1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng và phân hạng mức độ nguy cấp của các loài cá quý hiếm cần được ưu tiên bảo vệ ở các thủy vực nước ngọt việt nam

89 791 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VỀ DANH LỤC ĐỎ IUCN VÀ SÁCH ĐỎ VIỆT NAM .5 1.1.1 Danh lục Đỏ IUCN 1.1.2 Sách Đỏ Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP ĐỐI VỚI CÁC LOÀI CÁ NƢỚC NGỌT VIỆT NAM .10 1.2.1 Phân hạng theo Danh lục Đỏ IUCN 10 1.2.2 Phân hạng theo Sách Đỏ Việt Nam 15 1.2.3 Phân hạng theo văn cập nhật, bổ sung .18 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu .21 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu, mẫu vật số liệu 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐƢỢC XEM XÉT PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ 23 3.1.1 Kết phân tích tổng hợp .23 3.1.2 Đề xuất danh sách loài đƣợc xem xét đánh giá phân hạng tình trạng nguy tuyệt chủng 39 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHỤC HỒI VÀ 52 PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ 52 3.2.1 Các mối đe dọa loài 52 3.2.2 Những định hƣớng 54 3.2.3 Các giải pháp thực 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số loài cá nƣớc đánh giá phân hạng theo IUCN (tính đến năm 2014) 11 Bảng Phân bố số loài cá nƣớc Danh lục Đỏ IUCN thứ hạng đánh giá bậc nguy cấp 14 Bảng Danh sách loài cá nƣớc có nguy tuyệt chủng Việt Nam theo bậc phân hạng nguy cấp theo IUCN 2014, SĐVN 2007, QĐ 82&TT 01 [37, 38, 39, 40, 41, 42] 24 Bảng Danh sách loài cá nƣớc đƣợc xem xét đánh giá phân hạng tình trạng nguy tuyệt chủng theo tiêu chuẩn IUCN 2010 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cấu trúc phân hạng lồi cá nƣớc có mặt Việt Nam Danh lục Đỏ loài bị đe dọa IUCN 2014 (Tỷ lệ phần trăm số loài thứ hạng đánh giá) 15 Hình Cấu trúc phân hạng nguy cấp lồi cá nƣớc cơng bố SĐVN năm 2007 (Tỷ lệ phàn trăm số loài thứ hạng đánh giá) 16 Hình Cấu trúc phân hạng nguy cấp loài cá nƣớc theo QĐ 82/2008 TT 01 Bộ NN & PTNT (Tỷ lệ phần trăm số loài thứ hạng đánh giá) 19 CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt DLĐVN Danh lục Đỏ Việt Nam ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature Resources LATS Luận án Tiến sĩ NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TT Thông tƣ QĐ Quyết định MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành, phát triển sống Trái Đất, có nhiều loài bị tuyệt chủng biến cố mang tính lịch sử tự nhiên áp lực chọn lọc tự nhiên, Tuy nhiên, kỷ gần đây, đặc biệt thập kỷ gần đây, bên cạnh phát loài sinh vật mới, có nhiều lồi, nhiều quần thể đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng mà nguyên nhân ngƣời tạo nên Từ trƣớc đến nay, nhà nghiên cứu phân loại, chủng loại phát sinh luôn trọng nghiên cứu thành phần loài, phân bố sinh vật thiên nhiên nhằm tìm hiểu, theo dõi tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cảnh báo mức độ mát sống hành tinh Nhằm bảo vệ tính ĐDSH thiên nhiên, đặc biệt bảo vệ loài trƣớc nguy bị tuyệt chủng, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (Intemational Union of Conservation of Nature and Natural resources - IUCN) Trung tâm Giám sát Bảo tồn quốc tế (World Conservation Monitoring Center - WCMC) xây dựng quy định tình trạng lồi có nguy tuyệt chủng danh mục xếp mức bị đe doạ loài Năm 1994, sở kết Hội thảo quốc tế khu vực đƣợc tổ chức từ năm 1991, IUCN đề xuất Thứ hạng (Categories) Tiêu chuẩn (Criteria) cho việc phân hạng tình trạng loài động vật, thực vật bị đe doạ giới, Uỷ ban Cứu trợ loài IUCN soạn thảo đƣợc thông qua kỳ họp lần thứ 40 Hội đồng IUCN tháng 11/1994 Sự xếp phân hạng vào liệu phân loại học (Taxonomy), tình trạng quần thể (Population status), xu hƣớng quần thể (Population trends), phân bố (Distribution), tình trạng sinh cảnh (Habitat availability), xu hƣớng địa lý (Geographic trends), mối đe doạ (Threats) tham khảo ý kiến chuyên gia phân loại học, chuyên gia nhóm động, thực vật riêng biệt IUCN, nhƣ nhà khoa học nƣớc khác Sự xếp phân hạng xem xét tình hình pháp luật liên quan nƣớc có lồi phân bố Từ tới nay, Thứ hạng Tiêu chuẩn IUCN đƣợc hầu hết nƣớc giới hƣởng ứng, sử dụng vào việc phân hạng tình trạng bị đe dọa động vật, thực vật hoang dã nƣớc Trong văn bản, IUCN có hƣớng dẫn số nguyên tắc nhằm xác định tình trạng loài bị đe dọa Hơn nữa, trình điều tra xác định tình trạng lồi, IUCN xem xét lại thông tin cũ, nghiên cứu để điều chỉnh nội dung nguyên tắc xác định tình trạng lồi, cập nhật năm lần phổ biến rộng rãi nhằm đáp ứng đòi hỏi quốc tế Sách Đỏ (Red Data Book) đƣợc coi tài liệu có tính chất quốc gia mang ý nghĩa quốc tế, cơng bố lồi động vật, thực vật thuộc loại quí nƣớc toàn giới bị đe dọa giảm sút số lƣợng có nguy bị tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi phát triển Đây sở khoa học sở pháp lý cho việc đề xuất, định biện pháp bảo vệ, phục hồi đối tƣợng thuộc loại này, đồng thời để xử lý hành vi phá hoại thiên nhiên, gây tác hại cho tồn tại, phát triển loài sinh vật cần đƣợc bảo vệ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật nƣớc Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng loài để đƣa vào Sách Đỏ đƣợc dựa theo chuẩn IUCN đề xuất Bảo vệ loài gặp có nguy tuyệt chủng Việt Nam nhiệm vụ thƣờng xuyên, trọng yếu quan quản lý, quan khoa học có liên quan toàn xã hội nhằm bảo vệ ĐDSH, bảo vệ sinh vật đặc hữu Việt Nam, tuân thủ quy định quốc tế khu vực mà Việt Nam thành viên Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, dự án mang tên Sách Đỏ Việt Nam đƣợc phê duyệt soạn thảo công bố lần năm 1992 (Phần I: Động vật) Gần vào năm 2007, Phần I - Động vật Sách Đỏ Việt Nam đƣa danh sách gồm 36 loài cá nƣớc Việt Nam tình trạng nguy cấp khác [3] Tuy nhiên, với tác động mạnh mẽ yếu tố tự nhiên nhân tác lên thủy vực nay, bên cạnh tình trạng 36 lồi cá nƣớc có tên Sách Đỏ, cịn có số lồi cá nƣớc khác lâm vào tình trạng bị đe dọa Do vậy, để bảo vệ lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng cần phải dựa khoa học đƣợc cập nhật thƣờng xuyên hệ thống văn quy phạm, pháp luật Nhà nƣớc; đồng thời đƣợc tiến hành đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác hợp lý, gắn liền với bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh, phục hồi, phát triển nguồn lợi thủy sản Nhằm thực nhiệm vụ trên, giai đoạn từ năm 1992 đến nay, nhiều cán khoa học thuộc Viện, Trƣờng, Trung tâm nghiên cứu, dƣới chủ trì Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tiến hành biên soạn, tu chỉnh, cập nhật danh mục lồi động, thực vật q nói chung lồi cá nƣớc nói riêng Tuy nhiên, danh mục đƣợc tổ chức soạn thảo từ năm đầu thập kỷ 90, sử dụng tiêu chuẩn từ năm 1994 IUCN, vốn có cập nhật, nhƣng số hạn chế chất lƣợng nhƣ giá trị sử dụng so với tiêu chuẩn thứ hạng đƣợc IUCN hƣớng dẫn sử dụng Hơn nữa, dẫn liệu phân bố, sinh học, sinh thái loài cá nƣớc nƣớc ta giai đoạn vừa qua, đƣợc nghiên cứu nhiều nhƣng chƣa thật đầy đủ, đặc biệt lồi q Vì vậy, kết phân hạng nhƣ chất lƣợng số nội dung mô tả liên quan lồi cịn có phần hạn chế Mặt khác, tình hình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, với biến đổi thiên nhiên nhƣ xã hội, tác động mạnh mẽ tới ĐDSH, tài nguyên sinh vật nhƣ điều kiện sinh thái, môi trƣờng nƣớc ngọt, dẫn tới biến động số lƣợng phân bố nhiều loài thủy sinh vật, đặc biệt lồi cá nƣớc q hiếm, có giá trị thƣơng mại cao Nhiều loài số ngày bị đánh bắt cạn kiệt bị đẩy vào tình trạng đứng trƣớc nguy khơng cịn khả khai thác chí bị tuyệt chủng Bên cạnh đó, với phát triển khoa học công nghệ với cố gắng nhà khoa học, nhà quản lý, số loài cá nƣớc trƣớc bị xếp vào danh sách lồi có nguy tuyệt chủng đến đƣợc nhân giống, cho sinh sản nhân tạo với biện pháp bảo tồn, bảo vệ thích hợp phần phục hồi kích thƣớc quần thể thiên nhiên Chính vậy, đến danh sách lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng thực tế có thay đổi Vì lý trên, việc xem xét, bổ sung, cập nhật danh sách lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng nƣớc ta phân hạng, đánh giá tình trạng bị đe doạ chúng theo tiêu chuẩn IUCN mới, nhƣ cập nhật dẫn liệu phân bố, sinh học sinh thái cần thiết, nhằm phục vụ có hiệu cho hoạt động khai thác, bảo vệ, bảo tồn, phục hồi loài nguy cấp Việc áp dụng tiêu chuẩn IUCN cịn có ý nghĩa hội nhập với hoạt động bảo tồn thiên nhiên khu vực giới, tạo điều kiện tăng cƣờng quan hệ hợp tác nƣớc ta với nƣớc nhƣ tổ chức quốc tế Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Đánh giá tình trạng phân hạng mức độ nguy cấp loài cá quý cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ thủy vực nƣớc Việt Nam”, với hai mục tiêu nhƣ sau: - Cung cấp sở khoa học đề xuất danh sách lồi cá nƣớc có nguy bị tuyệt chủng, cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ nƣớc ta vào thời điểm dựa phân tích, đánh giá tình trạng phân hạng mức độ nguy cấp theo tiêu chuẩn IUCN - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phục hồi phát triển loài cá nƣớc có nguy bị tuyệt chủng, đặc biệt lồi có giá trị cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ Để đáp ứng hai mục tiêu này, nội dung nghiên cứu cần thực bao gồm: - Nghiên cứu, đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng cho số loài cá nƣớc quý Việt Nam: + Tổng hợp tài liệu, liệu, nghiên cứu đề xuất danh mục loài cá nƣớc có nguy tuyệt chủng giai đoạn + Nghiên cứu, đánh giá phân hạng mức độ đe dọa nguy tuyệt chủng loài cá nƣớc gặp theo tiêu chuẩn hƣớng dẫn phân hạng IUCN 2010 - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn, phục hồi phát triển loài cá nƣớc quý cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VỀ DANH LỤC ĐỎ IUCN VÀ SÁCH ĐỎ VIỆT NAM 1.1.1 Danh lục Đỏ IUCN Danh lục Đỏ IUCN hay gọi tắt Danh lục Đỏ (tiếng Anh IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) danh sách tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật giới Danh sách đƣợc giám sát Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature Resources, IUCN) 1.1.1.1 Văn hành Danh lục Đỏ IUCN năm 2004 (Danh lục Đỏ 2004) đƣợc công bố vào ngày 17 tháng 11, 2004 Văn đánh giá tất 38.047 loài, với 2.140 phân loài, giống chi quần thể Trong đó, 15.503 lồi nằm tình trạng nguy tuyệt chủng gồm 7.180 loài động vật, 8.321 loài thực vật lồi nấm Danh sách cơng bố 784 loài tuyệt chủng đƣợc ghi nhận từ năm 1500 Nhƣ có thêm 18 lồi tuyệt chủng so với danh sách năm 2000 Mỗi năm số lồi tuyệt chủng lại đƣợc phát số lồi đƣợc xếp vào nhóm DD Mặt khác, phiên đƣợc điều chỉnh, sửa đổi ban hành Ví dụ, phiên 2008 đƣợc phát hành ngày 06 tháng 10 năm 2008 Đại hội bảo tồn giới Barcelona có số sửa đổi so với phiên 2007 2006 1.1.1.2 Các thứ hạng nguy cấp theo Danh lục Đỏ IUCN năm 2010 [46] Các loài đƣợc xếp vào thứ hạng nguy cấp theo tiêu chí mức độ đe dọa tuyệt chủng nhƣ tốc độ suy thoái (rate of decline), kích thƣớc quần thể (population size), phạm vi phân bố (area of geographic distribution) mức độ phân tách quần thể khu phân bố (degree of populatin and distribution fragmentation) (Phụ lục 2) 1.Tuyệt chủng: Tuyệt chủng ( Extinct, EX) trạng thái bảo tồn sinh vật đƣợc quy định Danh lục Đỏ IUCN Một loài dƣới loài đƣợc coi tuyệt chủng có chứng chắn cá thể cuối chết 2.Tuyệt chủng tự nhiên: Tuyệt chủng tự nhiên (tiếng Anh Extinct in the Wild, viết tắt EW) trạng thái bảo tồn sinh vật Một loài dƣới loài bị coi tuyệt chủng tự nhiên khảo sát kỹ lƣỡng sinh cảnh biết sinh cảnh dự đoán, vào thời gian thích hợp (theo ngày, mùa, năm) xuyên suốt vùng phân bố lịch sử lồi khơng ghi nhận đƣợc cá thể Các khảo sát nên vƣợt khung thời gian thích hợp cho vịng đời đơn vị phân loại Các cá thể lồi cịn đƣợc tìm thấy vối số lƣợng sinh cảnh nhân tạo phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc ngƣời 3.Cực kỳ nguy cấp: Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered, CR) trạng thái bảo tồn sinh vật Một lồi nịi đƣợc coi nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tƣơng lai gần, quần thể loài suy giảm đến 80% diện tích phân bố khoảng 100km2 4.Nguy cấp: Nguy cấp (Endangered, EN) trạng thái bảo tồn sinh vật Một lồi bị coi nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tƣơng lai gần nhƣng mức nguy cấp 5.Sắp nguy cấp: Sắp nguy cấp (Vulnerable, VU) trạng thái bảo tồn sinh vật Một lồi nịi bị đánh giá nguy cấp khơng cịn nằm hai bậc CR EN nhƣng phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tƣơng lai không xa Quần thể chúng bị suy giảm 20% diện tích phân bố cịn khoảng 20.000km2 6.Sắp bị đe dọa: Sắp bị đe dọa (Near Threatened, NT) trạng thái bảo tồn sinh vật Một lồi nịi bị đánh giá bị đe dọa khơng nằm bậc CR, EN VU nhƣng phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tƣơng lai khơng xa 7.Ít quan tâm (Least Concern, LC): taxon khơng thuộc thứ hạng cịn phân bố rộng, phong phú 8.Thiếu liệu (Data Deficient, DD): taxon thiếu thông tin kể trực tiếp gián tiếp để đánh giá nguy tuyệt chủng tình trạng phân bố tình trạng quần thể Ngồi thứ hạng cịn loại phân hạng Khơng đƣợc đánh giá (Not Evaluateg, NE) Trong tiêu chí đánh giá IUCN năm 1994 có bậc, có bậc nguy cấp (Lower Risk, LR) bao gồm thứ hạng phụ bị đe dọa, quan tâm phụ thuộc bảo tồn (Conservation dependent, cd) (nhƣng đƣợc gộp vào nhóm bị đe dọa) Khi nói đến lồi bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng có nghĩa lồi thuộc bậc CR, EN VU (Phụ lục 2) 1.1.2 Sách Đỏ Việt Nam Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng lồi IUCN, phủ Việt Nam công bố Sách Đỏ Việt Nam để hƣớng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên Đây tài liệu khoa học đƣợc sử dụng vào việc soạn thảo ban hành qui định, luật pháp Nhà nƣớc bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học mơi trƣờng, sinh thái Sách Đỏ Việt Nam danh sách loài động vật, thực vật Việt Nam thuộc loại quý hiếm, bị giảm sút số lƣợng có nguy tuyệt chủng Đây khoa học quan trọng để nhà nƣớc ban hành nghị định thị việc quản lí bảo vệ biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam đƣợc công bố lần năm 1992 [47] Đây cơng trình Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phối hợp với Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) thực với tài trợ Quỹ SIDA (Thụy Điển) Các tiêu chuẩn sử dụng Sách Đỏ Việt Nam đƣợc xây dựng tiêu chuẩn Danh lục Đỏ IUCN (Phụ lục 1) Trong phiên 1992, có cấp thuộc "các cấp đánh giá chính" Đang nguy cấp (Endangered, EN), Sẽ nguy cấp STT Tên Việt Nam Tên Latinh Vùng phân bố tự nhiên Cá Cháy bẹ Tenualosa toli Ven biển, cửa sông hạ lƣu sông thuộc vịnh Bắc Bộ Nam Bộ: miền Đông, miền Tây nhiều sông Cửu Long Cá Mòi cờ chấm Knonsirus punctatus Ven bờ vịnh Bắc Bộ, vào sơng Hồng, Thái Bình, Ninh Cơ, sơng Mã Bộ cá Chình Họ cá Chình Anguilliformes Anguillidae Cá Chình mun Anguilla bicolor Thừa Thiên Huế (sông Hƣơng, thành phố Huế), Quảng Ngãi (sông Trà Khúc-thành phố Quảng Ngãi), Bình Định (đầm Châu Trúc-Phù Mỹ) Cá Chình nhọn Anguilla borneensis Bình Định (đầm Châu Trúc, huyện Phù Mỹ) Cá Chình hoa Anguilla marmorata Hà Tĩnh (sông Ngàn Phố), Thừa Thiên Huế (sông Hƣơng), Gia Lai (An Khêsông Ba), Kon Tum (hồ đắk uy), Quảng Ngãi (sơng Trà Khúc), Bình Định (đầm Châu Trúc-huyện Phù Mỹ) Bộ cá Chép Họ cá Chép Cypriniformes Cyprinidae Cá Trốc Acrossocheilus annamensis Nghệ An (Tƣơng Dƣơng, Anh Sơn, Tân Kỳ) 11 Cá Duồng Cirrhinus microlepis Các sông lớn Nam Bộ: hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng-Vàm Cỏ Tây (mùa lũ) sông Cửu Long 12 Cá Măng (Cá Măng đậm) Elopichthys bambusa Các hệ thống sông lớn trung du, miền núi đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ xuống tới sông Lam (Nghệ An) 13 Cá Chày tràng Ochelobius elongatus Sông suối, hồ thông với sông hồ chứa tỉnh phía Bắc Giới hạn thấp lồi phía Nam sơng Mã-Thanh Hóa 14 Cá Lá giang Parazacco vuquangensis Các khe suối nhỏ thuộc huyện Hƣơng Khê, Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Probarbus jullieni Trung, thƣợng lƣu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Tây, sơng Cửu Long Semilabeo obscurus Các sông lớn tỉnh miền núi phía Bắc: Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình (sơng Đà), Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô-Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sơng Kỳ Cùng), Thái Ngun (sơng Cầu), Thanh Hóa (sông Mã) Nghệ An 10 15 16 Cá Trà sóc Cá Anh vũ STT Tên Việt Nam Tên Latinh Vùng phân bố tự nhiên (sông Lam) Sinilabeo lemassoni Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô- Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang), Thái Nguyên (sông Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình (sơng Đà), Thanh Hóa (sơng Mã), Nghệ An (sơng Lam), Quảng Nam (sơng Thu Bồn), Quảng Ngãi (sông Trà Khúc) Sinilabeo tonkinensis Các sơng suối miền núi phía Bắc: Lào Cai, n Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô-Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang), Thái Nguyên (sông Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình (sơng Đà), Thanh Hóa (sơng Mã), Nghệ An (sông Lam) Cá Ngựa bắc Tor (Folifer) brevifilis Các sông suối miền núi phía Bắc: Lào Cai, n Bái (sơng Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô – Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Bắc Kạn (Na Rì), Thái Ngun (sơng Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình (sơng Đà), Thanh Hóa (sơng Mã) Nghệ An (sông Lam) Cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps Lai Châu (Phong Thổ), Thái Nguyên (Chợ Mới: sông Cầu), Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Nghệ An (sông Lam, vùng huyện Con Cuông) Cá Chày đất Spinibarbus caldwelli Lai Châu (Phong Thổ), Yên Bái (sông Thao), Phú Thọ (sông Bứa vùng Thanh Sơn), Hịa Bình (sơng Bơi vùng Lạc Thủy), Lạng Sơn (sông Trung vùng Hữu Lũng), Nghệ An (sông Lam vùng Con Cuông) 22 Cá Duồng xanh Cosmochilus harmandi Cá phân bố trung, thƣợng lƣu sông Đồng Nai, sông Cửu Long (phần Nam Bộ) số phụ lƣu Tây Nguyên 23 Cá Ngựa xám Tor tambroides Gia Lai (An Khê: sông Ba), Đồng Nai (sông La Ngà) 24 Cá May Gyrinocheilus aymonieri Đăk Lăk (Buôn Ma Thuột: suối Ialốp), Đồng Nai (sông Đồng Nai), Tiền Giang (sông Cửu Long) 25 Cá Duồng bay Cirrlinus microlepis Ở sông thuộc hệ thống sông Cửu Long (đồng Nam Bộ) 26 Cá Ét Morulius chrysophekadion Vùng hạ lƣu sông Cửu Long, sông vùng đầm hồ có liên hệ 27 Cá Bám đá liền Sinogastromyzon Phú Thọ (sông Bứa vùng Thanh Sơn) 17 18 19 20 21 Cá Rầm xanh Cá Hỏa STT Tên Việt Nam Tên Latinh tonkinensis Vùng phân bố tự nhiên 28 Cá Bổ sung 01/2011 theo Spinibarbus TT denticulatus Trung thƣợng lƣu sông lớn tỉnh phía Bắc nhƣ sơng Hồng (n Bái trở lên), sông Lam (Son Cuông, Rào), sông Thu Bồn, sông Trà Khúc (Nam trung Bộ) 29 Cá cầy Bổ sung 01/2011 theo Paraspinibarbus TT macracanthus Các sông tỉnh phía Bắc 30 Cá ngựa nam Bổ sung theo 01/2011 Hampala TT macrolepidota Đồng sông cửu long 31 Cá dốc Bổ sung 01/2011 theo Spinibarbichthys TT denticulatus Thanh Hóa 32 Cá vền Bổ sung 01/2011 theo Megalobrama TT terminalis Trung hạ lƣu sông thuộc hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình; sơng Lam, sơng Thu Bồn Họ Gyrinocheilidae 33 Cá mây đá Bổ sung 01/2011 theo Gyrinocheilidae Gyrinocheilus TT pennocki Bộ cá Nheo Họ cá Nheo 35 Siluriformes Siluridae Cá Sơn đài Ompok miostoma Họ cá Lăng 34 Đồng sông cửu long Bagridae Cá Ngạnh 37 Cá lăng đỏ Bổ sung 01/2011 38 Cá chốt cờ Bổ sung Hemibagrus guttatus Các sơng lớn phía Bắc: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kỳ Cùng, sơng Mã, sông Lam tới sông Trà Khúc - Quảng Trị Cranoglamis sinensis Cá Lăng (Cá Lăng chấm) 36 Trung thƣợng lƣu sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, Đơng Nam Bộ Ở hầu hết sông vùng đồng trung lƣu sông lớn miền Bắc nƣớc ta: Hà Nội (sơng Hồng), Hƣng n, Nam Định, Thanh Hóa (sơng Mã), Nghệ An (Con Cuông) theo Hemibagrus TT wyckioides Đồng sông cửu long theo Heterobagrus TT bocourti Đồng sông cửu long STT Tên Việt Nam 01/2011 Họ cá Chiên 39 Cá Chiên 40 Cá chiên bạc Bổ sung theo 01/2011 Tên Latinh Vùng phân bố tự nhiên Sisoridae Bagarius rutilus TT Bagarius yarrelli Các sơng suối phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô-Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Bắc Kạn (Na Rì), Thái Ngun (sơng Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình (sơng Đà), Thanh Hóa (sơng Mã), Nghệ An (sơng Lam) phía nam tới sông Thu Bồn (Quảng Nam) Đồng sông cửu long Họ cá Tra Pangasiidae Cá Tra dầu Pangasianodon gigas Bộ cá Vƣợc Họ cá Hƣờng Perciformes Coiidae 42 Cá Hƣờng Coius microlepis Các sông, hồ Nam Bộ: sông Đồng Nai, Sài Gịn, Cửu Long, Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây 43 Cá Hƣờng vện Coius quadrifasciatus Các sông Nam Bộ: Đồng Nai, Sài Gòn, Cửu Long, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây Họ cá Mang rổ Toxotidae 41 Sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) 44 Cá Mang rổ Toxotes chatareus Hạ lƣu sông Nam Bộ: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Cửu Long, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Vàm Cỏ Tây 45 Cá Lóc Ophiocephalus micopeltes Chủ yếu vực nƣớc thuộc hệ thống sông Cửu Long Nam Bộ, số sơng Tây Ngun Tổng cộng: 68 lồi, bậc EW (4 loài); bậc CR (4 loài), bậc EN (15 loài) bậc VU (45 loài) Phụ lục 4: Một số hình ảnh lồi cá nƣớc q có nguy tuyệt chủng Việt Nam Hình 1: Cá Cịm Chitala ornata (Gray, 1831) Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 2: Cá Mịi cờ hoa Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 3: Cá Mịi cờ chấm Konosirus punctatus (Schlegel, 1846) Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 4: Cá Chình Nhật Anguilla japonica (Temminck & Schlegel, 1846) Ảnh: Fishbase, 2004 Hình 5: Cá Chình mun Anguilla bicolor bicolor McClelland, 1844 Ảnh: Fishbase.org Hình 6: Cá Chình nhọn Anguilla malgumora Kaup, 1856 Ảnh: FAO Hình 7: Cá Chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 8: Cá Duồng Cirrhinus microlepis Sauvage, 1878 Ảnh : Tống Xuân Tám Hình 9: Cá Trốc - Hypsibarbus annamensis (Pellegrin & Chevey, 1936) Ảnh : Nguyễn Đình Tạo Hình 10: Cá Chày tràng Ochelobius elongatus (Kner, 1867) Ảnh: fishbase.org Hình 11: Cá Anh vũ Semilabeo obscurus Lin., 1981 Ảnh : Nguyễn Đình Tạo Hình 12: Cá Rầm xanh Sinilabeo lemassoni (Pellegrin & Chevey, 1936) Ảnh: Nguyễn Xuân Huấn Hình 13: Cá Lợ thân thấp Cyprinus multitaeniata (Pellegrin & Chevey, 1936) Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 14: Cá Sỉnh gai - Onychostoma laticeps Gunther, 1896 Ảnh: Nguyễn Xuân Huấn Hình 15: Cá Ngựa xám Tor tambroides Bleeker, 1854 Ảnh: Nguyễn Minh Ty Hình 16: Cá Ngựa nam Hampala macrolepidota Kuhl & Van Hasselt,1823 Ảnh: Tống Xuân Tám Hình 17: Cá Sơn đài Ompok miostoma (Vaillant, 1902) Ảnh: Tống Xuân Tám Hình 18: Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacepède, 1803) Ảnh: Đào Thị Nga Hình 19: Cá Chiên bắc Bagarius rutilus Ng & Kotlelat, 2000 Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 20: Cá Chuối hoa Channa maculata (Lacepède, 1801) Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 21: Cá Hƣờng Coius microlepis (Bleeker, 1854) Ảnh: Fishbase, 2004 Hình 22: Cá Hƣờng vện Datnioides polota (Hamilton, 1822) Ảnh: Tống Xuân Tám Hình 23: Cá Mang rổ Toxotes chatareus (Hamilton, 1822) Ảnh: Tống Xuân Tám Hình 24: Cá Măng Elopichthys bambusa (Richardson, 1844) Ảnh: Nguyễn Đình Tạo Hình 25: Cá Xộp - Channa striata (Bloch, 1793) Ảnh: Tống Xuân Tám ... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐƯỢC XEM XÉT PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP CẦN ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ 3.1.1 Kết phân tích tổng hợp Dựa kết phân tích lồi cá nƣớc... theo IUCN đánh giá tình trạng phân hạng mức độ nguy cấp loài cá quý nƣớc Việt Nam 5,88% 5,88% GHI CHÚ: Tuyệt chủng thiên nhiên (EW) Rất nguy cấp (CR) 22,06% Nguy cấp (EN) 66,18% Sẽ nguy cấp (VU)... (Ít nguy cấp) 8.NE – Không đánh giá – Not evaluated: Một taxon đƣợc coi Không đánh giá chƣa đƣợc đối chiếu với tiêu chuẩn phân hạng 1.2 TÌNH HÌNH PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP ĐỐI VỚI CÁC LOÀI CÁ NƯỚC

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w