đòn bẩy tài chính 175 5.3.1 Khái niệm về đòn bẩy tài chính 175 5.3.2 Độ tác động của đòn bẩy tài chính ( D egree Of Financial Leverage DFL) 177 5.3.3. Mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính (DFL) với đòn bẩy hoạt động kinh doanh (DOL) 179 5.4 phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 180 5.4.1 Mục đích phân tích 180 5.4.2 Phơng pháp phân tích 180 5. 5 Dự báo nhu cầu vốn bằng tiền. 182 5.5.1. Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gủi ngân hàng, 183 5.5.2 Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ: 183 Chơng 6: Những vấn đề tài chính trong trờng hợp cơ cấu lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp 187 6.1 Vấn đề tài chính khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 187 6.1.1 - Khái niệm về cổ phần hoá 187 6.1.2 - Mục tiêu và yêu cầu của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 187 6.1.3 - Các hình thức cổ phần hoá 188 6.1.4 - Những vấn đề tài chính k hi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc: 190 6.2 Vấn đề tài chính khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp 198 6.2.1_ Trờng hợp chia doanh nghiệp: 198 6.2.2 Trờng hợp tách doanh nghiệp: 198 6.2.3_ Trờng hợp hợp nhất doanh nghiệp: 199 6.2.4 Trờng hợp sáp nhập doanh nghiệp: 200 6.2.5_ Trờng hợp giải thể doanh nghiệp: 202 6.2.6_ Trờng hợp phá sản doanh nghiệp: 202 7 Chơng 1 Những khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp 1.1. Vai trò của Tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trờng với mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng luôn biến động, có thể đem lại những cơ hội đạt đợc lợi nhuận cao song cũng có thể gặp những rủi ro làm giảm lợi nhuận thậm chí thua lỗ. Vì vậy, tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp, tuy có những nhiệm vụ khác nhau nhng phải luôn đi theo một chiến lợc kinh doanh để đạt đợc hiệu quả ao nhất, đó là những cân nhắc về mặt tài chính của doanh nghiệp. Nói cách khác, về mặt tài chính, doanh nghiệp phải giải đáp đợc những vấn đề sau: - Doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn, lấy từ nguồn nào, bằng cách nào, vào lúc nào, chi phí bao nhiêu? - Doanh nghiệp đầu t vào đâu, chi phí thế nào, lợi nhuận cao hay thấp, bao nhiêu? - Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc sử dụng nh thế nào? Chung quy, doanh nghiệp phải tính toán tới sự vận động của đồng tiền trong quá trình kinh doanh thông qua hàng loạt mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tác khác. Điều đó nghĩa là, để thực hiện nhiệm vụ của mình, doanh nghiệp có các mối quan hệ kinh tế với nhiều chủ thể khác nhau; về bản chất đó là quan hệ kinh tế nhng các quan hệ kinh tế đó lại thể hiện qua công cụ đồng tiền và đồng tiền trở thành quan hệ tài chính. Các quan hệ đó có các dạng sau đây: - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với bạn hàng nh cung ứng hàng hoá, dịch vụ, tài trợ vốn thông qua quan hệ tài chính là thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên kết, vay nợ trả nợ, đầu t tài chính ngắn hạn. - Quan hệ kinh tế giữa doanh ngiệp với ngời lao động trong doanh nghiệp thể hiện qua quan hệ tài chính là thanh toán tiền công, tiền lơng, phụ cấp, trợ cấp, hình thành và sử dụng quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi. Quan hệ tài chính nội bộ còn có hình thức tạo lập các quỹ không chia để tái đầu t cho doanh nghiệp nh quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu t phát triển. - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các tổ chức xã hội thông qua hình thức tài trợ xã hội, đóng góp cho quỹ từ thiện và các tổ chức nhân đạo khác. - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nớc thông qua quan hệ tài chính nh nộp thuế, các khoản phí, lệ phí. 8 Từ đây, có thể nói rằng : Tài chính doanh nghiệp, xét về bản chất là những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nớc và với các chủ thể kinh tế xã hội trong và ngoài nớc, còn xét về hình thức là quan hệ tài chính tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp Trớc đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, do cơ chế quản lý tài chính bao cấp cho nên tài chính doanh nghiệp chỉ giữ một vai trò thụ động, yếu ớt. Trong điều kiện hiện nay, khi doanh nghiệp chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng bởi những lẽ sau đây: Hoạt động tài chính của doanh nghiệp liên quan và ảnh hởng trực tiếp tới tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng lớn. Do vậy, việc lựa chọn và sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn và việc sử dụng vốn nh thế nào ảnh hởng rất lớn đến tình hình và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp là cơ sở quan trọng cho ngời lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp để kiểm soát và chỉ đạo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có vai trò nh sau: - Huy động vốn, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thờng nảy sinh các nhu cùa vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thờng xuyên cũng nh cho đầu t phát triển cua doanh nghiệp. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trớc hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, và tiếp đó, lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp để huy động nguồn vốn từ bên trong và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài. Tài chính doanh nghiệp phải chủ động lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi với chi phí huy động vốn ở mức thấp. - Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc tổ chức sử dụng vốn. Vai trò của tài chính doanh nghiệp là đánh giá và lựa chọn dự án đầu tiên trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án. Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp đợc các cơ hội kinh doanh. Mặt khác, việc huy động tối đa số vốn hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động 9 kinh doanh có thể tránh đợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt nhu cầu vay vốn, từ đó giảm đợc khoản tiền lãi vay. Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp, việc sử dụng các hình thức thởng, phạt vật chất một cách hợp lý góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ nhân viên gắn bó với doanh nhgiệp, nâng cao năng suất lao động, cải tiến sản xuất kinh doanh, qua đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Là công cụ quan trọng để kiểm soát, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày,tình hình tài chính và các chỉ tiêu tài chính, nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá và kiểm soát đợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những tồn tại, vớng mắc trong kinh doanh, từ đó đa ra các quyết định thích hợp. 1.2. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp Để thực hiện tốt việc quản lý tài chính, trong công tác tổ chức hoạt động tài chính của doanh nghiệp, cần quán triệt một số nguyên tắc cơ bản sau: 1.2.1. Tự chủ về tài chính Quyền tự chủ tài chính của doanh nghiệp bao hàm hai nội dung chủ yếu: quyền chi phối của doanh nghiệp đối với tài sản, vốn liếng của mình và trách nhiệm, nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với Nhà nớc, khách hàng, ngời lao động và các đối tác khác của doanh nghiệp. Đối với từng loại hình doanh nghiệp thì nội dung của quyền tự chủ tài chính có những khía cạnh riêng. Tuy nhiên, vẫn có những điểm chung nh sau: Ngoài số vốn sở hữu, doanh nghiệp có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn phù hợp với quy định của pháp luật. Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng tiền vốn và tài sản của mình để kinh doanh các ngành, nghề đã đăng ký. Tự chịu trách nhiệm về các kết quả kinh doanh (lãi ăn, lỗ chịu). Có nghĩa vụ nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác với Nhà nớc theo quy định của pháp luật. Các thành viên hay chủ sở hữu của doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp theo mức độ mà pháp luật quy định đối với từng loại hình doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền quyết định sử dụng phần lợi nhuận thu đợc từ kết quả kinh doanh. Ngời quản lý cần nắm vững nội dung cụ thể của quyền tự chủ tài chính trong phạm vi doanh nghiệp của mình để phát huy vai trò chủ động trong hoạt động kinh doanh. 1.2.2. Tôn trọng pháp luật Tất cả các doanh nghiệp ở tất cả các quốc gia đều phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh tế diễn ra trong trật tự, công bằng. 10 Cần phải thấy pháp luật, một mặt là sợidây ràng buộc các doanh nghiệp phải tôn trọng lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, song mặt khác nó cũng là lá chắn bảo vệ các lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận trong khuôn khổ của pháp luật. Quản lý tài chính phải nắm vững nội dung của pháp luật và hành động theo pháp luật (cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế). 1.2.3. Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận. Vì vậy, phải sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Khi huy động và sử dụng mỗi đồng vốn vào bất kỳ công việc gì đòi hỏi phải dự tính đợc hiệu quả do đồng vốn mang lại. Phải áp dụng mọi biện pháp để đồng vốn không ngừng vận động, không ngừng sinh lời cao nhất. 1.2.4. Công khai về tài chính Để bảo vệ lợi ích hợp pháp của những ngời có quan hệ với doanh nghiệp (nhà đầu t, ngời cho vay, cơ quan giám sát,)pháp luật quy định doanh nghiệp phải công khai một số thông tin về tài chính. Công khai thông tin về tài chính không phải là công khai toàn bộ thông tin về tài chính của doanh nghiệp, mà là công khai những thông tin cần thiết theo yêu cầu của pháp luật. Mức độ, nội dung và hình thức công khai về tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp có những điểm khác nhau tuỳ theo yêu cầu của pháp luật. Những thông tin công khai phải đảm bảo chính xác, đợc kiểm toán xác nhận. 1.2.5. Giữ chữ tín Giữ chữ tín đợc coi là một tiêu chuẩn đạo đức trong cuộc sống hàng ngày và cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của nhà kinh doanh, một nguyên tắc cho hoạt động kinh doanh lành mạnh. Giữ chữ tín trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp đợc hể hiện ở chỗ tôn trọng và chấp hành kỷ luật thanh toán, thực hiện đúng và đầy đủ các trách nhiệm và nghĩa vụ tài chính đã cam kết với Nhà nớc, với những ngời có quan hệ với doanh nghiệp, với ngời lao động trong doanh nghiệp, với ngời cung cấp, với khách hàng và vơi các chủ nợ Để thực hiện tốt nguyên tắc này, doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm soát đợc tình hình nợ và áp dụng các biện pháp thích hợp để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, tổ chức tốt các nguồn tài chính để thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng. 1.2.6. Hạn chế, phòng ngừa rủi ro Hoạt động kinh doanh thờng gắn liền với những rủi ro. Nguyên tắc phòng ngừa, hạn chế rủi ro đợc thể hiện ở chỗ: đánh giá, lợng định khả năng thu lợi nhuận và khả năng rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải để lựa chọn cách thức huy động và đầu t vốn một cách thích hợp; chủ động đề ra các biện pháp nhằm phòng ngừa, phân tán và hạn chế rủi ro nh đa dạng hoá danh mục đầu t, mua bảo hiểm tài sản, hoặc trích lập các khoản dự phòng nếu khả năng xảy ra tổn thất. 11 1.3. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Công tác quản lý tài chính của một doanh nghiệp thờng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 1.3.1.Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu t và kinh doanh Việc xây dựng, đánh giá và lựa chọn các dự án đầu t và kinh doanh do nhiều bộ phận trong doanh nghiệp cùng phối hợp thực hiện. Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét là hiệu quả tài chính của dự án tức là cần xem xét, cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, rủi ro có thể gặp phải và khả năng thu lợi nhuận khi thực hiện dự án, dùng thớc đo tài chính để lựa chọn đợc những dự án có mức sinh lời cao. 1.3.2. Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời các hoạt động của doanh nghiệp Tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có vốn. Tài chính doanh nghiệp phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp ở trong kỳ (bao hàm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn). Tiếp theo, phải tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp. Để đi đến quyết định lựa chọn hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp, cần xem xét cân nhắc trên nhiều mặt nh: kết cấu nguồn vốn, những điểm lợi và bất lợi của từng hình thức huy động vốn, chi phí cho việc sử dụng mỗi nguồn vốn v.v 1.3.3. Sử dụng có hiệu quả cao số vốn trong tay doanh nghiệp, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa số vốn trong tay doanh nghiệp (vốn tự có và vốn vay) vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời số vốn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ và thực hiện tốt việc thanh toán, thu hồi tiền bán hàng và các khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ mọi khoản chi phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thờng xuyên tìm biện pháp thiết lập sự cân bằng giữa thu và chi bằng tiền, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có khả năng thanh toán công nợ. 1.3.4. Quản lý nợ và thực hiện đúng các cam kết tài chính của doanh nghiệp với Nhà nớc, với khách hàng và với ngời lao động Quản lý nợ là một trong những công tác quản lý tài chính rất quan trọng không chỉ liên quan đến quá trình kinh doanh mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải vay khi thiếu vốn, nhng doanh nghiệp cũng có thể là chủ nợ khi cho vay, bán chịu Nợ của doanh nghiệp phải bảo đảm thanh toán đúng kỳ hạn. Nợ của khách hàng phải thu hồi đúng hợp đồng để đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh. Các nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí, phải thực hiện đúng với luật pháp và các quy định của Nhà nớc, không trốn thuế, lậu thuế, dây da nộp thuế chậm. Các cam kết trong hợp đồng lao động nh trả lơng, nộp bảo hiểm xã hội, các khoản phúc lợi, khen thởng phải thực hiện đúng pháp luật và bảo đảm lợi ích của ngời lao động. 12 1.3.5. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp Thực hiện phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế cũng nh trích lập và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp và cải thiện đời sống của công nhân viên trong doanh nghiệp. 1.3.6. Kiểm soát thờng xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính cho phép kiểm soát đợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, cần định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Qua phân tích, cần đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn, những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lý và dự báo trớc tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó phục vụ đắc lực cho công tác điều chỉnh kinh doanh. 1.3.7. Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần đợc dự kiến trớc thông qua việc lập kế hoạch tài chính. Có kế hoạch tài chính tốt thì doanh nghiệp có thể đa ra các quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng có thể chủ động đa ra các giải pháp hữu hiệu khi thị trờng biến động. 1.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới việc tổ chức quản lý tài chính của doanh nghiệp Tài chính là công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Vì vậy việc tổ chức quản lý tài chính trong các doanh nghiệp đều dựa trên những cơ sở chung nhất. Tuy nhiên, mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau, điều kiện kinh doanh khác nhau, môi trờng kinh tế - xã hội khác nhau thì việc tổ chức quản lý tài chính cũng khác nhau. Sau đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới việc tổ chức quản lý tài chính doanh nghiệp. 1.4.1. Nhân tố loại hình doanh nghiệp Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) từ năm 2006, trở thành một nớc có nền kinh tế thị trờng với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Hiện nay, ở nớc ta theo pháp lý có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây: - Công ty trách nhiệm hữu hạn. - Công ty cổ phần. - Công ty hợp danh. - Doanh nghiệp t nhân. - Nhóm công ty (công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế ). - Hợp tác xã. [...]... các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn, các hình thức đầu tư tài chính ) ảnh hưởng trực tiếp tới tài chính doanh nghiệp Thị trường tài chính phát triển tác động tới tài chính doanh nghiệp trên cả 2 mặt: tạo thuận lợi cho việc huy động vốn kinh doanh và là nơi để doanh nghiệp đầu tư tài chính, mở rộng dịch vụ sinh lời Thị trường tài chính nếu phân loại theo kỳ hạn của các công cụ tài chính giao dịch... Ngoài điều kiện kinh tế - tài chính trên đây, khi thành lập doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải thực hiện các quy định khác của pháp luật như: Lập đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo từng loại hình doanh nghiệp Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh Có trụ sở chính, tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp Nộp lệ phí đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân... thành lập một doanh nghiệp tư nhân Đặc thù về tài chính của doanh nghiệp - Tạo lập vốn khi thành lập công ty và khi hoạt động: Vốn điều lệ do chủ doanh nghiệp đăng ký, bao gồm tiền, tài sản Nếu là tài sản khác ngoài tiền, vàng thì chủ doanh nghiệp phải kê khai rõ loại tài sản và giá trị còn lại của tài sản Chủ doanh nghiệp có quyền đăng ký hoặc giảm vốn đầu tư trong quá trình kinh doanh, nhưng nếu giảm... Bên cho (6) Quyền sử dụng tài sản thuê (Công ty cho thuê Bên thuê (7) Trả tiền thuê ( Doanh nghiệp) tài chính) (2) Hợp đồng mua TS (4) Giao quyền sở hữu TS (5) Giao tài sản (3) Trả tiền mua TS (8) Bảo dưỡng (9) Trả tiền bảo dưỡng Nhà cung cấp Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê và bên đi thuê tài chính có thể tóm tắt như sau: Bên cho thuê tài chính Bên đi thuê tài chính 1 Mua tài sản của nhà cung cấp,... 1.4.1.4 Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Thực chất doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân làm chủ nên phải chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ tài sản, nợ nần của công ty trong quá trình kinh doanh Pháp luật hiện hành cũng quy định mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh. .. tố môi trường kinh doanh Mội trường kinh doanh là những điều kiện bên ngoài, nơi doanh nghiệp hoạt động Môi trường kinh doanh đa dạng, luôn biến động, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới công việc kinh doanh của doanh nghiệp Về phương diện tài chính, môi trường kinh doanh có thể tác động thuận lợi, làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhưng môi trường kinh doanh cũng có thể làm... cơ hội kinh doanh, thậm chí gây nên sự phá sản doanh nghiệp Nhận thức được tác động của môi trường kinh doanh sẽ giúp cho công tác quản lý tài chính tận dụng được cơ hội thuận lợi và hạn chế những rủi ro có thể gặp phải Những nội dung chủ yếu về môi trường kinh doanh là: 1.4.3.1 Môi trường kinh tế, tài chính: Môi trường kinh tế, tài chính tác động mạnh nhất tới việc quản lý tài chính doanh nghiệp Hình... vực hạ tầng cơ sở) Về mặt tài chính, doanh nghiệp nhà nước thường do nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc nắm giữ quyền chi phối bằng tỷ lệ vốn cao Do đó, hình thức tổ chức của doanh nghiệp nhà nước theo loại hình doanh nghiệp nào tuỳ thuộc vào mức độ nắm giữ vốn của nhà nước tại doanh nghiệp đó Tại Việt Nam, theo quy định của pháp luật hiện hành, doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở... hạn như công ty hợp danh nên doanh nghiệp tư nhân không được huy độngvốn bằng cách phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào - Quyền cho thuê và bán doanh nghiệp: 17 Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp củâ mình nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân cũng có quyền bán doanh nghiệp cho người khác nhưng phải... nghề kinh doanh mà nhu cầu vốn kinh doanh, cơ cấu vốn kinh doanh của các doanh nghiệp cũng khác nhau, chẳng hạn: - Các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng thường có nhu cầu vốn kinh doanh lớn và phải đầu tư nhiều vào vốn cố định - Các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ lại thường có nhu cầu vốn lưu động nhiều Thông thường các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu và kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp . khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp 7 1.1. Vai trò của Tài chính doanh nghiệp 7 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 7 1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 8 1.2 7 Chơng 1 Những khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp 1.1. Vai trò của Tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành. kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có vai trò nh sau: - Huy động vốn, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thờng

Ngày đăng: 05/07/2015, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w