1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN 9

18 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: Các đáp án: A... hệ thức lượng trong tam giác vuông,Độ khó: Tr

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN 9

Đơn vị: Phòng GD&ĐT Việt Trì

Môn học: Toán 9

Thời gian nhập: 1/9/2011 - 20/10/2011

Người nhập: Phạm Thị Thu Hằng

Trường: THCS Lý Tự Trọng

Câu hỏi số: 071, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Căn bậc ba của 27 là:

Các đáp án:

A 3

B -3

C 3 và -3

D 9

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 072, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

So sánh 3 và 3 30 ta được kết quả là:

Các đáp án:

A 3 = 3 30

B 3 > 3 30

C 3 < 3 30

D 3  3 30

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 073, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Giá trị của x thoả mãn 3 x = -2 là:

Các đáp án:

A 6

B - 6

C 8

D - 8

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 074, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 900 , Ĉ = 600, AB = 30cm Độ dài cạnh AC là:

Các đáp án:

A 10 3dm

B 3dm

C 20 3cm

D 15 3cm

Đáp án đúng: B

Trang 2

Câu hỏi số: 075, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giácABC có Â = 900, AC =10 , Ĉ = 300 Độ dài BC là:

Các đáp án:

A 20

B 20 3

C

10

3

2

D

3

20

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 076, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 900, AC = 12, Ĉ = 600 Độ dài cạnh AB là:

Các đáp án:

A 123

B 12 3

C

10

3

D 10 - 3

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 077, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Với x < 21 phương trình (2x 1)2 = 3 có nghiệm là:

Các đáp án:

A -1

B 1

D.-2

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 078, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Hình bình hành ABCD có AD=12 cm, AB =15cm, góc D bằng 600 thì có diện tích là :

Các đáp án:

A 30 3cm2

B 60 3cm2

C 90 3cm2

D 120 3cm2

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 079, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Hai biểu thức nào sau đây có giá trị bằng nhau:

Trang 3

Các đáp án:

A 71 6

 và 61 5

B 125 - 4 5 và 3 5

C a a b b

a

b a a

 (a > 0 , b > 0 , a b )

D a b

 và a a a b2

a

 (a > 0 , b > 0 , a b )

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 080, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 1200; AB = AC; BC = 12 Độ dài đường cao AH là:

Các đáp án:

A 3

B

2

1

3 

C

2

3

2 

D 2 3

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 081, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Rút gọn biểu thức ( 7  4 ) 2 - 2 7 được kết quả:

Các đáp án:

A 4 - 7

B - 4 - 3 7

C 4 - 3 7

D - 4 + 3 7

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 082, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông,Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Giá trị của biểu thức ( 8- 3 2+ 32) 2là:

Các đáp án:

A 6

B 6 2

C 2

D 8 2

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 083, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Các đáp án:

A 3 5< 2 6 < 29

B 29< 2 6 <3 5

C 2 6< 29 <3 5

Trang 4

D 29> 3 5> 2 6.

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 084, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 900, AB = 4, AC = 3, BC = 5, ta có:

Các đáp án:

A sinC = 53

B cotC = 54

C tanC = 43

D cosC =53

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 085, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông,Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác MNP vuông tại M , đường cao MK, khi đó cosP bằng:

Các đáp án:

A MN MP

B

MP

KP

C MN NK

D

MK

NK

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 086, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trong tam giác ABC có Â= 900 , góc B bằng , góc C bằng Ta có:

Các đáp án:

A sin2 + cos2  = 1

B sin  = cos

C cos = sin(900 - )

D tan.cot = 1

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 087, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Biến đổi ab

b

a

3 - a2

a

b

= m 3ab với a > 0 , b > 0 thì m bằng:

Các đáp án:

A

3

2a

B 2a3

Trang 5

C 32

D 3a

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 088, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có BC = 12, góc A bằng 800, góc C bằng 400 Độ dài đường cao CH là:

Các đáp án:

A 6

B 6 3

C 8

D 8 3

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 089, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Cho T =

8 3

1

-7 8

1

 +

6 7

1

 -

5 6

1

 +

2 5

1

 giá trị của T bằng:

Các đáp án:

A 2

B 3

C 4

D 5

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 090, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác vuông, Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 900 , đường cao AH, BH = 4, CH = 12 Số đo góc B là:

Các đáp án:

A 300

B 600

C 700

D 450

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 091, Tuần: 10, Kỹ năng: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x, y là hàm số của x nếu:

Các đáp án:

A Với mỗi giá trị của x xác định được nhiều giá trị tương ứng của y

B Với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y

C Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y

D Với mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 092, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trang 6

Cho hàm số f(x) = 41 x +2 khi đó f(- 4) bằng:

Các đáp án:

A 6

B -2

C 1

D 3

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 093, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số y = 3x là hàm số:

Các đáp án:

A Đồng biến

B Nghịch biến

C Vừa đồng biến vừa nghịch biến

D Hàm hằng

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 094, Tuần: 10, Kỹ năng:Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Các đáp án:

A Có duy nhất một đường tròn đi qua 2 điểm A và B

B Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B có tâm nằm trên đường thằng AB

C Có một đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C

D Có một đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 095, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đường tròn là hình :

Các đáp án:

A Có vô số tâm đối xứng

B Có vô số trục đối xứng

C Không có tâm đối xứng

D Có một trục đối xứng

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 096, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho ( 0,R) và các điểm M, N thoả mãn OM < R < ON vị trí của các điểm M, N với đường tròn ( 0, R) là:

Các đáp án:

A Điểm M nằm bên trong đường (0,R), điểm N thuộc (0,R)

B Điểm M nằm bên trong (0,R), điểm N nằm bên ngoài (0,R)

C Điểm M nằm bên ngoài (0,R), điểm N nằm bên trong (0,R)

D Điểm M và điểm N nằm bên trong (0,R)

Đáp án đúng: B

Trang 7

Câu hỏi số: 097, Tuần: 10, Kỹ năng: Hma số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Cho hàm số f(x) = ( 3- 1)x +3, điểm sau thuộc đồ thị hàm số:

Các đáp án:

A ( 3+1; 9)

B ( 3+1; 5)

C ( 3+1; 7)

D ( 3+1; 9+2 3)

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 098, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 900, cosB = 0,8 thì tanB bằng:

Các đáp án:

A 34

B 0,75

C 0,36

D 0,2

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 099, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số y = 21 1

x + 1  x xác định với các giá trị của x là:

Các đáp án:

A x  1

B x

2

1

C x > 21

D

2

1

< x  1

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 100, Tuần: 10, Kỹ năng: Hma số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Cho góc nhọn  tuỳ ý giá trị biểu thức tan2 - sin2.tan2 + cos2 bằng:

Các đáp án:

A sin2

B 1

C cos2

D 2

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 101, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số sau là hàm số bậc nhất:

Các đáp án:

Trang 8

A y = 1- 5x.

B y = 2x2 + 3

C y = 5 x 1

D y = 3x + 1

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 102, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số y = 2x + 3 là hàm số:

Các đáp án:

A Đồng biến

B Nghịch biến

C Vừa đồng biến vừa nghịch biến

D Hàm hằng

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 103, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số nào sau đây là hàm nghịch biến:

Các đáp án:

A y = 4 + 13x

B y = k2 x + 9 ( k là hằng số)

C y = – 4x2 +1

D y = – 9x + m ( m là hằng số)

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 104, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trong một đường tròn ta có:

Các đáp án:

A Đường kính đi qua một điểm của một dây thì vuông góc với dây đó

B Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy

C Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy

D Đường thẳng vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của một dây

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 105, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Các đáp án:

A Trong đường tròn đường kính là dây nhỏ nhất

B Trong đường tròn đường kính là dây lớn nhất

C Trong đường tròn các dây đều bằng đường kính

D Các dây đều bằng nhau

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 106, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trang 9

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy.Vị trí của điểm M(-1;-1) với đường tròn (O;2) là:

Các đáp án:

A M nằm trên đường tròn

B M nằm trong đường tròn

C M nằm ngoài đường tròn

D M trùng tâm O

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 107, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số y = ( m – 3)( m + 2)( x - 5) là hàm số bậc nhất khi:

Các đáp án:

A m = 3

B m = -2

C m 3 và m-2

D m 3

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 108, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác PQR vuông tại P có PQ = 5cm, PR = 6cm, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:

Các đáp án:

A 61cm

B

2

61 cm

C.2,5 cm

D 3 cm

Đáp án đúng:

Câu hỏi số: 109, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số bậc nhất y =

2

2

m

m

(x – 1) + 4 là hàm số đồng biến khi:

Các đáp án:

A m = 2; B m = -2; C –2 < m < 2; D m > 2 hoặc m< -2

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 110, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn.Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O) , bán kính OA = 3cm, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của

OA Độ dài dây BC bằng:

Các đáp án:

A 3 ; B 3 3; C 6; D 6 3

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 111, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0) Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây n Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0, b 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm:

Trang 10

Các đáp án:

A Có tung độ bằng 0

B Có tung độ bằng a

C Có tung độ bằng b

D Có tung độ bằng - b

Đáp án đúng:

Câu hỏi số: 112, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a  0, b 0) là đường thẳng song với đường thẳng y= 5x khi:

Các đáp án:

A a = 0

B a = 0, b = 0

C a = -5

D a = 5, b 0

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 113, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số y = – 2x + 5 cắt trục hoành tại điểm:

Các đáp án:

A M (0; 5)

B M (5; 0)

C M (

2

5

; 0)

D M (25; 0)

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 114, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trong đường tròn (O; R) dây AB < CD, H và K lần lượt là trung điểm của AB và CD Khi đó:

Các đáp án:

A OH = OK

B OH > OK

C OH < OK

D OH = 2OK

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 115, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O; R), H và K lần lượt là trung điểm của 2 dây MN và PQ, OH = OK ta có:

Các đáp án:

A MN = PQ

B MN > PQ

C MN < PQ

D 2MN = PQ

Trang 11

Q M

N O

P

E

A

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 116, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trong hình vẽ bên có MN = PQ thì :

Các đáp án:

A AE = AF

B AE > AF

C AE < AF

D AE = 2AF

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 117, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Đồ thị hàm số y = (a - 1)x + a đi qua điểm (1; 3) khi:

Các đáp án:

A a = 1

B a = 0

C a = -2

D a = 2

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 118, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn tâm O đường kính 10 cm, dây AB = 8cm Khoảng cách từ tâm O đến dây

AB là:

Các đáp án:

A 6 cm

B 3 cm

C 84cm

D 39cm

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 119, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Với m = 2 đồ thị hàm số y = (1 - 3m) x + m + 3 đi qua điểm:

Các đáp án:

A M (0; -1)

B M (-1; 0)

C M (2; -5)

D M (0; -5)

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 120, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có góc A > góc B > góc C Các đoạn thẳng OH, OI,

OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, AC, AB ta có:

Các đáp án:

A OH > OI > OK

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w