1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu lò TUYNEL con lăn

39 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

CẤU TẠO Sấy, đốt Làm nguội Thông thường lò tuynel được chia làm 3 vùng Mỗi vùng có đặc điểm cấu tạo, chế độ nhiệt riêng và kích thước xác định... CẤU TẠO NHIỆM VỤ TỪNG VÙNG Đốt nóng

Trang 1

L/O/G/O

LÒ TUYNEL CON LĂN

Trang 3

Lò tuynel con lăn

Tổng quan Cấu tạo Công thức tính

Trang 4

I TỔNG QUAN

• Lò tuynel được xây dựng đầu tiên vào

năm 1853 tại Đan Mạch

• Lò con lăn là lò hiện đại được cải tiến

từ lò liên tục tuynel

• Lò tuynel có nguồn gốc từ Đức, được

du nhập vào Việt Nam từ năm 1976

Trang 5

I TỔNG QUAN

• Sản lượng lớn,

• Nung liên tục, chủ động sấy khô,

• Tiết kiệm năng lượng

• Mức độ cơ giới hoá khá cao,

• Sản xuất theo dây chuyền công nghiệp,

• Năng suất lao động cao; giảm phát thải khí CO2,

• Hạn chế ô nhiễm môi trường

Trang 6

I TỔNG QUAN

• Lò tuynel đòi hỏi mức đầu tư khá cao,

• Quy mô sản xuất lớn

 Đây là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ

Trang 7

II PHÂN LOẠI

Theo cơ cấu chuyển động sản phẩm nung

Trang 8

II PHÂN LOẠI

Tuynel vòng

Tuynel thẳng

Trang 9

III.CẤU TẠO

• Lò tunnel là một hầm rất dày so với chiều rộng của lò

• Lò được xây dựng từ các modun Các

kín của lò

Trang 10

III CẤU TẠO

Sấy, đốt

Làm nguội

Thông thường lò tuynel được chia làm 3 vùng

Mỗi vùng có đặc điểm cấu tạo, chế độ nhiệt riêng và kích thước xác định

Trang 11

III CẤU TẠO

NHIỆM VỤ TỪNG VÙNG

Đốt nóng

Nâng nhiệt độ sản phẩm để chuẩn bị vào vùng nung

Trang 12

• Cấu tạo tường lò con lăn là lớp gạch chịu lửa bên trong cùng,

• Tiếp đến là lớp bông cách nhiệt – lớp bông này

được làm thành từng khối xếp chông lên nhau Bên ngoài cùng là vỏ thép bao bọc để vũng chắc và bảo vệ Nhiêt độ vùng làm nguội, vùng sấy không cao nên ta có thể xây hai lớp : bông cách nhiệt và vỏ thép bao bọc

Trang 13

Chân đế

• Là những trụ kim loại có khả năng chịu được sức nặng của lò và vật liệu nung

Trang 14

III CẤU TẠO

Trang 15

III CẤU TẠO

Con lăn:

• Là một ống trụ có đường kính ngoài 42 – 45mm, chiều dài phụ thuộc vào chiều rộng lò

• Khoảng cách tâm giữa hai con lăn khoảng 60mm ở vùng nung và 67mm ở các vùng khác

• Con lăn được chế tạo bằng kim loại hoặc gốm bền nhiệt Nhờ chuyển động quay tròn của con lăn mà vật liệu được dịch chuyển vào lò

Trang 16

III CẤU TẠO

• + Ưu điểm: dễ làm sạch; chịu được sự thay đổi đột ngột; bền trong môi trường không có chất đọc hại; luôn luôn giữ thẳng

• + Nhược điểm: giá thành cao gắp 3 -4 lần con lăn gốm; không bền trong môi trường độc hại, nhiệt độ cao(>1160 0 C)

Trang 17

Hệ thống con lăn

Trang 18

Hệ thống béc đốt

Trang 20

III CẤU TẠO

• Hệ thống phân phối nhiên liệu

• Hệ thống ống cấp không khí cho quá trình đốt nhiên liệu

• Các thiết bị điều chỉnh

Hệ thống cấp và đốt nhiên liệu gồm

Trang 21

• Thổi trực tiếp không khí lạnh vào sản phẩm cần làm nguội

• Thổi gián tiếp qua các kênh dẫn nằm trong tường lò ở vùng làm nguội

Hệ thống cung cấp khí cho quá trình làn nguội

• Có tác dụng làm giảm nhiệt độ

Hệ thống thông gió nền lò

Trang 22

IV CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

k : sỗ viên gạch trong 1 modul

• Chiều dài của lò:

Trang 23

Đường cong nung

Trang 24

IV CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

• Tính chiều dài và số modul từng zone:

Dựa vào đường cong nung thực nghiệm mà ta tính toán chiều dài của các Zone

Trong đó: L : chiều dài của lò

δ: hệ số thực nghiệm dựa trên ĐCN từng vùng T: chu kỳ nung

Trang 25

• Vùng làm nguội nhanh (1160-7000C ):

L9   9

Trang 26

www.themegallery.com

Tính phân bố nhiệt

• Tính phân bố nhiệt qua lò:

Trong lò , ở những khu vực có nhiệt độ cao ta xây tường và vòm bằng 3 lớp : lớp VLCL samot, lớp bông cách nhiệt và lớp thép Còn ở những khu vực có nhiệt độ thấp, ta chỉ cần xây hai lớp: lớp gạch samot và thép

Trang 27

Sơ đồ phân bố nhiệt qua tường lị:

t1

t2tk

t3

t4

tkk

gạch samốt

bông cách nhiệt thép

bảo vệ

khí nóng

không khí

Trang 28

• Cách xác định nhiệt độ phân bố qua

Trang 29

1,  , 

Trang 32

t2 ; t3; t4 với sai số nhỏ hơn 0.01% thì

ta dừng vòng lặp

Trang 33

Quạt

• Trong lò con lăn ta thường sử dụng:

• Quạt hút ở zone sấy, đốt nóng và zone

làm nguội ở cuối lò để hút khí thải ra bên ngoài

• Quạt đẩy ở zone làm nguội nhanh cung

cấp không khí làm nguội sản phẩm và ở

vùng nung để cung cấp không khí cho việc cháy nhiên liệu

Trang 34

• ηđ: hiệu suất quạt

• ηt: hiệu suất truyền

• htp: áp suất toàn phần của quạt

t q

tp đ

h

V N

Trang 35

Quạt

• Khi không khí có lẫn tạp chất cơ học, tính

• Để đảm bảo công suất của động cơ ổn

định khi mở máy cần có hệ số dự trữ k

N =Nđ k

t q

tp đ

h

V N

2 1

Trang 36

ống khói

• Ống khói là thiết bị được xây bằng gạch,

bê tông hoặc thép nhằm tạo ra áp suất thế năng để khắc phục một phần hoặc toàn bộ tổn áp của lò Áp suất thế năng mà ống

khói tạo ra bằng:

– H: chiều cao ống khói

– ρkk: khối lượng riêng không khí

– ρkl: khối lượng riêng khói lò

Trang 37

ống khói

• Thực tế để đảm bảo khả năng làm việc của ống khói người ta lấy: Htt = (1,2 – 1,4)H

• Ngoài nhiệm vụ khắc phục tổn thất, ống khói còn

có nhiệm vụ thải khói lò đảm bảo vệ sinh môi

trường và an toàn phòng hỏa

• Theo qui định về môi trường thì : ống khói không được phép thấp hơn 16 m và phải cao hơn nóc nhà (100m) là 5 m

Trang 38

ống khói

• Trong trường hợp ống khói làm việc cho nhiều lò thì chiều cao của ống khói phải

tính cho lò nào có trở lực cao nhất Còn

đường kính trên của ống khói được tính

theo tổng lượng khí của tất cả các lò trong 1s

Trang 39

L/O/G/O

Thank You!

Ngày đăng: 04/07/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w