1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ DỆT KIM

68 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 33,09 MB

Nội dung

Như vậy, trên cùng một hướng dịch chuyển của thanh kim lỗ.Nhiêm vụ đặt sợi cho các kim trên máy dệt,kim đan dọc được các thanh kim lỗ đảm nhận.Mỗi thanh kim lỗ có khả năng đặt một số lượ

Trang 1

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Tập hợp các quá trình gia công sợi, tơ thành vải dệt kim hoặc sản phẩm dệtkim, bao gồm: đánh ống, làm sạch sợi, chuyển các ống sợi, con sợi thànhnhững búp sợi lớn và dệt trên máy dệt kim đan ngang, máy dệt kim phẳng;hoặc mắc sợi từ các búp sợi thành trục sợi và dệt trên máy dệt kim đan dọc.Công nghệ Dệt kim sử dụng hệ thống kim móc sợi tạo ra các vòng sợi liênkết với nhau thành vải

Phương pháp đan ngang tạo ra các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo củavải theo thứ tự bằng một sợi hoặc hệ thống sợi theo hướng hàng vòng.Phương pháp đan dọc tạo ra các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo củavải đồng thời bằng một hoặc nhiều hệ thống sợi dọc theo hướng cột vòng.Sản xuất hàng dệt kim cắt may: dùng máy dệt kim sản xuất ra vải, từ vải đócắt thành chi tiết rồi may thành sản phẩm dệt kim

Sản xuất hàng dệt kim nửa định hình: dệt mảnh sản phẩm hoặc các chi tiếtsản phẩm trên máy dệt kim, sau đó cắt sửa tạo dáng cho các chi tiết trước khimay thành sản phẩm Sản xuất hàng dệt kim định hình: từng chi tiết sản phẩm hoặc cả sản phẩm được dệt hoàn toàn hoặc tạo dáng trên máy dệt kimtrước khi may

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

1

Trang 2

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Sản xuất hàng dệt kim sử dụng nguyên liệu sợi bông, sợi pha, sợi len, sợi tơhoá học

Ở Việt Nam, Công nghệ Dệt Kim chưa phát triển, chủ yếu sản xuất hàng dệtkim cắt may, dùng máy dệt kim đan ngang (máy dệt kim tròn), một ít máydệt kim đan dọc (dệt màn tuyn) và máy dệt kim phẳng (dệt len)

Công nghệ dệt kim

Kiểu dệt kim

a – Kiểu dệt đan ngang b – Kiểu dệt đan dọc

Ngày nay, công nghệ dệt Kim ngay càng phát triển, các kiểu Dệt kim ngàycàng đa dạng và phong phú Dưới đây là một số kiểu dệt kim sau :

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

2

Trang 3

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Phân loại các kiểu vải dệt kim:

- Kiểu dệt đủ vòng - Kiểu dệt đủ vòng -Kiểu dệt đủ vòng sợi

sợi sợi -Kiểu dệt thiếu vòng sợi

-Kiểu dệt thiếu vòng -Kiểu dệt thiếu vòng -Kiểu dệt vòng chập

sợi sợi -Kiểu dệt caì sợi phụ

-Kiểu dệt vòng chập -Kiểu dệt cài sợi phụ -Kiểu dệt làm thay đổi

Các kiểu dệt của vải dệt kim

Dệt kim đan ngang 2 mặt phải

3

Trang 4

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Có thể phân biệt dược cá kiểu dệt kim đan dọc và đan ngang:

-Được hình thành nhờ các vòng sợi

liên kết với nhau theo hướng dọc

hoặc hướng chéo

-Trong quá trinh dệt, tất cả cá vòng

sợi trên một hàng vòng đồng loại

được tạo thành

-Hàng vòng trong kiểu dệt này dựoc

tạo nên một hệ thống sợi Khi đó, các

sợi riêng biệt tạo thành một hay hai

vòng trong một hàng vòng rồi cứ tiếp

tục

Như vậy, như thế là, mỗi vòng sợi

của dệt kim đan dọc được tạo thành

Như vây,mỗi hàng vòng thừơng domột sợi tạo thành

I DỆT KIM ĐAN DỌC

Cấu trúc vải đan dọc được quyết định bởi chính phương pháp đặt sợi chokim có thể phân biệt ba phưong pháp đặt sợi cho kim trong quá trình dệt kimđan dọc như sau:

1 Đặt sợi cố định cho một hặc một số kim

2 Đặt sợi luân phiên cho các kim

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

4

Trang 5

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

3 Đặt sợi tuần tự cho các kim

Sợi được đặt lần lượt cho một kim rồi sang kim bên cạnh và tối thiểu phảilặp lại hai lần Như vậy, trên cùng một hướng dịch chuyển của thanh kim lỗ.Nhiêm vụ đặt sợi cho các kim trên máy dệt,kim đan dọc được các thanh kim

lỗ đảm nhận.Mỗi thanh kim lỗ có khả năng đặt một số lượng lớn sợi,cụ thể

có khả năng đặt đủ cho mỗi kim dệt một sợi riêng.Quy luật liên kết của tất

cả các sợi được xâu trên cùng một thanh kim lỗ là như nhau.Do vậy quy luậtdịch chuyển đặt sợi của thanh kim lỗ chỉ cần được biểu diễn bằng quy luậtdịch chuyển đặt sợi của một kim lỗ là đủ

Cùng với quy luật đặt sợi,phương pháp xâu sợi cho các kim lỗ cũng ảnhhưởng trực tiếp đến cấu trúc vải.Có thể phân biệt một số phương pháp xâusợi cho các kim lỗ như sau:

1.Xâu đủ sợi

2.Xâu thiếu sợi

3.Xâu sợi phân băng tạo ra các băng sợi khác nhau về màu sắc hoặc chi số

I.1 Dệt kim đan dọc 1 mặt phải.

I.1.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi.

Phân loại kiểu dệt đủ vòng sợi:

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

5Kiểu dệt đủ vòng sợi

Trang 6

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

I.1.1.1 Các kiểu dệt cơ bản

Là kiểu dệt đanđơn trong đó mỗisợi dọc tạo vòngtrên nhiều kimcủa các cột kếtiếp nhau khi đổihướng

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

6

Kiểu dệt đan xích Kiểu dệt Trico, kiểu

dệt Suknpo

Kiểu dệt phức tạpKiểu dệt cơ bản

Kỉêu dệt Atlas

Trang 7

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Đặt sợi tuần tựcho các kim kếthợp với phươngpháp đặt sợi luânphiên cho các kim

đặt sợi cho mỗi kim

theo quy luật 0-1/1-0/

-Trico vòng kín đượctạo ra bằng quy luậtđặt sợi 1-0/1-2/

-Kiểu dệt Sukno vòng

hở có quy luật đặt sợi0-1/3-2/

-Sukno vòng kín cóquy luật đặt sợi 1-0/2-3/

-Kiểu dệt Atlasvòng hở được tạo

ra bổi quy luật đặtsợi 1-0/1-2/2-3/3-4/4-5/5-6/5-4/4-3/3-2/2-1/

-Kiểu dệt atlasvòng kín được tạo

ra bằng quy luậtđặt sợi 1-0/2-1/3-2/4-3/5-4/5-6/4-5/3-4/2-3/1-2/

Bản thân kiểu dệt đan

xích không tạo lên

- Kiểu đan tạocho vải những dảisọc ngang phản

xạ ánh sáng khácnhau theo chiềurông bằng mộtnửa rappo dọc

Có thể coi nó như

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

7

Trang 8

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

co giãn dọc hoặc tạo

sọc dọc cho vải

ngang có thể đứt đôivải Bởi vậy, người ta

ít sử dụng kiểu dệtTricô đơn để dệt vải

mà áp dụng hai Tricođơn đan chập vòngtheo hướng ngượcnhau Vải Trico có độgiãn dọc thấp

kiểu đan ngangtrơn nhưng các

khoảng 60° Bởivậy, nó có tínhtuột vòng cao

I 1.1.2 Kiểu dệt phức hợp

Các kiểu dệt phức hợp được tạo ra bằng phương pháp kết hợp hai haynhiều kiểu dệt cơ bản với nhau theo phưong pháp nối tiếp hoặc song song Trong trường hợp hai hay nhiều kiểu dệt cơ bản muốn được liên kết đồngthời với nhau, buộc phải sử dụng nhiều thanh kim lỗ tối thiểu phải bằng sốnhóm sợi có quy luật liên kết khác nhau trong vải kiểu dệt phức hợp đượctạo ra bằng sự kết hợp đòng thời của các kiểu dệt xích và Sukno

hình ảnh minh họa

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

8

Trang 9

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Để vải dệt có cấu trúc vòng đơn, cai kim lỗ của cả hai kiểu dệt thành phầnphải được sâu sợi cách kim Hai vải thành phần tạo ra các cột kiểu dệtSukno tạo ra các vòng lẻ còn dệt kim đan xích tạo ra các cột vòng chẵn.Chúng được liên kết với nhau bằng cánh cài các chân vòng sukno vào xengiữa các trụ vòng và các chân vòng xích Khi đó, Thnh kim lỗ I thực hiệnquy luật đặt sợi Sukno còn tanh kim lỗ II thực hiện quy luật đặt sợi xích Khi số lựong thanh kim lỗ tăng lên khả năng tạo ra các kiểu dệt hoa của máycũng tăng lên theo Kiểu dệt tạo các mảng hình thoi có thể tạo ra sự hoạtđộng đồmg thời của hai kim lỗ cùng với quy luật đặt sợi Atlá nhưng ngựochướng nhau:

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

9

Trang 10

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Cả hai kim lỗ đều được xâu sợi cách kim và phân băng mầu còn có thể tạo rabằng sự đặt sợi thay phiên nhau của hai thanh kim lỗ

Kiểu dệt hoa rua lỗ cũng được tạo ra bằng hai thanh kim lỗ

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

10

Trang 11

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Ở kiểu dệt này, hai thanh kim lỗ có hướng dịch chuyển đặt sợi ngược nhau,cùng thực hiện quy luật đặt sợi phức hợp của Tricot va Sukno Cả hai thanhkim lỗ đều được xâu sợi cách kim nên vải dệt ra sẽ có cấu trúc vòng đơn Ở

ba hành vòng đầu tiên, các chân vòng Trico và chỉ tạo ra sợi liên kết,thànhtừng cột vòng và các cột này không được liên kết với nhau.Các hàng vòngtiếp từ thứ 4 đến thứ 8 cũng nhờ các chân vòng trico mà cột vòng 1 đượcliên kết với cột vòng 2, cột vòng 3 liên kết với cột vòng 4 ở các cột vòngcạnh nhau không được liên kết với nhau sẽ xuất hiện các lỗ thủng trên mặtvải Các lỗ thủng tạo ra trong quá trình dệt sẽ được vê tròn trong quá trìnhgia công hoàn tất vải nhờ các tác nhân cơ lý

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

11

Trang 12

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Ngoài ra còn có thể bắt gặp các kiểu dệt phức hợp của các kiểu dệt một vàhai cột vòng Dưới đây là kiểu dệt phức hợp của các kiểu dệt vân chéo vakiểu dệt Trico:

Với quy luật xâu sợi cách hai kim cho các thanh kim lỗ như ở kiểu dệt trên,

rõ ràng ở mỗi hàng vòng, mỗi kim chỉ được đặt đúng một sợi,kết quả vải dệt

Trang 13

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

Mỗi cột vòng được tạo ra từ 2 sợi và cả hai sợi này chỉ tạo ra các vòng sợicủa một cột duy nhất.Sự bắt chéo qua nhau của các chân vòng được tạo ranhờ quá trình đặt sợi dưới kim của thanh kim lỗ I.Các đoạn sợi đặt dưới kimđược kéo duỗi thẳng theo hướng cột vòng,tạo ra các chân vòng bắt chéonhau.Quy luật dịch chuyển đặt sợi của từng thanh kim lỗ như sau:

Thanh kim lỗ I:0-0/1-2/

Thanh kim lỗ II:1-0/2-2/

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

13

Trang 14

Bài tiểu luận Công nghệ Dệt

I.1.2 Kiểu dệt thiếu vòng sợi.

Các loại kiểu dệt thiếu vòng sợi

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương

Kiểu dệt thiếu vòng sợi

Kiểu dệt tạo

gân dọc

Kdệt Sukno với quy luật xâu sợi cách kim của thanh kim lỗ

Kiểu dệt tạo các sọc vải thưa, dày khác nhau

Kiểu dệt vong sợi kéo dài

Kiểu dệt tạo neps

14

Trang 15

Ở kiểu dệt tạo gân dọc,một số cột vòng được dệt thiếu toàn bộ.Hiệu ứngxuất hiện trên mặt vải có thể có các dạng khác nhau.

Ở kiểu dệt suknô với quy luật xâu sợi cách kim của thanh kim lỗ dưới đây,tất cả các cột vòng chẵn đều bị dệt thiếu

Trang 16

Vải dệt ra trên thực tế có cấu trúc của vải trico.Như vậy,sự thiếu các cộtchẵn làm thay đổi hẳn cấu trúc vải

Bằng kiểu dệt tạo các sọc vải thưa,dày khác nhau tạo ra các hiệu ứng vớicác sọc vải thưa, dày khác nhau

Ở kiểu dệt này,các cột vong không dệt (dệt thiếu) được tạo ra bằngphương pháp không đặt sợi cho các kim ở vị trí tương ứng Các dạnghiệu ứng phức tạp hơn có thể tạo ra bằng kiểu dệt rút bơt kim

Đối với kiểu dệt vòng sợi kéo dài thì kiểu dệt này khá phổ biến mặc dùviệc tạm không dệt một số vòng sợi ở các cột vòng là một vấn đề khôngđôn giản đối với các máy dệt kim đan dọc

Trang 17

Ở kiểu dệt Atlas có các vòng sợi kéo dài như hình trên,thanh kim lỗ cóquy luật xâu sợi cách kim có tỷ lệ 3:3 thanh đè kim được tạo hình,đảmbảo chỉ đè khép miệng các nhóm 3 kim được đặt sợi.Vì vậy thanh đè kimhình phải dịch chuyển đồng bộ với quy luật dịch chuyển đặt sợi của thanhkim lỗ trong quá trình dệt.Ở kiểu dệt này các vòng sợi được dệt kéo dàikhông đều nhau.

Kiểu dệt tạo neps đòi hỏi phải sử dụng tối thiểu hai thanh kim lỗ

Trang 18

Hiệu ứng neps xuất hiện khi các băng vải hẹp được tạo ra xen kẽ với cácvòng sợi kéo dài qua một hàng vòng.Ở kiểu dệt như hình vẽ trên thanhkim lỗ II chỉ có nhiệm vụ đặt sợi dệt các vòng hàng trơn còn thanh kim lỗ

I đặt sợi dệt các băng vải tạo neps,thanh đè kim hình được sử dụng

I.1.3 Kiểu dệt vòng chập.

Trên các máy dệt dùng kim móc,vòng chập có thể được tạo ra bằngphương pháp đè khép miệng kim trong quá trình dệt

Trang 19

Ở kiểu dệt trên hình vẽ trên,quy luật đặt sợi trico vòng kín của thanh kim

lỗ được kết hợp với phương pháp điều khiển không đè khép miệng kim ởcác hàng vòng chẵn.Kết quả các vải dệt chỉ được tạo ra ở một kim.Nhưvậy,xích một cột vòng sẽ được tạo ra và các chân vòng của nó được liênkết với các xích bên cạnh bằng các vòng chập.Do các vòng chập liên kếtvới nhau về cùng một phía nên cấu trúc của vải dệt bị nghiêng lệch vềmột bên

Ở kiểu dệt dưới đây,các vòng chập được liên kết luân phiên về phía nàyrồi bên kia nên vải dệt ra sẽ có cấu trúc cân đối

Trang 20

I.1.4 Kiểu dệt cài sợi phụ

Đây là nhóm kiểu dệt quan trọng nhất của vải dệt kim đan dọc.Các loại kiểu dệt cài sợi phụ:

Trang 21

Kiểu dệt cài sợi hoa

các vòng chập

Kiểu dệt cài sợi ngang

Kiểu dệt vải thủng lỗ

Kiểu dệt Cowenit

Kdệt vải Tricot cài sợi dọc

Kdệt quấn chân vòng bằng sợi phụ

Kiểu dệt tạo hình hoa

K dệt vải Giắc ca biên

Kiểu dệt cài sợi phụ

Trang 22

Ở các kiểu trơn vòng kép, mỗi sợi đều được tạo thành từ hai sợi vải Vải đandọc dệt vòng kép có nhiều ưu điểm như mức ổn định về hình dạng, tính tuộtvòng không đáng kể, cấu trúc vòng sợi cân đối Vai trò của vòng sợi mặtcủa các vòng kép không chỉ được quyết định bởi thứ tự của các thanh kim lỗđược lắp đặt trên máy dệt mà còn bởi hướng đặt của chúng.

+ Trừơng hợp đặt sợi ngược hứớng sợi của thanh kim lỗ II sẽ tạo vòng sợicủa mặt vòng kép (a)

+ Trừơng hợp đặt sợi ngược hứớng sợi của thanh kim lỗ II luôn được đặtnằm dưới sợi của thanh kim lỗ II (b, c)

Ở kiểu dệt vòng kép thì kiểu dệt này có thể tạo ra bằng một trong số các kiểudệt cơ bản:

Trang 24

+ Dạng thứ nhất, thanh kim lỗ I thực hiện theo quy luật đặt sợi Trico, thanhkim lỗ II thực hiện theo quy luật đặt sợi Sukno Như vây, các chân vòng mặttrái của vải sukno sẽ nổi lên ở V

+ Dạng thứ hai, thanh kim lỗ I thực hiện theo quy luật đặt sợi Sukno Nhưvây, các chân vòng sợi của Trico sẽ che khuất cá chân vòng sợi dài hơn củaSukno ở mặt trái của vải ít thông dung hơn là các kiểu vòng kép ba sợi cáckiểu dệt này có thể được tạo ra bằng cách kết hợp hai hoặc ba kiểu dệt cơbản

Kiểu dệt vòng kép tạo sóng ngang được tạo ra bằng cách tạm dừng việc đặtsợi của 1 trong trang thái thanh kim lỗ qua một số hàng vòng

Kiểu dệt trên hình vẽ được tạo ra bằng cách kết hợp các kiểu dệt Sukno vàxích Thanh kim lỗ II thực hiện đặt quy luật đặt sợi xích, ở các vị trí tạmdừng đặt sợi, các đoạn sợi của II sẽ kéo dúm vải theo hướng cột vòng và cásóng ngang bằng vải Sukno với cấu trúc vòng đơn được tạo ra Trong quá

Trang 25

trình dệt, Sứuc căng của hệ sợi II luôn ở mứccao hơn so với sức căng của hệsợi I.

Kiểu dệt vải nổi vòng được tạo rabằng cách kết hợp các kiểu dệt Trico vàSukno Quy luật đặt sợi của thanh kim lỗ được sắp xếp để các chân vòng sợicủa Sukno nổi lên ở mặt trái của vải trong quá trình dệt, sức căng của hệ sợi

II cần được giữ ở mức thấp nhất Vd: kiểu dệt phức hợp của kiểu dệt Trico

và Sukno

Kiểu dệt vải rèm cửa đuợc tạo ra bằng phương pháp tạo ra các hiệu ứng hoakhác nhau trên mặt của vải nhờ cài sợi hoa có màu sắc và chi số khác nhau

Trang 26

Thông dụng nhất vẫn là các kiểu dệt cài sợi hoa nhờ các thanh kim lỗ riêng

Ở kiểu dệt hình vẽ trên, cấu trúc được tạo ra bằng kiểu dệt phức hợp của cáckiểu dệt Trico và Sukno (a) Cả hai thanh kim lỗ đặt sợi dệt cấu trúc nền đềuđược xâu đủ sợi Mỗi sợi hoa được xâu vào một thanh kim lỗ riêng biệt vàđược điền đầy các hình hoa theo quy luậtđựt sợi luân phiên cho các kim nằmtrên mặt vải

Kiểu dệt cài sợi phụ bằng các vòng chập được tạo ra bằng cách sợi phụ đượcliên kết với các cấu trúc nền bằng các vòng chập Ở hình dưới đây, các kimđược đè khép miệng ở các hàng vòng lẻ Ở các hàng vòng chẵn, sợi phụđược đặt theo quy luật Trico và các kim không được khép miệng kim

Trang 27

Sự liên kết của các sợi phụ với cấu trúc nền bằng nhau các vòng chập cũng

có thể được tạo ra tên các máy Raun nhờ sự hoạt động của thanh đè sợi

Thanh đè sợi có khả năng đè cácc sợi của thanh kim lỗ được lắp đặt ở phíasau nó thoát ra khỏi miệng kim và trượt suống phía dưới kim Chính nhờ sựdịch chuyển cững bức này của sợi phụ mà vòng chập được tạo ra

Trang 28

Kiểu dệt đặt sợi phụ hoàn toàn dưới kim là một trong số các kiểu dệt cóphương pháp liên kết của sợi phụ với cấu trúc nền quan trọng nhất.

Có hai trường hợp đặt sợi phụ:

+ Trường hợp I: sợi phụ được đặt theo hướng ngựợc với hướng đặt sợi nền, các đoạn sợi phụ nằm ngang được bắt chéo với 4 chân vòng Trico nên cả haichiều dài của đoạng sợi này đều được liên kết với nền.( hinh a)

+ Trường hợp II: sợi phụ được đặt cùng hướng với hhướng đặt đầu sợi nền ( hình b), các đoạn sợi phụ nằm ngang chỉ được bắt chéo với hai chân vòng Trico nên chỉ có một phần của đoạn sợi được liên kết với cấu trúc nền

Quy luật dịch chuyển đặt sợi của thanh kim lỗ trong các trường hợp nêu trên như sau:

Thanh kim lỗ I: Trường hợp 1: 3-3/0-0/

Trường hợp 2: 0-0/3-3/

Thanh kim lỗ II: Ở cả hai trường hợp 1-0/1-2/

Trang 29

Trường hợp đặc biệt của kiểu dệt đặt sợi phụ nằm trong vải chủ yếu theo phuong ngang, đó là kiểu dệt cài sợi ngang Nhờ một thiết bị đặc biệt, sợi ngang được đặt vào vị trí dưới lưng kim.

Các kiểu dệt dệt vải thủng lỗ cũng có thể được tạo ra nhờ sự kết hợp quá trình đặt sợi dưới kim với quy luật sợi phúc hợp xích và Tricot của thanh kim lỗ II

Ở kiểu dệt này cả hai thanh kim lỗ I và II đều được xâu đủ sợi

Một kiểu dệt vải thủng lỗ khác cũng được sử dụng phổ biến đó là kiểu dệt Máckitet Vải này được tạo ra nhờ các xích nền cạnh nhau được liên kết với nhau nhờ sợi phụ được liên kết với nhau nhờ sợi phụ được đặt hoàn toàn dưới kim

Trang 30

Để tạo ra được sự ổn định và cân đối cho vải, các liên kết ngang của các xíchnền được tạo ra bằng hai sợi phụ được đặt hoàn toàn dưới kim, ngược hướngnhau Để tạo ra các liên kết ngang, thanh kim lỗ I dịch chuyển dưới kim babước kim để đặt sợi phụ thứ nhất và thanh kim lỗ II dịch chuyển dưới kimhai bước kim để đặt sợi phụ thứ hai Nếu cả ba thanh kim lỗ I, II, III cùngđược sâu xợi thì các liên kết ngang sẽ được tạo thành bởi ba sợi.

Kiểu dệt tạo hình hoa bằng phương pháp đặt sợi hoàn toàn dưới kim tạothành bởi ba sợi ra các hình học nổi trên mặt vải kiểu dệt này được sử dụngphổ biến trong lĩnh vực sản xuất các vải đăng ten và rèm vải

Trang 31

Ở kiểu dệt trên hình vẽ trên, các thanh kim lỗ III và IV có nhiệm vụ đặt sợidệt cấu trúc nền còn các thanh I và II có nhệm vụ đặt sợi hoàn toàn dưới kim

để tạo ra các hình hoa khác nhau

Kiểu dệt quấn chân vòng bằng sợi Trico của các sợi phụ như hình dưới đây:

Trang 32

Ở kiểu dệt này, quy luật dịch chuyển bước ngắn và chớp nhoáng của thanhkim lỗ để đặt sợi hoàn toàn dưới kim thực hiện luân phiên vè hai phía ở tất

cả các hàng vòng

Kiểu dệt COWENIT được tạo ra theo hướng nghiên ứu sợi dọc được bổxung thêm vào cấu trúc, cấu trúc vải dệt kim đã thực sự tiếp cận với đặctrưng cấu trúc của vải dệt thoi

Kiểu dệt này tạo ra laọi vải vừa có đặc tưng của vải dệt kim vừa có đặc trưngcủa vải dệt thoi Vải này được sản xuất trên các máy Rasen chuyên dùng.Sợi ngang được thay thế bằng các đoạn sợi ngang được đặt hoàn toàn dướikim Sợi dọc được đặt cài sợi ngang bằng phương pháp đặt sợi hoàn toàndưới kim Với quy luật dịch chuyển bước ngắn và chớp nhoáng của thanhkim lỗ

I 2 Dệt kim hai mặt phải

Ở vải dệt kim đan dọc hai mặt phải, các hàng vòng phải và trái được tạo

ra xen kẽ nhau theo tỉ lệ 1-1 Trên sơ đồ biểu diễn kí hiệu cấu trúc củavải, các kim của giường kim trước được biểu diễn bằng các dấu chấm tohơn còn các kim của giường kim sau được biểu diễnn bằng các dấu chấmnhỏ hơn Quy luật đặt sợi cho các hàng vòng được phân cách với nhau

Trang 33

bằng hai dấu ghạch xiên, trong đó các cặp số thứ nhất được biểu diễn quyluật đặt sợi cho các hàng vòng và các cặp số thứ hai biểu diễn quy luậtđặt sợi cho các hàng vòng trái.

I.2.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi

Ở kiểu dệt hình dưới đây, các cột vòng phải được tạo ra nhờ phươngpháp đặt sợi cố định cho một kim của giường kim trước còn liên kết tạovải được liên kiết tạo vải được đảm bảo bằng quy luật đặt sơi luân phiêncho các giường kim sau

Bằng phương pháp đặt sợi tuần tự tạo ra các vòng sợi phải,còn các vòngsơị trái được tạo ra bằng phươn pháp đặt sợi luân phiên về hai bên củacác vòng sợi phải

ở kiểu dệt vải hai lớp, một hoặc một nhóm thanh kim lỗ chỉ đặt sợi chocác kim của giường kim trước tạo ra lớp vải mặt phải và một hoặc một

Trang 34

nhóm thanh kim lỗ khác sẽ chỉ đặt sợi cho các kim của giường kim sautạo ra lớp vải mặt trái.

Sự liên kết theo hướng dọc cảu hai lớp vải thành phần có thể tạo ra nhờ mộtthanh kim lỗ riêng với quy luật đặt sợi tạo vải hai mặt phải bất kì

Ở kiểu dệt như hình dưới đây cả hai lớp vải tahnh phần được tạo ra bằng

sự phức hợp của các quy luật đặt sợi Trico và Sukno

Ngày đăng: 04/07/2015, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w