Thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương (qua khảo sát thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang)

111 454 2
Thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương (qua khảo sát thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của Đề tài Hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như mỗi địa phương. Thực tế đầu tư xây dựng cơ bản là nguồn lực và phương tiện chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội khi đất nước đang trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ một nền kinh tế ở một xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nhiều thiếu thốn, bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiều vấn đề cũng đặt ra với đầu tư XDCB. Thời gian qua, nguồn vốn đầu tư XDCB có xu hướng không ngừng tăng lên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý nguồn vốn cho đầu tư XDCB vẫn bộc lộ không ít những hạn chế như: Đầu tư dàn trải, quản lý yếu kém, thất thoát lãng phí, tình trạng tham nhũng có xu hướng gia tăng, đã làm ảnh hưởng đến chất lượng các công trình, hiệu quả đầu tư thấp và nợ đọng vốn đầu tư ở mức cao gây nhiều tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Thực trạng trên cho thấy, việc sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB cần có sự quản lý, điều hành theo hướng hiệu quả hơn nhằm tránh thất thoát, lãng phí vốn cũng như nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Trên thực tế hoạt động thanh tra nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước đã được thực thi trong những năm qua nhằm chấn chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn sự thất thoát, lãng phí vốn và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Nhà nước. Việc nghiên cứu, đánh giá, rút ra những bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra là điều cả xã hội cũng như Nhà nước rất quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài “Thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương (qua khảo sát thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang)” làm nội dung nghiên cứu của Luận văn Thạc sỹ kinh tế.

Trờng đại học kinh tế quốc dân à phạm ngọc hng Thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu t thuộc ngân sách địa phơng (qua khảo sát thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang) Chuyên ngành: kinh tế chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Văn Hân Hµ néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các sơ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: 2 - Theo quy định tại điểm 6, Điều 4, Thông tư số 86/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính: “Việc phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các dự án phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 năm trước” 57 Quy trình thanh tra được ban hành theo Quyết định số 2440/2011/QĐ- BTC ngày 17 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Về việc ban hành Quy trình thanh tra ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các bước tiến hành thanh tra gồm: 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1 - Theo quy định tại điểm 6, Điều 4, Thông tư số 86/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính: “Việc phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các dự án phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 năm trước” 57 Quy trình thanh tra được ban hành theo Quyết định số 2440/2011/QĐ- BTC ngày 17 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Về việc ban hành Quy trình thanh tra ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các bước tiến hành thanh tra gồm: 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như mỗi địa phương. Thực tế đầu tư xây dựng cơ bản là nguồn lực và phương tiện chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội khi đất nước đang trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ một nền kinh tế ở một xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nhiều thiếu thốn, bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiều vấn đề cũng đặt ra với đầu tư XDCB. Thời gian qua, nguồn vốn đầu tư XDCB có xu hướng không ngừng tăng lên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý nguồn vốn cho đầu tư XDCB vẫn bộc lộ không ít những hạn chế như: Đầu tư dàn trải, quản lý yếu kém, thất thoát lãng phí, tình trạng tham nhũng có xu hướng gia tăng, đã làm ảnh hưởng đến chất lượng các công trình, hiệu quả đầu tư thấp và nợ đọng vốn đầu tư ở mức cao gây nhiều tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Thực trạng trên cho thấy, việc sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB cần có sự quản lý, điều hành theo hướng hiệu quả hơn nhằm tránh thất thoát, lãng phí vốn cũng như nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Trên thực tế hoạt động thanh tra nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước đã được thực thi trong những năm qua nhằm chấn chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn sự thất thoát, lãng phí vốn và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Nhà nước. Việc nghiên cứu, đánh giá, rút ra những bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra là điều cả xã hội cũng như Nhà nước rất quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài “Thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương (qua khảo sát thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang)” làm nội dung nghiên cứu của Luận văn Thạc sỹ kinh tế. 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề Thanh tra tài chính. Mỗi đề tài nghiên cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và mục tiêu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trước đây về thanh tra tài chính có những đối tượng nghiên cứu khác nhau, như là các đơn vị sự nghiệp, các Doanh nghiệp nhà nước, việc chấp hành dự toán thu, chi ngân sách các cấp, về thanh tra các dự án đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước… chưa có các nghiên cứu về công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương. Chính vì vậy, tác giả thấy rằng nghiên cứu chuyên sâu về công tác thanh tra tài chính công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương là rất cần thiết nhằm hoàn thiện hơn thể chế, lực lượng, nội dung, phương pháp thanh tra công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xác định mục đích, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phạm vi và đối tượng của thanh tra tài chính, cơ sở lý luận và thực tiễn công tác thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương; - Đánh giá thực trạng, kết quả và hạn chế của hoạt động thanh tra tài chính đối với dự công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương; - Đề xuất, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đáp ứng được yêu cầu quản lý vốn đầu tư XDCB đang đặt ra cũng như phù hợp với nội dung của Luật Thanh tra. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là hoạt động thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư 2 XDCB thuộc ngân sách địa phương và thực tiễn hoạt động thanh tra lĩnh vực này của Thanh tra Bộ Tài chính trực thuộc Bộ Tài chính. + Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thanh tra tài chính từ năm 2009 đến nay, đây là thời điểm mà hoạt động thanh tra tài chính có nhiều biểu hiện tích cực trước đòi hỏi của việc mở rộng đầu tư các dự án đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước. Đặc biệt, Luật thanh tra sửa đổi đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15/11/2010 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 khi hoạt động thanh tra cần có sự hoàn thiện về tổ chức và thực thi nhiệm vụ thanh tra. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp lịch sử kết hợp với logic để rút ra các kết luận có căn cứ khoa học. Các phân tích được thực hiện trên cơ sở so sánh để đánh giá mức độ phát triển về qui mô và mang tính lịch sử. Trong nghiên cứu luận văn còn kết hợp các phương pháp cụ thể khác như: + Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp biểu đồ, phương pháp bảng thông kê + Phương pháp phân tích định tính. 6. Dự kiến những đóng góp của luận văn - Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận về dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước; phân tích những đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước; làm rõ vai trò quan trọng của hoạt động thanh tra tài chính trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước. - Về mặt thực tiễn: Nhận diện các nguyên nhân và hạn chế về thực trạng hoạt động thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương. - Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để chỉ ra phương hướng xây dựng và các giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương hiện nay. 3 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương. Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra tài chính với công tác với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THANH TRA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ THUỘC NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1. Cơ sở lý luận về thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thuộc ngân sách địa phương 1.1.1. Ngân sách Nhà nước 1.1.1.1. Khái niệm NSNN Khi xuất hiện Nhà nước; Nhà nước cần phải có hệ thống nguồn lực gồm nhân lực và vật lực để duy trì, bảo vệ Nhà nước; đồng thời thúc đẩy các mặt kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hóa… của nhà nước đó ngày một phát triển. Để duy trì, bảo vệ và phát triển; Nhà nước đó cần có một nguồn lực kinh tế, nguồn lực quan trọng đó là NSNN. Vì vậy ở đâu xuất hiện Nhà nước, ở đó tất yếu hình thành nguồn lực NSNN. Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của nền kinh tế trong các phương thức sản xuất của các thời kỳ. NSNN là một trong những nguồn lực vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành bại trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng của Đảng và Nhà nước. NSNN là một phạm trù kinh tế và lịch sử, là một phần trong hệ thống tài chính quốc gia. Song quan niệm về ngân sách chưa thống nhất, do đó có rất nhiều trường phái đưa ra các khái niệm khác nhau. Việt Nam, Luật NSNN đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 đưa ra khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. 1.1.1.2. Nội dung NSNN Như vậy, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành (Thu NSNN), phân phối – sử dụng (Chi NSNN) quỹ tiền tệ tập trung của Nhà 5 [...]... + Vốn đầu tư từ nguồn thu từ xổ số kiến thiết; + Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu; + Vốn bổ sung từ ngân sách trung ương thuộc nguồn vốn trái phiếu Chính phủ; + Vốn đầu tư từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia + Vốn đầu tư huy động theo Khoản 3, Điều 8 Luật Ngân sách Nhà nước + Các nguồn vốn khác 18 1.1.4 Dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách địa phương - Đầu tư. .. dân * Phân bổ vốn đầu tư: - Phân bổ vốn đầu tư là việc phân chia tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư * Khái niệm về đầu tư XDCB, các dự án đầu tư XDCB 14 Đầu tư là hoạt động bỏ nhân lực, vật lực, tài lực để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tư ng lai Đầu tư có thể phân chia thành hai loại: Đầu tư phi xây dựng và đầu tư xây dựng Đầu tư xây... dụng vốn từ ngân sách nhà nước luôn gắn với quy hoạch, kế hoạch và thường có quy mô vốn lớn, chi tiêu kéo dài qua nhiều năm ngân sách; có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng đến sự chuyển dịch và phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách địa phương Theo quy định hiện hành vốn đầu tư của ngân sách địa phương bao gồm: + Vốn đầu tư thuộc cân đối ngân sách; + Vốn đầu tư từ nguồn thu tiền. .. thanh tra phụ thuộc vào mục tiêu cuộc thanh tra; điều kiện về thời gian và lực lượng; tính chất và mức độ sai phạm 1.2.4 Nội dung hoạt động thanh tra tài chính với phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước - Thanh tra công tác xây dựng tiêu chí, định mức phân bổ kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Trên cơ sở tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư theo Quyết định của Thủ tư ng Chính phủ... hành thanh tra tài chính là các cơ quan thanh tra của Nhà nước, được giao nhiệm vụ thanh tra tài chính, hoạt động theo quy định của pháp luật về thanh tra + Về đối tư ng (khách thể): Đối tư ng của thanh tra tài chính là các cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nước và chịu sự quản lý của nhà nước; còn đối tư ng của kiểm tra tài chính rộng hơn, bao gồm tất cả các đối tư ng thuộc. .. thông cảm với đối 27 tư ng thanh tra, sao cho “vừa là tai mắt của trên, vừa là người bạn của dưới”[3] 1.2.3 Phạm vi và đối tư ng thanh tra tài chính phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước Do vốn đầu tư là một bộ phận rất quan trọng của tài chính Nhà nước và ĐTXDCB từ ngân sách nhà nước có những đặc trưng ảnh hưởng dễ tạo ra tiêu cực, thất thoát, lãng phí, nên thanh tra tài chính lĩnh... sử dụng các nguồn vốn huy động để đầu tư - Việc quyết định điều chuyển kế hoạch vốn giữa các dự án và các nguồn vốn nhằm bảo đảm thực hiện dự toán - Việc chấp hành chế độ về thanh, quyết toán vốn đầu tư và đánh giá tính hiệu quả trong sử dụng vốn đầu tư 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra tài chính với công tác phân bổ vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách địa phương Việt Nam đang... vốn đầu tư ngắn, trung và dài hạn - Việc huy động bổ sung các nguồn vốn đầu tư trong năm - Thanh tra công tác phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB cho các dự án, công trình: + Bố trí kế hoạch vốn đầu tư, công tác đấu thầu, chỉ định thầu, tình hình công nợ khối lượng XDCB hoàn thành + Thanh tra cơ chế quản lý đầu tư XDCB, đối chiếu các nguồn vốn đầu tư (kể cả chương trình mục tiêu) với cơ quan tài chính. .. XDCB thuộc ngân sách địa phương 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của Thanh tra tài chính 1.2.1.1 Khái niệm về thanh tra tài chính 1.2.1.1.1 Khái niệm về thanh tra Thanh tra luôn gắn liền với quản lý nhà nước với tư cách là một chức năng, một khâu hay một công cụ để quản lý nhà nước Thanh tra luôn mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện sự tác động của chủ thể quản lý lên các đối tư ng bị quản lý Thanh tra. .. của vốn đầu tư thì phạm vi điều chỉnh và kiểm soát của thanh tra tài chính trong công tác quản lý vốn ĐTXD của Nhà nước gồm: Công tác huy động vốn cho ĐTXD; công tác phân bổ vốn ĐTXD và công tác quản lý sử dụng vốn ĐTXD Với phạm vi đó, đối tư ng điều chỉnh và kiểm soát của thanh tra tài chính trong quản lý vốn đầu tư nhà nước cũng bao gồm các cơ quan, đơn vị quản lý vốn ĐTXD từ trung ương đến địa phương . nghiệm thực tiễn về thanh tra tài chính đối với công tác phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương. Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư thuộc ngân sách. THỰC TIỄN VỀ THANH TRA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ THUỘC NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1. Cơ sở lý luận về thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thuộc. quốc dân à phạm ngọc hng Thanh tra tài chính đối với phân bổ vốn đầu t thuộc ngân sách địa phơng (qua khảo sát thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang) Chuyên ngành: kinh tế chính trị Ngời hớng dẫn khoa

Ngày đăng: 04/07/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu:

    • - Theo quy định tại điểm 6, Điều 4, Thông tư số 86/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính: “Việc phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các dự án phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 năm trước”.

    • Quy trình thanh tra được ban hành theo Quyết định số 2440/2011/QĐ-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Về việc ban hành Quy trình thanh tra ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các bước tiến hành thanh tra gồm:

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan