1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

75 13,3K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Độ khó: Khá Phần nội dung câu hỏi: Tam giác PQR vuông tại P có PQ = 5cm, PR = 6cm, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác Phần nội dung câu hỏi: Cho đường tròn O , bán kính OA =

Trang 1

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9C©u 1: Tuần 1 Mức độ: Dễ

Phần nội dung câu hỏi: C¨n bËc hai sè häc cña 36 b»ng:

Các đáp án:

A 2

) 6 (

Trang 3

Câu 9 : Tuần 1 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị của biểu thức 4  2 3 - 1bằng :

Câu 10 : Tuần 1 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Với x <11 rút gọn biểu thức 121  22x  x2 + x -11 được kết quả :

Trang 4

TUẦN 2

Câu 1: Tuần 2 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Với A0, B 0 ta có:

Các đáp án:

A A B = A B

B B A =

B A

C A  B= A+ B

D A  B= A- B

Đáp án đúng :A

Câu 2: Tuần 2 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Tính 6, 4.160 được kết quả là:

Câu 3: Tuần 2 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Với a > 0 thì

Câu 4: Tuần 2 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị của x thoả mãn 9x =3 khi:

Câu 5: Tuần 2 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Trong hình vẽ bên ta có:

Trang 5

Câu 6: Tuần 2 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: ABC có Â = 900, AB = 6, AC = 8, BC =10 Độ dài đường cao

Câu 9 : Tuần 2 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Với x  0 rút gọn biểu thức

x x

x x

4 4

4 4

a

b/

bc

Trang 6

x x

Đáp án đúng :D

Câu 10 : Tuần 2 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: ABCBˆ = 900, AB = 3, BC =4 độ dài đường cao BH bằng : Các đáp án:

Trang 7

Phần nội dung câu hỏi: Tính 169196 được kết quả là:

Câu 2: Tuần 3 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị của x để

Câu 3: Tuần 3 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: ABC có Â = 900, đường cao AH Có AB =3, BH = 2 Độ dài CH là:

Câu 4: Tuần 3 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Cho hình vẽ, biểu thức nào sau đây sai:

Trang 8

Câu 5: Tuần 3 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Trong ABC góc  = 900 ta có:

Câu 6: Tuần 3 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: ho góc nhọn , ta có:

Trang 9

Câu 9 : Tuần 3 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Điều kiện x, y thoả mãn 21xy1 = 1y21x là:

Câu 10 : Tuần 3 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:  ABC có Â = 900, góc sinC = 0,5, AB = 3,7.Độ dài cạnh BC bằng:

Câu 1: Tuần 4 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Biết 9 , 119  3 , 019 thì giá trị gần đúng của 91190 là:

Các đáp án:

A 3,019

Trang 10

B 301,9

C 30,19

D 0,3019

Đáp án đúng :B

Câu 2: Tuần 4 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Biết 3 , 5  1 , 871 thì giá trị gần đúng của 0 , 0000035 là:

Câu 3: Tuần 4 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Cho  =25o ,  = 65o ta có:

Câu 4: Tuần 4 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:  ABC có Â = 900 và tanB =

Câu 5: Tuần 4 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Cho=27o,=32o kết quả nào sau đây sai:

Trang 11

Câu 6: Tuần 4 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: Các đáp án:

A cos 12o < cos 56o <cos 90o

B cos 90o < cos56o < cos12o

C cos 90o > cos 56o > cos 12o

D cos56o < cos12o < cos90o

Trang 12

Đáp án đúng :C

Câu 9: Tuần 4 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Với góc nhọn tuỳ ý, giá trị biểu thức: sin4+cos4+2tan2cos

Câu 10 : Tuần 4 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị biểu thức:

sin210o + sin230o + sin280o + sin260o – tan30o.tan60o bằng:

Câu 1: Tuần 5 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:

Các đáp án:

A a2b = - a b khi a 0, b 0

B a2b = a b khi a < 0, b  0

Trang 13

C a2b = a b khi a 0,b 0

D a2b =- a b khi a 0 , b  0

Đáp án đúng :C

Câu 2: Tuần 5 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: A2 B = A4B khi:

Câu 3: Tuần 5 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: So sánh 4 3 và 12 ta được kết quả là :

Câu 4: Tuần 5 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Tính 45 + 4 5 được kết quả là:

Câu 5: Tuần 5 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Với góc nhọn và tuỳ ý và  >  ta có :

Các đáp án:

Trang 14

Câu 6 : Tuần 5 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: Cho các góc 280, 550, 780 ta có :

Các đáp án:

A Cos 280 < Sin 550 < Sin 780

B Sin 550 < Sin 780< Cos 280

C sin780 < Cos 280 < Sin 550

D Sin 550< Cos 280 < sin780

Đáp án đúng :D

Câu 7: Tuần 5 Mức độ: Khá

Phần nội dung câu hỏi: Tìm khẳng định sai, trong các khẳng định sau: Các đáp án:

A tan620 > tan300 >tan250

B tan50 > cot750 >tan250

C tan550 < tan650 <cot200

D tan 750 > cot270 >tan620

Trang 15

Phần nội dung câu hỏi: Điều kiện của a thoả mãn 54

Câu 10: Tuần 5 Mức độ: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi: Cho góc nhọn  tuỳ ý giá trị biểu thức

 cot

tan

+

 tan

cot

-

1-

 2

2 cos sin

Phần nội dung câu hỏi: Cho 2so M và N, điều kiện của m và N để

Trang 16

D M  0, N < 0.

Đáp án đúng :C

Phần nội dung câu hỏi: Với x 0, y 0 và x  y ta có :

Phần nội dung câu hỏi: Khử mẫu của biểu thức lấy căn 2 12

Phần nội dung câu hỏi: Tam giác ABC có :

Phần nội dung câu hỏi: Điều kiện cho trước để giải được tam giác vuông là:

Các đáp án:

A Biết độ dài một cạnh

Trang 17

B Biết số đo một góc

C Biết số đo hai góc

D Biết số đo của hai đại lượng trong đó ít nhất có số đo một cạnh

Đáp án đúng :D

Phần nội dung câu hỏi: Tam giác ABC có : Â = 900 , BC = 10 , Ĉ = 600,độ dài cạnh AB là:

Đáp án đúng :B

Phần nội dung câu hỏi: Với a > 0, b > 0, b  14 , rút gọn biểu thức

1 2

4 1

: 84 14

b b

được kết quả là:

Các đáp án:

A

1 2

1 2

b a

B

1 2

1 2

b a

C

1 2

1 2

1 2

Trang 18

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị biểu thức:

1 2

Phần nội dung câu hỏi: ABC có Â = 300, AB = 8 cm, AC = 15 cm, diện tích ABC là:

Phần nội dung câu hỏi: Rút gọn biểu thức 3 5a - 80a + 45a được kết quả là:

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị biểu thức 5 451 + 209 bằng :

Trang 19

Câu 3 : Tuần 7 Mức độ: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi: giá trị của x thoả mãn 121x - x = 100 là :

Phần nội dung câu hỏi: Tam giác ABC có Â = 900, AB = c, AC = b Độ dài cạnh b là :

Phần nội dung câu hỏi: Tam giác ABC có Â = 900 , cos B= 43 , BC = 36 Độ dài cạnh

Phần nội dung câu hỏi: Tam giác ABC có Â = 900 ,BC=8 2 , AB = 8 Độ dài cạnh cosC bằng:

Các đáp án:

Trang 20

Phần nội dung câu hỏi: Giá trị của x thoả mãn x 8  2 x 9 = 1 là :

H

Trang 21

Phần nội dung câu hỏi: Độ dài AB trong hình vẽ bên là :

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN 9

Đơn vị: Phòng GD&ĐT Việt Trì

Phần nội dung câu hỏi:

Giá trị của x thoả mãn 3 x = -2 là:

Trang 22

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 074, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc

nhọn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 90 0 , Ĉ = 60 0 , AB = 30cm Độ dài cạnh AC là:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giácABC có Â = 90 0 , AC =10 , Ĉ = 30 0 Độ dài BC là:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 90 0 , AC = 12, Ĉ = 60 0 Độ dài cạnh AB là:

Phần nội dung câu hỏi:

Với x < 21 phương trình ( 2x 1 )2 = 3 có nghiệm là:

Trang 23

Câu hỏi số: 078, Tuần: 8, Kỹ năng: Căn bậc ba Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc

nhọn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Hình bình hành ABCD có AD=12 cm, AB =15cm, góc D bằng 60 0 thì có diện tích là :

Phần nội dung câu hỏi:

Hai biểu thức nào sau đây có giá trị bằng nhau:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 120 0 ; AB = AC; BC = 12 Độ dài đường cao AH là:

Phần nội dung câu hỏi:

Rút gọn biểu thức ( 7  4 ) 2 - 2 7 được kết quả:

Trang 24

Câu hỏi số: 082, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác

vuông,Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Giá trị của biểu thức ( 8 - 3 2 + 32 ) 2 là:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 90 0 , AB = 4, AC = 3, BC = 5, ta có:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác MNP vuông tại M , đường cao MK, khi đó cosP bằng:

Trang 25

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 086, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác

vuông, Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trong tam giác ABC có Â= 90 0 , góc B bằng , góc C bằng  Ta có:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có BC = 12, góc A bằng 80 0 , góc C bằng 40 0 Độ dài đường cao CH là:

1

-7 8

1

6 7

1

5 6

1

2 5

Trang 26

Câu hỏi số: 090, Tuần: 9, Kỹ năng: Căn bậc hai căn bậc ba hệ thức lượng trong tam giác

vuông, Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 90 0 , đường cao AH, BH = 4, CH = 12 Số đo góc B là:

Câu hỏi số: 091, Tuần: 10, Kỹ năng: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Sự xác

định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x, y là hàm số của x nếu:

Các đáp án:

A Với mỗi giá trị của x xác định được nhiều giá trị tương ứng của y.

B Với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y.

C Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y.

D Với mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y

Trang 27

B Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B có tâm nằm trên đường thằng AB.

C Có một đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C.

D Có một đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

Phần nội dung câu hỏi:

Cho ( 0,R) và các điểm M, N thoả mãn OM < R < ON vị trí của các điểm M, N với đường tròn ( 0, R) là:

Các đáp án:

A Điểm M nằm bên trong đường (0,R), điểm N thuộc (0,R).

B Điểm M nằm bên trong (0,R), điểm N nằm bên ngoài (0,R).

C Điểm M nằm bên ngoài (0,R), điểm N nằm bên trong (0,R).

D Điểm M và điểm N nằm bên trong (0,R).

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 097, Tuần: 10, Kỹ năng: Hma số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của

đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Cho hàm số f(x) = ( 3 - 1)x +3, điểm sau thuộc đồ thị hàm số:

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC có Â = 90 0 , cosB = 0,8 thì tanB bằng:

Trang 28

Câu hỏi số: 099, Tuần: 10, Kỹ năng: Hàm số Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của

Phần nội dung câu hỏi:

Cho góc nhọn  tuỳ ý giá trị biểu thức tan 2 - sin 2.tan 2 + cos 2 bằng:

Trang 29

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số nào sau đây là hàm nghịch biến:

A Đường kính đi qua một điểm của một dây thì vuông góc với dây đó.

B Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.

C Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy

D Đường thẳng vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của một dây.

A Trong đường tròn đường kính là dây nhỏ nhất.

B Trong đường tròn đường kính là dây lớn nhất.

C Trong đường tròn các dây đều bằng đường kính.

D Các dây đều bằng nhau.

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 106, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy.Vị trí của điểm M(-1;-1) với đường tròn (O;2) là:

Trang 30

D m 3.

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 108, Tuần: 11, Kỹ năng: Hàm số bậc nhất Đường kính và dây của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác PQR vuông tại P có PQ = 5cm, PR = 6cm, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O) , bán kính OA = 3cm, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA Độ dài dây BC bằng:

Các đáp án:

A 3 ; B 3 3 ; C 6; D 6 3

Đáp án đúng: B

Câu hỏi số: 111, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0) Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây n Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0, b 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm:

Câu hỏi số: 112, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a  0, b 0) là đường thẳng song với đường thẳng y= 5x khi:

Các đáp án:

A a = 0

B a = 0, b = 0

Trang 31

Q M

N O

Câu hỏi số: 113, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Hàm số y = – 2x + 5 cắt trục hoành tại điểm:

Câu hỏi số: 114, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trong đường tròn (O; R) dây AB < CD, H và K lần lượt là trung điểm của AB và CD Khi đó:

Câu hỏi số: 115, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O; R), H và K lần lượt là trung điểm của 2 dây MN và PQ, OH = OK ta có:

Câu hỏi số: 116, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Trang 32

Câu hỏi số: 117, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Đồ thị hàm số y = (a - 1)x + a đi qua điểm (1; 3) khi:

Câu hỏi số: 118, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn tâm O đường kính 10 cm, dây AB = 8cm Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

Câu hỏi số: 119, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Với m = 2 đồ thị hàm số y = (1 - 3m) x + m + 3 đi qua điểm:

Câu hỏi số: 120, Tuần: 12, Kỹ năng: Đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 Liên hệ giữa dây và

khoảng cách từ tâm đến dây Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có góc A > góc B > góc C Các đoạn thẳng OH, OI, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, AC, AB ta có:

Câu hỏi số: 121, Tuần: 13, Kỹ năng Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.

Các dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Các cặp đường thẳng sau song song với nhau:

Các đáp án:

Trang 33

Câu hỏi số: 122, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đường thẳng y = 1,5 x + 2 và đường thẳng y = x + 2 là 2 đường thẳng:

Các đáp án:

A Song song với nhau

B Trùng nhau.

C Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

D Cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành.

Đáp án đúng: C

Câu hỏi số: 123, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn, Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Câu hỏi số: 124, Tuần: 13, Kỹ năng: Các Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các

dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O) khi:

Các đáp án:

A Đường thẳng a và đường tròn (O) có 1 điểm chung.

B Đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung.

C Đường thẳng a và đường tròn (O) có 3 điểm chung.

D Đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung.

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 125, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng a cách O một khoảng d Đường tròn (O; R) cắt đường thẳng

Trang 34

Câu hỏi số: 126, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Đường thẳng xy cắt đường tròn (O; 7) Khoảng cách d từ tâm 0 đến đường thẳng xy là:

Câu hỏi số: 127, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Đườmg thẳng y = (m - 32 ) x + 3 và y = ( 2 – m )x + n – 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi:

Câu hỏi số: 128, Tuần: 13, Kỹ năng Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: Tam giác ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5 khi đó:

Các đáp án:

A AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 3).

B AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 5).

C AC là tiếp tuyến của đường tròn (A; 3).

D AB là tiếp tuyến của đường tròn (C; 5).

Đáp án đúng: A

Câu hỏi số: 129, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Giá trị của k và m để đường thẳng y = - kx - m + 2 và đường thẳng y = k 2 2 x - m21 trùng nhau là:

Trang 35

Câu hỏi số: 130, Tuần: 13, Kỹ năng: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Các dấu

hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O) bán kính 6cm, M là điểm cách O một khoảng 10cm Độ dài đoạn tiếp tuyến kẻ

Câu hỏi số: 131, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Góc tạo bởi đường thẳng y = (m+1)x +5 với trục Ox là góc nhọn khi:

Câu hỏi số: 132, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Câu hỏi số: 133, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Gọi  và  lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = -3x + 1 và đường thẳng y = - 5x + 2 với trục Ox Ta có:

Trang 36

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 134, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn (O), AB và AC là tiếp tuyến (B và C là tiếp điểm) Ta có:

Câu hỏi số: 135, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Cho đường tròn tâm O, MN và MP là 2 tiếp tuyến (N và P là tiếp điểm), góc NMO bằng 57 o Số đo góc NMP bằng:

Câu hỏi số: 136, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Trung bình

Phần nội dung câu hỏi:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Các đáp án:

A Đường tròn nội tiếp tam giác đi qua 3 đỉnh tam giác.

B Đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.

C Đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với1 cạnh và phần kéo dài của 2 cạnh kia.

D Đường tròn nội tiếp tam giác cắt 3 cạnh của tam giác.

Đáp án đúng: D

Câu hỏi số: 137, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Xác định a để đường thẳng (d): y = ax + 3 với trục ox một góc bằng 45 0 Khi đó:

Câu hỏi số: 138, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a 0).Tính chất của

hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Khá

Phần nội dung câu hỏi:

Trang 37

Đường tròn (O) bán kính bằng 6 cm Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) dựng tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm), MA = 10 cm Khoảng cách từ M tới tâm O bằng:

Câu hỏi số: 139, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = 3 x - 2 với trục Ox ta có:

Câu hỏi số: 140, Tuần: 14, Kỹ năng: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0).Tính chất

của hai tiếp tuyến cắt nhau Độ khó: Giỏi

Phần nội dung câu hỏi:

Tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 2 cm Cạnh của tam giác ABC bằng:

Phần nội dung câu hỏi:

Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình bậc nhất 2 ẩn:

Phần nội dung câu hỏi:

Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8:

Các đáp án:

A (-2; 1).

B (0; 2).

C (-1;0).

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w