Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
277,5 KB
Nội dung
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 II. CÁC NGUYÊN TẮC, THỦ THUẬT SÁNG TẠO 7 1.Nguyên tắc phân nhỏ ( Segmentation) 7 2.Nguyên tắc “tách khỏi” ( Taking out) 8 3.Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ( Local quality) 8 4.Nguyên tắc phản đối xứng ( Asymmetry) 8 5.Nguyên tắc kết hợp ( Merging) 9 6.Nguyên tắc vạn năng ( Universality) 9 7.Nguyên tắc “chứa trong” (xếp lồng vào nhau) ( Nested Doll) 9 8.Nguyên tắc phản trọng lượng ( Anti-Weight) 9 9.Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ( Preliminary Anti – Action) 10 10.Nguyên tắc thực hiện sơ bộ (Preliminary Action) 10 11.Nguyên tắc dự phòng ( Beforehand Cushioning) 10 12.Nguyên tắc đẳng thế ( Equipotentiality) 10 13.Nguyên tắc đảo ngược ( The Other Way Round) 11 14.Nguyên tắc cầu (tròn) hóa (Spheroidality – Curvature) 11 15.Nguyên tắc linh động ( Dynamics) 11 16.Nguyên tắc “thiếu” hoặc “thừa” (Partial or Excessive Actions) 11 17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác (Another Dimension) 12 18.Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học (Mechanical vibrantion) 12 19.Nguyên tắc tác động theo chu kỳ ( Periodic Action) 13 20.Nguyên tắc liên tục tác động có ích (Continuty of Useful Action) 13 Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm 21.Nguyên tắc “vượt nhanh” (Skipping) 13 22.Nguyên tắc biến hại thành lợi (Blessing in Disguise or Turn Lemons into Lemonade) 13 23.Nguyên tắc quan hệ phản hồi (Feedback) 14 24.Nguyên tắc sử dụng trung gian, chuyển tiếp ( Intermediary) 14 25.Nguyên tắc tự phục vụ (Self – service) 14 26.Nguyên tắc sao chép (Copying) 15 27.Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” (Cheap Short-Living Objects) 15 28.Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học (Mechanics Substitution) 15 29.Nguyên tắc sử dụng các kết cấu thủy và khí (Hydraulics and Pneumatics) 16 30.Nguyên tắc sử dụng bao mềm dẻo và màng mỏng (Flexible Shells and Thin Films).16 31.Nguyên tắc sử dụng vật liệu nhiều lỗ (Porous Materials) 16 32.Nguyên tắc thay đổi màu sắc (Color Changes) 17 33.Nguyên tắc đồng nhất (Homogeneity) 17 34.Nguyên tắc loại bỏ và tái sinh từng phần (Discarding and Recovering) 17 35.Nguyên tắc thay đổi các thông số Hoá Lý của đối tượng ( Parameter Changes) 18 36.Nguyên tắc sử dụng chuyển pha (Phase Transitions) 18 37.Nguyên tắc sử dụng sự nở nhiệt ( Thermal Expansion) 18 38.Nguyên tắc sử dụng các chất oxy hóa mạnh ( Strong Oxidants) 19 39.Nguyên tắc thay đổi độ trơ (Inert Atmosphere) 19 40.Nguyên tắc sử dụng các vật liệu tổng hợp (Composite Structures) 19 PHẦN II. ÁP DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 20 I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 20 II. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 20 1. Nguyên tắc phân nhỏ ( Segmentation) 20 2. Nguyên tắc “tách khỏi” ( Taking out) 22 Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm 3. Nguyên tắc phản đối xứng ( Asymmetry) 23 4.Nguyên tắc “chứa trong” (xếp lồng vào nhau) ( Nested Doll) 23 5.Nguyên tắc dự phòng ( Beforehand Cushioning) 25 6.Nguyên tắc đảo ngược ( The Other Way Round) 25 7.Nguyên tắc sử dụng trung gian, chuyển tiếp ( Intermediary) 26 8.Nguyên tắc tự phục vụ (Self – service) 27 9.Nguyên tắc sao chép (Copying) 27 10. Nguyên tắc thay đổi màu sắc (Color Changes) 28 PHẦN III. KẾT LUẬN 29 PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI CẢM ƠN Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm Em xin chân thành cám ơn Trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt những tri thức và những kinh nghiệm quý báu cho lớp trong môn học Phương pháp nghiên cứu Khoa học trong Tin học thuộc chương trình đào tạo Cao học ngành Công nghệ thông tin. Em cũng xin cảm ơn các anh chị và các bạn trong lớp cao học khóa 7 năm 2012 đã nhiệt tình đóng góp ý kiến trong quá trình học tập và trao đổi trên lớp. Mặc dù em đã hết sức cố gắng vận dụng kiến thức đã học vào bài tiểu luận này nhưng kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn bị hạn chế nên sẽ có thiếu sót trong quá trình thực hiện. Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của Thầy và các anh chị để bài tiểu luận ngày càng hoàn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013 Học viên thực hiện Lê Thị Nguyệt Châu Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Sáng tạo và tư duy sáng tạo là một kỹ năng quan trọng của các công dân thế hệ tương lai. Nhà tương lai học Alvin Toffler cho rằng thế kỷ 21 là thế kỷ của tư duy sáng tạo. Công việc nào cũng đòi hỏi phải có sự sáng tạo mới có thể mang lại hiệu quả. Ở Hoa Kỳ, kỹ năng sáng tạo được coi là kỹ năng quan trọng nhất đối với người lao động. Đối với người trí thức, sáng tạo phải là năng lực, là phẩm chất chính trong mọi suy nghĩ và hành động của mình. Để có sáng tạo cần phải hiểu biết về phương pháp và có sự rèn luyện về bản lĩnh. Các kiến thức về phương pháp luận sáng tạo được dạy ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam cũng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường để truyền bá kiến thức này, các học viên đều rất thích thú và đã vận dụng rất có hiệu quả trong công việc của mình. Nhận thấy tính bổ ích và thiết thực của nó, Trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM đã đưa vào trong chương trình Cao học giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu Khoa học trong Tin học. Ngoài các buổi học được giảng viên truyền đạt trực tiếp trên lớp, các học viên được giao tìm hiểu các chủ đề liên quan đến môn học để thấu hiểu sâu sắc từng vấn đề đó và trình bày lại những hiểu biết thông qua một bài tiểu luận.Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, em đã đúc kết lại những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của vấn đề nghiên cứu và trình bày lại trong bài tiểu luận này với chủ đề “Áp dụng các nguyên tắc sáng tạo trong ngôn ngữ lập trình C++”. Để thực hiện bài tiểu luận này, tài liệu tham khảo chính là các bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học của GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm, giảng viên phụ trách môn học này. Ngoài ra, bài viết cũng tham khảo thêm một số tài liệu khác có liên quan đến chủ đề của tiểu luận được liệt kê ở phần tài liệu tham khảo. PHẦN I. LÝ THUYẾT SÁNG TẠO TRIZ Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm I. SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRIZ Genrich Saulovich Altshuller (1926 – 1998), một người Nga gốc Do Thái, người khai sinh ra phương pháp luận sáng tạo TRIZ, là phương pháp đã giúp cho việc cải tiến, đổi mới, sáng tạo ra sản phẩm mới trong một khoảng thời gian ngắn nhất, ông là một trong những nhà bác học kiệt xuất nhất của thế kỷ 20. Ông sinh tại Tasken thủ đô của Udơbêkixtan, lúc đó là một nước Cộng hòa trong Liên bang Xô viết. Là một cậu bé thông minh, ham sáng tạo, năm 14 tuổi đã có vài bằng chứng nhận tác giả sáng chế. Sau khi tốt nghiệp Đại học công nghiệp. Ông giảng dạy ở Đại học Bacu trong nhiều năm (Bacu là thủ đô của nước Cộng hòa Xô viết Azerbaijan, nằm trong Liên bang Xô viết). Ông tác giả của hàng chục cuốn sách và khoảng 400 bài luận về TRIZ. Ông cũng là tác giả của hàng trăm phát minh, sáng chế suất sắc. Ngoài ra Altshuller còn viết khoảng 5 cuốn sách về khoa học viễn tưởng. Những thập niên 80, hàng năm thành phố ở Liên Xô đã mở trường, trung tâm, câu lạc bộ dạy về tư duy sáng tạo. Cuối những năm 80, Altshuller chuyển qua nghiên cứu về một lý thuyết có thể xây dựng “Con người sáng tạo”. Theo ông, có những phương pháp nhất định, giúp con người có thể học rất tự nhiên, không hề gò bó, nhưng có thể mang lại cho họ khả năng nhạy bén và sáng tạo hẳn hơn. Phương pháp luận này gọi là TRIZ hiện đại, được các nước phát triển như Mỹ, Đức, Nhật,… đánh giá rất cao. II. CÁC NGUYÊN TẮC, THỦ THUẬT SÁNG TẠO 40 nguyên tắc sáng tạo của TRIZ là một cống hiến quan trọng nhất của Genrich S. Altshuller trong lý thuyết sáng tạo TRIZ. Nhận thấy ý nghĩa thực tiễn của nó trong đời sống, chúng ta trình bày với hy vọng rằng có thể áp dụng nó một cách thành công trong học tập, trong công việc và đời sống hàng ngày để có nhiều niềm vui và sự thành công. 1. Nguyên tắc phân nhỏ ( Segmentation) Chia đối tượng thành các phần độc lập. Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. Ví dụ: Đồ gỗ lắp ghép, mô đun máy tính, thước gấp, trò chơi sắp hình Lego 2. Nguyên tắc “tách khỏi” ( Taking out) Trích ( vứt bỏ hoặc tách ra ) phần hoặc tính chất “ nhiễu loạn, gây phiền phức” ra khỏi đối tượng. Trích phần hoặc tính chất cần thiết ra khỏi đối tượng. Ví dụ: Để đuổi chim khỏi các sân bay, sử dụng băng ghi âm tiếng các con chim đang sợ hãi ( âm thanh được tách ra khỏi các con chim) 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ( Local quality) Chuyển cấu trúc của đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) từ đồng nhất sang không đồng nhất. Các phần khác nhau của đối tượng phải thực hiện ( hoặc phải có) các chức năng khác nhau. Đặt mỗi phần của đối tượng phải ở dưới các điều kiện hoạt động tối ưu. Ví dụ: - Để tránh bụi từ các mỏ than, người ta dùng một dạng màn bằng nước có dạng hình nón nhưng lại làm cản trở việc quan sát. Giải pháp là dùng một lớp màn thưa xung quanh nón màn mau. - Bút chì có gắn cục tẩy. 4. Nguyên tắc phản đối xứng ( Asymmetry) Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng Nếu vật thể đã bất đối xứng rồi thì phải giảm bậc đối xứng ( tăng độ bất đối xứng). Ví dụ: - Làm một mặt của lốp xe khỏe hơn mặt kia để chịu được tác động của lề đường. - Khi tháo cát ướt bằng một cái phễu đối xứng, cát tạo ra một cái vòm ở lỗ, gây ra dòng chảy bất thường. Một cái phễu bất đối xứng sẽ loại trừ hiệu ứng vòm này. Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 8 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm 5. Nguyên tắc kết hợp ( Merging) Kết hợp về không gian những đối tượng đồng nhất hoặc những đối tượng dành cho những thao tác kề nhau. Kết hợp về mặt thời gian những thao tác đồng nhất hoặc kề nhau. Ví dụ: Yếu tố hoạt động của một máy xúc quay có những vòi hơi đặc biệt để làm tan và làm mềm đất đông cứng 6. Nguyên tắc vạn năng ( Universality) Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. Ví dụ: - Ghế sofa có chức năng của một cái giường - Ghế của xe tải nhỏ có thể điều chỉnh thành chỗ ngồi, chỗ ngủ hoặc để hàng hóa. 7. Nguyên tắc “chứa trong” (xếp lồng vào nhau) ( Nested Doll) Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. Ví dụ: - Ăng ten rút, có thể thu ngắn kéo dài được - Ghế có thể chất chồng lên nhau để cất đi - Búp bê gỗ Matorioska nổi tiếng của người Nga - Bút chì bấm với những mẩu chì dự trữ để bên trong. 8. Nguyên tắc phản trọng lượng ( Anti-Weight) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có lực nâng. Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động Ví dụ: - Thiết bị trục vớt các tàu bị chìm - Bánh sau của xe ôtô đua có thể tăng áp suất từ ôtô lên mặt đất. Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 9 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ( Preliminary Anti – Action) Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc. Nếu đối tượng đã chịu ứng suất cung cấp một ứng suất ngược lại ( ngược chiều, ngược dấu) . Ví dụ: - Các cấu kiện Bê tông có hiệu suất trước - Gia cố cột hoặc nền móng - Gia cố trục tạo thành từ vài ống truớc tiên được vặn theo một số góc đặc biệt. 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ (Preliminary Action) Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. Ví dụ: - Lưỡi dao tự mài sắc, với đường rãnh trên mặt, cho phép phần cùn của lưỡi dao có thể được bẻ đi, để lại phần sắc - Viên đá mài có chất dính kết các hạt đá và tạo độ rỗng, để khi hạt đá bị cùn, sẽ tự văng đi để cho các hại mới sắc hơn lộ ra, Viên đá vẫn còn sắc,… 11. Nguyên tắc dự phòng ( Beforehand Cushioning) Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. Ví dụ: Hàng hóa được bố trí để ngăn cản việc ăn cắp đồ. 12. Nguyên tắc đẳng thế ( Equipotentiality) Thay đổi điều kiện làm việc không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. Ví dụ: Dầu động cơ ô tô được công nhân thay trong các hố dưới gầm xe để tránh sử dụng những công cụ nâng bốc đắt tiền. Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 10 [...]... SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ I KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Như ta biết, mọi bài toán có thuật toán đều có thể giải được trên máy tính điện tử Khi giải bài toán trên máy tính điện tử, sau các bước xác định bài toán và xây dựng hoặc lựa chọn thuật toán khả thi là bước lập trình Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để... Với cách diễn tả thuật toán bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối, máy tính chưa có khả năng trực tiếp thực hiện thuật toán được Ta cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện được Kết quả diễn tả thuật toán như vậy cho ta một chương trình, ngôn ngữ để viết chương trình được gọi là ngôn ngữ lập trình II CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 1 Nguyên. .. có thể phát triển tốt trong một môi trường thuận lợi nào đó Trong môi trường ngôn ngữ lập trình đã áp dụng các nguyên tắc sáng tạo để phát triển Nhờ vào đó ta thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nghiên cứu và sáng tạo khoa học đã mang lại cho con người rất nhiều tiện ích cũng như nhiều thành tựu trong lĩnh vực Tin học nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung Qua các hoạt động sáng tạo khoa học, đã góp phần... và diễn đạt các thao tác của thuật toán Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung phụ thuộc vào loại máy, nghĩa là một chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy khác nhau Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay, còn chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có... Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 28 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS TSKH Hoàng Văn Kiếm PHẦN III KẾT LUẬN Trong bài tiểu luận này đã giới thiệu sơ lược về nguyên lý sáng tạo TRIZ và trình bày 40 nguyên tắc sáng tạo Rất nhiều người cho rằng sáng tạo thường mang tính bẩm sinh, trời phú, di truyền Nhưng đối với những người theo lý thuyết sáng tạo TRIZ thì cái điều mà tưởng chừng rất... so nguyen to trong mang tren."); else printf("\nMax SNT trong ma tran la: %d",Timmax(a,m,n)); } > Học viên: Lê Thị Nguyệt Châu – K7 – CH1201007 24 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS TSKH Hoàng Văn Kiếm 5 Nguyên tắc dự phòng ( Beforehand Cushioning) Trong lập trình C++, ta dùng thêm biến tạm “dem” để lưu trữ dự phòng và gọi khi cần hay trong quá trình thực thi chương trình #include... nhất trong thời hạn ngắn 32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc (Color Changes) Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài để dễ quan sát Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu Sử dụng các. .. Segmentation) Nguyên tắc này được áp dụng trong việc khái báo mô đun máy tính trong lập trình Nếu bạn thoát khỏi trình thông dịch và chạy nó lại, những gì bạn đã định nghĩa (hàm và biến) đều bị mất Do đó, nếu bạn muốn viết một chương trình dài hơn, thì tốt nhất bạn nên dùng một trình soạn thảo để chuẩn bị đầu vào cho trình thông dịch và chạy nó với tập tin vào này Việc này được gọi là tạo kịch bản (script)... nguoc: "; for (signed int i = str.length() - 1; i >= 0; i) cout A[mid] min ← mid + 1 else max ← mid if min ≤ max and A[min] = x return min else return KHÔNG_THẤY 4 Nguyên tắc “chứa trong (xếp lồng vào nhau) ( Nested Doll) Trong lập trình C++, mảng hai chiều thể hiện nguyên tắc chứa trong, mảng trong mảng a[i][j] xếp lồng vào nhau Sau đây là bài toán: Tìm số nguyên . II. ÁP DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 20 I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 20 II. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++. chương trình, ngôn ngữ để viết chương trình được gọi là ngôn ngữ lập trình. II. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 1. Nguyên tắc phân nhỏ ( Segmentation) Nguyên. 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Tin học GVHD: GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm PHẦN II. ÁP DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Như