Trƣớc thực trạng giảm sút nguồn lợi cá tự nhiên trên địa bàn các tỉnh trong toàn quốc, có thể nhận thấy rằng: Phát triển bền vững nghề thuỷ sản nƣớc ngọt kể cả nghề cá hồ chứa, nghề cá sông, nghề cá nuôi ao hồ chứa nhỏ, các đầm phá... đang trở thành vấn đề cấp bách.
3.2.3.1. Giải pháp về mặt kỹ thuật:
+ Quy hoạch các vùng khai thác, các bãi cá đẻ, bãi cá giống, tiến tới quy hoạch các khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa kết hợp với khu du lịch sinh thái.
+ Khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản: Cần có quy định rõ về đối tƣợng khai thác, mùa vụ khai thác, vùng khai thác, quy cỡ kích thƣớc mắt lƣới đối với từng đối tƣợng khai thác trên mọi loại hình thuỷ vực. Việc khai thác, mức độ khai thác, cƣờng độ khai thác phải căn cứ vào khả năng phục hồi và tái tạo của quần đàn đối với từng loài cụ thể.
+ Bảo vệ môi trƣờng các thủy vực dựa trên tiếp cận bảo vệ tính toàn vẹn của hệ sinh thái bằng mọi biện pháp khả thi.
+ Bên cạnh biện pháp bảo tồn nguyên vị bằng cách thành lập các khu bảo tồn , bảo vệ bãi đẻ, bãi giống, cần tăng cƣờng biện pháp bảo tồn chuyển vị đối với các loài cá quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên.
+ Khôi phục, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản bằng các biện pháp sinh sản nhân tạo, thả giống các loài có giá trị, có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Quy hoạch nuôi ao, nuôi eo ngách, nuôi lồng, bè trên sông, hồ chứa... bền vững trên các thuỷ vực đảm bảo môi trƣờng trong sạch, không dịch bệnh...
+ Đầu tƣ nghiên cứu hiện trạng và quan trắc định hƣớng nguồn lợi làm cơ sở cho quy hoạch và phát triển nguồn lợi.
+ Xây dựng thông tin kết nối mạng cả nƣớc và toàn cầu. Thành lập ngân hàng gen các loài quý hiếm đặc biệt là các loài cá.
56
+ Đề ra các biện pháp hợp lý thích ứng và các giải pháp hiệu quả với sự tham gia của cộng đồng trong quản lí nghề cá bền vững.
+ Liên kết các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, giao thông vận tải và ngành du lịch... và các cấp, các chính quyền địa phƣơng cùng cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nguồn lợi thủy sản.
+ Đào tạo, tập huấn, giáo dục mọi ngƣời nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt đối với các loài cá quý hiếm.
+ Tăng cƣờng lực lƣợng bảo vệ và quản lý nguồn lợi thuỷ sản một cách thực chất và hiệu quả.
+ Có chính sách phát triển hợp lý nguồn lợi cũng nhƣ đảm bảo quyền lợi của cộng đồng...
+ Hoạch định các chính sách, sách lƣợc trƣớc mắt và lâu dài có tính khả thi và phát huy đƣợc hiệu quả, xây dựng các văn bản pháp quy bảo vệ và phát triển nguồn lợi và các loài cá quý hiếm, nguy cấp nói riêng.
+ Tăng cƣờng sự phối hợp và hợp tác quốc tế về bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trƣờng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Đã thiết lập đƣợc danh sách 41 loài cá nƣớc ngọt có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam, dựa trên kết quả phân tích, đánh giá, tổng hợp các nguồn tài liệu đã công bố về tình trạng các loài cá nƣớc ngọt Việt Nam dựa theo các thứ hạng nguy cấp theo IUCN 2010, bao gồm 223 loài thuộc 46 họ, 14 bộ có trong Danh lục Đỏ IUCN 2014, SĐVN 2007 và QĐ 82 và TT 01.
2.Trong số 41 loài cá nƣớc ngọt đề xuất cần đƣợc đánh giá phân hạng tình trạng nguy cơ tuyệt chủng có 23 loài đƣợc đề nghị giữ nguyên nhƣ mức phân bậc trong SĐVN 2007, 5 loài đƣợc để nghị tăng 1 bậc, 9 loài đƣợc đề nghị giảm 1 bậc và có 4 loài số lƣợng loài đƣợc đề nghị bổ sung mới so với Sách Đỏ Việt Nam 2007.
3.Nhằm bảo tồn, phục hồi các loài cá quý hiếm cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ, cần thực hiện 7 giải pháp thuộc nhóm giải pháp kỹ thuật và 7 giải pháp thuộc nhóm giải pháp về quản lý đã đƣợc đề xuất.
58
1.Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục ngƣời dân hiểu đƣợc vai trò của đa dạng sinh học, từ đó có ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn lợi sinh vật, trên hết là các loài đang bị đe dọa.
2.Hầu hết các loài cá quý hiếm đều thiếu hoặc chƣa cập nhật thậm chí nhiều loài chƣa có các số liệu đầy đủ về sinh học, sinh thái, tình trạng số lƣợng quần thể và phạm vi vùng phân bố. Do vậy, cần quan tâm tập trung nghiên cứu về các nội dung này ở các loài cá nƣớc ngọt quý hiếm.
3.Trƣớc thực trạng môi trƣờng và nguồn lợi cá ở các sông suối đang suy giảm các địa phƣơng cần định hƣớng và có những chính sách quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi, đặc biệt các loài cá quý hiếm, nguy cấp.
4.Bộ Nông nghiệp & PTNT và Nhà nƣớc cần có những chính sách, đầu tƣ vốn... trong công tác nghiên cứu và quy hoạch phát triển nguồn lợi, sớm thiết lập và đƣa vào hoạt động 45 khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa đã đƣợc thủ tƣớng phê duyệt, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ và khôi phục các loài cá quý hiếm, trƣớc mắt là các loài cá có tên trong sách Đỏ Việt Nam 2007 và các loài cá quý hiếm đang trong tình trạng nguy cấp đã đƣợc đề xuất bổ sung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Thị Phƣơng Anh (2010), Nghiên cứu khu hệ cá ở hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Huế tr 48-49
2. Lê Hữu Tuấn Anh (2012), Đa dạnh sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ , Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007).
Sách Đỏ Việt Nam. Phần I: Động vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ , Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007).
Danh lục Đỏ Việt Nam. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008). Quyết định của Bộ trƣởng
Bộ NN&PTNT Về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển, số: 82/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng 7 năm 2008. Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011). Thông tƣ Quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt
60
chủng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển, số: 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011, ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ- BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
7. Bộ Thuỷ sản (1996). Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.
8. Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch chi tiết khu bảo tồn vùng nước nội địa cấp quốc gia sông Đà đến năm 2020, Hà Nội.
9. Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2010), Atlat các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam, Hà Nội tr. 41-90
10.Nguyễn Hữu Dực và Dƣơng Quang Ngọc (2005). Dẫn liệu về thành phần loài cá lưu vực sông Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
11. Thái Thanh Dƣơng (chủ biên) (2007). Môt số loài cá nước ngọt thường gặp ở Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp.
12. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt nam, tập 1, Nxb Nông nghiệp, 622 trang.
13. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, 760 trang.
14. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt nam, tập 3, Nxb Nông nghiệp, 759 trang.
15.Nguyễn Thị Hoa (2011), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Đà thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 45-46.
16. Nguyễn Thị Hoa, Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (2008). Kết quả điều tra thành phần loài cá tự nhiên lƣu vực sông Đà, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu. Tạp chí Sinh học, 30(4). Hà Nội tr 26-31.
17. Nguyễn Xuân Huấn (1999). "Thành phần các loài cá Vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá", Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 1B, Hà Nội tr 15-21.
18. Nguyễn Xuân Huấn (2001). "Dẫn liệu ban đầu về thành phần các loài cá vùng đất ngập nƣớc Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình", Tạp chí Sinh học, Tập 23, Số 3a, Hà Nội tr 89-94.
19.Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2012), Thành phần loài cá ở hồ chứa Đồng Mô – Ngải Sơn thuộc thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì, Hà Nội, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội.
20.Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hữu Tuấn Anh (2012), "Thành phần cá vùng cửa sông Văn Úc, thành phố Hải Phòng" Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8/2012, tr 78-84.
21. Nguyễn Xuân Khoa (2011), Khu hệ cá lưu vực sông Cả thuộc địa phận quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 138-146)
22. Dƣơng Quang Ngọc (2007), Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 139-149.
23. Tống Xuân Tám (2011), Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi khu hệ cá lưu vực sông Sài Gòn, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 40- 42
24.Nguyễn Đình Tạo (2010), Nghiên cứu khu hệ cá nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá ở ngã ba sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội.
25.Tạ Thị Thủy (2006), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sông Kiến Giang thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Hà Nội.
26.Tạ Thị Thủy, Nguyễn Xuân Huấn, Đỗ văn Nhƣợng, Trần Đức Hậu (2011), "Thành phần loài và sự phân bố các loài cá sông Ba Chẽ", Tạp chí Sinh học, Viện KH&CN Việt Nam, Tập 33, số 4, trang 18-27.
27.Tạ Thị Thủy (2012), Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá ở lưu vực sông Ba Chẽ và sông Tiên Yên thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 28.Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên cứu khu hệ cá sông Ba, Luận án Tiến sĩ, Huế tr
62
29.Ngô Sĩ Vân (2007), Báo cáo tổng quan về tiềm năng và thực trạng nguồn lợi cá nước ngọt ở các hệ thống sông chính miền Bắc Việt Nam những năm 2000 – 2007.
30. Mai Đình Yên (1969). Các loài cá kinh tế nước ngọt Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, 69 tr.
31.Mai Đình Yên (1978). Định loại các loài cá các tỉnh miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
32. Mai Đình Yên (chủ biên) và cộng sự (1992). Định loại cá nước ngọt Nam Bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
Tiếng Anh
33.Eschmeyer W. N. (1998). Catalog of fishes, Vol. 1,2,3. Academy of Sciences, California, USA.
34. Eschmeyer, W.N., Editor (1999). Catalog of fishes. Updated database version of November 1999. Catalog databases as made available to FishBase in November 1999.
35. Eschmeyer, W.N. Editor (2003) Catalog of fishes. Updated database version of March 2003. Catalog databases as made available to FishBase in March 2003. 36.Ficen (2005), Common freshwater fisher of Viet Nam. Fisheries Infomation
center of Viet Nam (Ficen).
37. Froese, R. và D. Pauly (2004). FishBase, World Wide Web electronic publication
38.Kottelat M. (1990). Indochinese nemacheilines a rivesion of nemacheiline loaches of Thailand, Burma, Laos, Cambodia and Southern Viet Nam.
39.Kottelat M. (2000). Dianoses of new genus and 64 new species of fishes of Lao
(Teleostei: Cyprinidae, Balitoridae, Bagridae, Syngnathydae, Chauhuriidae and Tetraodontidae). J. South Asian Nat. Hisit., ISSN 1022-0828. Vol. 5, No 1, pp. 37-82, 73 figs. Wildlife Heritage Trust of Sri Lanka, 95 Cotta Road, Colombo 8, Sri Lanka.
40.Kottelat M. (2001). Freshwater Fishes of Northrern Vietnam. The World Bank. 41.Lee (2004). List of freshwater Fishes for Vietnam. FAO-programme.
42.Rainboth W.J. (1996). Fishes of the Cambodian Mekong. FAO. Rome.
Website
43. Website: http//www.fishesbase.org.
44. Website: http://www.iucnredlist.org, The IUCN Red List of Threatened SpeciesTM,Version 2014.2
45. Website: http//www.seriouslyfish.org. 46.Website: http//www.reds.vn
47.Website: http://www.vncreatures.net
Phụ lục 1. Bảng tóm tắt các tiêu chuẩn A đến E trong các thứ hạng bị đe dọa: CR, EN và VU của của IUCN (1994) dùng cho Sách Đỏ VN 2007.
Các tiêu chuẩn A-E Rất nguy cấp
(CR) Nguy cấp (EN) Sẽ nguy cấp
(VU) A. Độ suy giảm quần thể, ít
nhất
Trong 10 năm hoặc 3 thế hệ cuối
80% 50% 20%
Dựa trên: (1)Sự suy giảm quần thể theo quan sát, ƣớc tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong quá khứ,
(2) Sự suy giảm quần thể theo dự đoán hoặc phỏng đoán trong tƣơng lai Căn cứ vào:
(a) Quan sát trực tiếp
(b) Chỉ số phong phú thích hợp với taxon
(c) Suy giảm nơi cƣ trú, khu phân bố hay chất lƣợng nơi sinh cƣ (d) Mức độ khai thác hiện tại hay khả năng
(e) Tác động của taxon di nhập, lai tạo, bệnh tật, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh hay ký sinh
B. Phân bố hẹp và suy giảm hoặc dao động
Khu phân bố < 100 km2 < 5.000 km2 < 20.000 km2
Nơi cƣ trú < 10 km2 < 500 km2 < 2.000 km2
Sử dụng 2 trong 3 điểm sau: (1) Bị chia cắt nghiêm trọng (Các tiểu quần thể cô lập với xác suất thấp về khả năng tái tập hợp, nếu đã một lần tuyệt chủng) hoặc tồn tại trên số địa điểm khác nhau
= 1 điểm = 5 điểm = 10 điểm
(2) Suy giảm liên tục của bất kỳ yếu tố nào sau đây: aa) khu phân bố, (b) nơi cƣ trú, (c) Diện tích hoặc chất lƣợng nơi sinh cƣ, (d) số lƣợng địa điểm hoặc tiểu quần thể và (e) số lƣợng cá thể trƣởng thành
(3) Dao động của bất kỳ yếu tố nào sau đây: (a) khu phân bố, (b) nơi cƣ trú, (c)số địa điểm hoặc tiểu quần thể và (d) số lƣợng cá thể trƣởng thành
C. Quần thể cỡ nhỏ và suy giảm
Số cá thể trƣởng thành < 250 < 2.500 < 10.000 Với 1 trong 2 điều kiện sau:
(1) Suy giảm mạnh với ít nhất up to a maximum of 100 years Suy giảm liên tục ƣớc tính với ít nhất
cho tới tối đa 100 năm
25% trong 3 năm hoặc 1 thế hệ 20% trong 5 năm hoặc 2 thế hệ 10% trong 10 năm hoặc 3 thế hệ
(2)Suy giảm liên tục và (a)Bị chia cắt (b) Tất cả cá thể chỉ trong 1 quần thể Chỉ < 50 trên quần thể Chỉ < 250 Chỉ < 1,000
D. Quần thể rất nhỏ hoặc thu hẹp
1. Số cá thể trƣởng thành < 50 < 250 < 1.000 2.Quần thể nhạy cảm (không áp dụng) (không áp dụng) Nơi cƣ trú < 100
km2, số điểm < 5
E. Phân tích định lƣợng
Cho thấy xác suất tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít nhất
50% trong 10 năm hoặc 3 thế hệ 20% trong 20 năm hoặc 5 thế hệ 10% trong 100 năm
Phụ lục 2. Bảng tóm tắt các tiêu chuẩn A đến E trong các thứ hạng bị đe dọa: CR, EN và VU của IUCN 2010.
Use any of the criteria A-E Sử dụng cho tiêu chuẩn A-E
Endangered Rất nguy cấp (CR) Endangered Nguy cấp (EN) Vulnerable Sẽ nguy cấp (VU) A.Population reduction
Độ suy giảm quần thể
Declines measured over the longer of 10 years or 3 generations Sự suy giảm thấy đƣợc ít nhất trong 10 năm hoặc 3 thế hệ cuối
A1 > 90% > 70% > 50%
A2, A3 & A4 > 80% > 50% > 30%
A1. Population reduction observed, estimated, inferred, or suspected in the past where the causes of the
reduction are clearly reversible and understood and ceased based on and specifying any of the following:
Sự suy giảm quần thể theo quan sát, ƣớc tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong quá khứ mà nguyên nhân gây ra nó đã đổi chiều, và đã có cách giải quyết và đã chấm dứt, dựa trên một trong các điều sau:
(a) direct observation quan sát trực tiếp
(b) an index of abundance appropriate to the taxon một chỉ số phong phú thích hợp với taxon
(c) a decline in area of occupancy (AOO), extent of occurrence (EOO) and/or habitat quality suy giảm nơi cƣ trú, khu phân bố và/hoặc chất lƣợng nơi sinh cƣ