Ngân hàng là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán... Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng mang lại nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng (TCTD), cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, một mặt NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản lý rủi ro yêu cầu các NHTM thực hiện( Quyết định số 4932005QĐNHNN ngày 22042005 của Thống đốc NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: Quyết định 4572005QĐNHNN ngày 19042005 của Thống đốc NHNN về tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHNN), thông tư 132010TTNHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD, luật tổ chức tín dụng năm 2010( luật số:472010QH12), cần có biện pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng. Hoà cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam trong những năm qua đã rất chú trọng tới hoạt động quản lý rủi ro tín dụng và đang từng bước hoàn thiện trong hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong lúc sự quản lý kinh tế, sự chuyển đổi cơ chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra hết sức phong phú và đa dạng. Song sẽ là không phải khi muốn hoàn thiện hơn mà lại không chấp nhận những phần còn thiếu sót còn tồn tại trong hoạt động tín dụng của mình. Qua việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Mỹ Hào, em đã chọn đề tài: “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Mỹ Hào”.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 3
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 3
1.1.1 Khái niệm và các hoạt động cơ bản của NHTM 3
1.1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM: 9
1.1.3 Rủi ro tín dụng của NHTM 16
1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 23
1.2.1 Quan niệm về rủi ro tín dụng trong NHTM 23
1.2.2 Nội dung của công tác quản lý rủi ro tín dụng 23
1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 29
1.3.1 Nhân tố chủ quan 29
1.3.2 Nhân tố khách quan 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ HÀO 31
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ HÀO 31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank chi nhánh Mỹ Hào 31
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Techcombank chi nhánh Mỹ Hào 32
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Mỹ Hào 36
Trang 22.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ
HÀO 45
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Techcombank Mỹ Hào 45
2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Techcombank Mỹ Hào .51
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 56
2.3.1 Những kết quả đạt được 56
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ HÀO 61
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ HÀO 61
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ HÀO 63
3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 63
3.2.2 Những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Techcombank chi nhánh Mỹ Hào 64
3.2.3 Các giải pháp hạn chế tổn thất khi xảy ra rủi ro tín dụng 68
3.3 KIẾN NGHỊ 69
3.3.1 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam 69
3.3.2 Đối với Techcombank Mỹ Hào 70
KẾT LUẬN 72
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro tín dụng 18
Sơ đồ 2: Phân tích tín dụng 24
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 32
Bảng 1: Tình hình huy động vốn 37
Bảng 2: Nguồn vốn huy động theo các chỉ tiêu 37
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn 39
Bảng 4: Kết cấu dư nợ theo thời hạn cho vay 40
Bảng 5: Doanh số cho vay 42
Bảng 6: Tình hình hoạt động kinh doanh 44
Bảng 7 : Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 45
Bảng 8 : Tình hình NQH theo thời hạn 46
Bảng 9: Vòng quay vốn tín dụng 47
Biểu đồ 1: Kết cấu dư nợ tại Techcombank Mỹ Hào: 41
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay theo thời hạn 42
Biểu đồ 3 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 43
Trang 512.DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
13 NHTM : Ngân hàng Thương mại
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế.Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thịtrường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoạihối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vựcquan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạtđộng kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu,quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng Nhưng hoạt động tín dụngmang lại nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố,thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ cótác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổchức tín dụng (TCTD), cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thốngngân hàng và toàn bộ nền kinh tế
Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, mộtmặt NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản lý rủi royêu cầu các NHTM thực hiện( Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: Quyết định457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN về tỉ lệ đảmbảo an toàn trong hoạt động của NHNN), thông tư 13/2010/TT-NHNN quyđịnh về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD, luật tổ chức tín dụng năm 2010( luậtsố:47/2010/QH12), cần có biện pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tíndụng
Hoà cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng
Trang 7Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam trong những năm qua đã rất chútrọng tới hoạt động quản lý rủi ro tín dụng và đang từng bước hoàn thiệntrong hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếtrong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong lúc sự quản lýkinh tế, sự chuyển đổi cơ chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn rahết sức phong phú và đa dạng Song sẽ là không phải khi muốn hoàn thiệnhơn mà lại không chấp nhận những phần còn thiếu sót còn tồn tại trong hoạtđộng tín dụng của mình.
Qua việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu trong quá trình thực tập tạiNgân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Mỹ Hào,
em đã chọn đề tài: “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi Nhánh Mỹ Hào”.
Trong khuôn khổ đề tài này,em chia bài viết thành 3 phần:
Chương I : Những vấn đề cơ bản về quản lý RRTD của NHTM
Chương II : Thực trạng quản lý RRTD tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam chi nhánh Mỹ Hào
Chương III: Giải pháp quản lý RRTD tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam chi nhánh Mỹ Hào
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu để hoànthành chuyên đề, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, đánh giá của giáo viên hướng dẫn
để bài viết của em được hoàn thiện hơn
Qua đây, em xin gửi lời cam ơn đến cô giáo- TS Lê Thị Hương Lan vàcác anh, chị cán bộ- nhân viên ở Ngân hàng Techcombank chi nhánh Mỹ Hào
đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG CỦA NHTM
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM
1.1.1 Khái niệm và các hoạt động cơ bản của NHTM
1.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Thương mại là nơi nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn
và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụkinh doanh khác của chính ngân hàng
Theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua tháng12/1997 có nêu: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quyđịnh của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinhdoanh tin tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụngtiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán
Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan.NHTM tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh,NHTM tư nhân, NHTM liên doanh, NHTM cổ phần hoặc chi nhánh NHTMnước ngoài Bất cứ hình thức hoạt động nào của NHTM cũng bao gồm banghiệp vụ: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn) vànghiệp vụ môi giới trung gian (dịch vụ thanh toán,tư vấn, bảo lãnh…) Ba loạinghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ, thúc đẩy cùngphát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng
Hiện nay NHTM mang một nét đặc trưng khác biệt so với ngân hàngkhác ở chỗ: NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửikhông kỳ hạn, vì hoạt động này làm cho NHTM có thể tăng gấp bội số tiềngửi cho khách hành trong hệ thống ngân hàng của mình
Trang 91.1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Hoạt động và vai trò của NHTM không phải là bất biến, mà liên tụcphát triển theo điều kiện kinh tế xã hội Ngày nay, hoạt động của NHTM rấtphong phú và đa dạng, tuỳ điều kiện kinh tế và mức độ phát triển kỹ thuật củamỗi quốc gia mà các nghiệp vụ kinh doanh của các NHTM có thể khác nhau
về phạm vi và công nghệ
Nếu căn cứ vào bảng tổng kết tài sản của NHTM thì hoạt động củaNHTM bao gồm: Các hoạt động trong bảng tổng kết tài sản và Các hoạt độngngoài bảng tổng kết tài sản
B ng t ng k t tài s n c a NHTM ảng tổng kết tài sản của NHTM ổng kết tài sản của NHTM ết tài sản của NHTM ảng tổng kết tài sản của NHTM ủa NHTM
Tài sản (tính lỏng giảm dần) Nguồn vốn
- Dự trữ- Các chứng khoán- Cho
vay- Tài sản khác
- Tiền gửi- Tiền vay- Vốn của ngân Nguồn vốn khác
hàng-Các hoạt động trong bảng tổng kết tài sản:
Bảng tổng kết tài sản của NHTM phản ánh ba lĩnh vực nghiệp vụ cơbản là: Huy động vốn, Sử dụng vốn và Nghiệp vụ môi giới trung gian
a, Huy động vốn
Đây là nghiệp vụ khởi đầu, tạo điều kiện cho mọi hoạt động củaNHTM Khi một NHTM cần vốn cho hoạt động kinh doanh của mình thì cóthể huy động ở một số nguồn chính như : Nguồn từ chủ sở hữu, Nguồn tiềngửi, Nguồn vay mượn và một số nguồn khác
* Huy động từ chủ sở hữu:
Về khía cạnh kinh tế, vốn chủ sở hữu là vốn riêng có của NHTM docác chủ sở hữu đóng góp và các quỹ của ngân hàng được hình thành trong quátrình kinh doanh được thể hiện ở dạng lợi nhuận để lại Nguồn vốn này cótính ổn định cao, NHTM không phải hoàn lại Nó có vai trò quan trọng trongviệc tài trợ cho các hoạt động mở rộng quy mô của các NHTM ( liên doanh,
Trang 10liên kết, mở rộng mạng lưới, ) Các NHTM thường huy động nguồn nàythông qua nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu được chuyển đổi thành cổphiếu, nhận vốn cấp phát của Ngân sách Nhà nước, Nhìn chung việc huyđộng dưới hình thức nào là do tính chất sở hữu của NHTM quyết định.
* Huy động từ tiền gửi:
Nguồn vốn từ chủ sở hữu thường có tỷ lệ nhỏ so với số tiền mà NHTM
sử dụng trong hoạt động kinh doanh Vì vậy phần lớn là NHTM phải huyđộng từ nguồn tiền gửi Đặc điểm cơ bản của nguồn vốn này là NHTM chỉđược quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nóthuộc về những người gửi tiền Dựa vào tính khả dụng của vốn thì NHTM cóthể huy động dưới các hình thức sau:
-Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi hoàn toàn theo mục đích khả
dụng Mục đích của khách là muốn sử dụng các tiện ích của NHTM cungứng NHTM có nhiệm vụ phải chi trả bất cứ lúc nào mà khách hàng yêu cầu
- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự tham thoả thuận về thời gian
rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Trong thời gian này ngân hàng cóquyền chủ động sử dụng tiền do khách hàng ký gửi Nếu khách hàng muốn rúttiền trước hạn phải được sự đồng ý của ngân hàng
- Tiền gửi tiết kiệm: Đây là một bộ phận thu thập bằng tiền của các cá
nhân tạm thời nhàn rỗi được gửi vào NHTM dưới nhiều hình thức: Tiết kiệmkhông kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm mua nhà, Với mục đích chủyếu là tiết kiệm và sinh lời
* Nguồn vay mượn:
Sau khi đã sử dụng hết vốn, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chovay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả củakhách hàng, các NHTM có thể sử dụng nghiệp vụ đi vay ở Ngân hàng trungương, ở các NHTM khác, vay ở thị trường tiền tệ, vay các tổ chức nước
Trang 11ngoài, Vốn đi vay thông thường chiếm tỷ trọng không lớn trong kết cấunguồn vốn Tuy nhiên, nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo choNgân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thường.
* Huy động từ các nguồn khác: Ngoài một số nguồn cơ bản trên thìNHTM có thể huy động vốn thông qua nghiệp vụ Ngân hàng đại lý, Ngânhàng phục vụ, uy tín của NHTM là cơ sở quan trọng để mở rộng nguồn vốnnày
b, Sử dụng vốn:
Huy động được vốn nhàn rỗi, NHTM phải cân nhắc để hiệu quả hoánhững nguồn vốn huy động được Với mục tiêu chủ yếu là an toàn và sinh lời,hoạt động sử dụng vốn của NHTM tập trung ở ba nghiệp vụ chính: Dự trữ,Cho vay và Đầu tư
* Dự trữ:
Sự trữ là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng đểđáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng NHTM phải duy trì một bộ phận vốn( bằng tiền mặt) để thực hiện nghiệp vụ dự trữ Mức dự trữ này cao hay thấptuỳ thuộc vào qui mô hoạt động của NHTM, mối quan hệ thanh toán vàchuyển khoản, thời vụ của các khoản chi trả tiền mặt
Tiền dự trữ bao gồm: Dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư Chúng đượchình thành bởi các nguồn: Tiền mặt tại két của NHTM, Tiền gửi tại Ngânhàng trung ương, Tiền gửi ở các tổ chức tín dụng, Tiền đang trong quá trìnhthu
* Cho vay:
Cho v ay là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận Nguồnthu từ hoạt động cho vay thường chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng thu nhập củangân hàng Tuy nhhiên, nó cũng là lĩnh vực có nhiều rủi ro và phức tạpnhất.Rủi ro tín dụng có thể do ý muốn chủ quan của ngân hàng như : Xây
Trang 12dựng chiến lược sai, Thẩm định hồ sơ không chính xác, Cho vay không tuântheo nguyên tắc, cũng có thể do nguyên nhân khách quan như: Hoả hoạn, lũlụt, Hoạt động cho vay liên quan chặt chẽ với tất cả các lĩnh vực của nềnkinh tế từ tiêu dùng đến sản xuất kinh doanh Do vậy, cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế, nghiệp vụ cho vay ngày càng đa dạng nhằm thoả mãn nhucầu về vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho ngân hàng Cáchình thức cho vay chủ yếu như: Cho vay ngắn hạn, Cho vay trung và dài hạn,Cho vay có đảm bảo,
* Đầu tư: Hoạt động này bao gồm đầu tư chứng khoán và các hoạtđộng đầu tư khác:
- Đầu tư chứng khoán: Nghiệp vụ này mang lại cho NHTM một khoản
lợi nhuận tương đối lớn ( sau cho vay) Trong trường hợp chưa tìm ra kháchhàng đáng tin cậy để cho vay thì đầu tư chứng khoán là nơi giải quyết vốnmột cách hữu hiệu nhất cho NHTM Tuy nhiên, nó cũng chứa nhiều rủi ro Vìvậy NHTM cần phân tích kỹ lưỡng trước khi lựa chọn loại chứng khoán nào
để đầu tư
- Ngoài ra, NHTM có thể đầu tư nhằm mục đích sinh lợi bằng nhiềuhình thức khác như góp vốn liên doanh, đầu tư vào trang thiết bị,
c, Hoạt động môi giới trung gian
Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ Ngân hàng theo đó cũng pháttriển theo để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của công chúng Thực hiệncác hoạt động trung gian mang tính dịch vụ sẽ đem lại cho các NHTM nhữngkhoản thu nhập khá quan trọng Điều cần lưu ý là các dịch vụ Ngân hàng sẽgiúp NHTM phát triển toàn diện ở các nước phát triển, các NHTM cạnh tranhvới nhau bằng con đường “ phi giá”, tức là luôn có những dịch vụ mới cungcấp tiện nghi cho khách hàng Dịch vụ Ngân hàng càng phát triển thể hiện xãhội công bằng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển Lợi nhuận của
Trang 13NHTM không chỉ ở đầu tư, cho vay, mà gần phần nửa ở các dịch vụ, nhưnglại là lĩnh vực ít rủi ro.
Nghiệp vụ trung gian của NHTM rất đa dạng và phong phú như : Dịch
vụ chuyển tiền từ địa phương này sang địa phương khác, Dịch vụ chuyểnkhoản, Dịch vụ khấu trừ tự động, Thu chi hộ, Qua đó NHTM sẽ thu đượcmột khoản phí dịch vụ
Các hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản:
Ngoài các giao dịch được phản ánh trong nội bảng ( huy động vốn, sửdụng vốn, môi giới trung gian), các NHTM còn tham gia vào hoạt động chưađược thừa nhận là tài sản nợ hoặc tài sản có Các hoạt động này hiện đangđược theo dõi ở các tài khoản ngoại bảng Một số hoạt động ngoại bảng chủyếu như: Bảo lãnh công nợ, các hợp đồng có liên quan đến lãi suất, các giaodịch về hối đoái như giao dịch Swaps, Options, Futrues, các chứng từ cógiá, Mặc dù sự biến động của các giao dịch ngoại bảng không làm thay đổikết cấu, cân số của bảng tổng kết tài sản, nhưng vì nó cũng là một hiện tượngkinh tế phát sinh trong quá tình kinh doanh nên độ rủi ro của nó cũng tác độngmạnh mẽ đến độ an toàn của NHTM
Do đó, khi phân tích hoạt động của NHTM, bên cạnh việc nghiên cứucác hoạt động bảng tổng kết tài sản, các nhà quản trị cần phải quan tâm đếnmức độ và diễn biến các hoạt động ngoại bảng vì độ rủi ro của các hoạt độngnày cũng làm ảnh hưởng không ít đến kết quả kinh doanh chung của NHTM
Tóm lại, hoạt động của NHTM luôn gắn liền với nền kinh tế, nền kinh
tế càng phát triển cao, hoạt động của NHTM càng đa dạng và phong phú Hơnnữa, các hoạt động của NHTM có mối quan hệ rất chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau,tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh củaNHTM
1.1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM:
Trang 141.1.2.1 Khái niệm và phân loại tín dụng của NHTM:
a, Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng:
Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ latinh là Credo (tin tưởng – tínnhiệm) Nhưng trong quan hệ tài chính hoặc cuộc sống, tuỳ theo góc độ nhìnnhận của mỗi người mà tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
– Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ, tín dụng là sự chuyển dịch quỹ chovay từ người cho vay sang người đi vay
– Xét trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch vềtài sản trên cơ sở có hoàn trả
– Tín dụng ở nghĩa hẹp được hiểu như một số tiền cho vay mà các địnhchế tài chính cung cấp cho khách hàng
Tuy nhiên, xét ở góc độ tín dụng là một chức năng cơ bản của ngânhàng thì tín dụng được hiểu như sau:
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa)giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính) và bên đi vay (cánhân, doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác), trong đó bên cho vay chuyểngiao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏathuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khiđến hạn thanh toán
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên
cơ sở hoàn trả và có các đặc trưng sau:
– Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhthức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản, động sản)
– Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, người cho vay khi chuyển giao tàisản cho người đi vay sử dụng phải dựa trên cơ sở lòng tin và phải tin rằng người
đi vay sẽ trả đúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng
– Bên đi vay phải hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay sau khi hết
Trang 15thời hạn sử dụng thỏa thuận - Thông thường giá trị được hoàn trả lớn hơn giátrị lúc cho vay - phần lớn hơn này là lợi tức.
Ngân hàng tham gia quan hệ tín dụng với 2 tư cách: Vừa là người đivay vừa là người cho vay
b, Phân loại tín dụng ngân hàng:
Việc phân loại các hình thức tín dụng thường được dựa vào một số tiêuthức nhất định Căn cứ đó ngân hàng thiết lập quy trình cho vay, nâng caohiệu quả tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng được tốt hơn
* Căn cứ vào mục đích:
- Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn
và giải phóng mặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việcmua đất canh tác, nhà, trung tâm thương mại và mua các tài sản nước ngoài.Đối với loại hình cho vay này, ngân hàng được bảo đảm bằng chính tài sảnthực: đất đai, toà nhà và các công trình khác
- Cho vay đối với các tổ chức tài chính: bao gồm các khoản tín dụngdành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tàichính khác
- Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieotrồng, thu hoạch và bảo quản sản phẩm
- Cho vay công nghiệp và thương mại: giúp doanh nghiệp trang trải cácchi phí như mua hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên
- Cho vay đối với các cá nhân: giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở,trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửahay trang trải các khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác
- Cho vay khác: gồm các khoản cho vay không được xếp ở trên và cáckhoản cho vay kinh doanh chứng khoán
- Tài trợ thuê mua: ngân hàng mua thiết bị máy móc hay phương tiện
Trang 16- Cho vay trung, dài hạn: những khoản cho vay được xác định chủ yếu
để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộngsản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô thu hồi vốn lớn Loại chovay này đang ngày càng được các ngân hàng chú trọng phát triển, một mặtchúng đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, mặt khác chúng cũng phùhợp với khả năng vốn của các ngân hàng thương mại Thời hạn cho vay trunghạn là từ 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng trở lênnhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặcgiấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vaycác dự án đầu tư phục vụ đời sống
* Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:
- Tín dụng không bảo đảm: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,cầm cố hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng Ngân hàng không nắm giữ một loại tài sản nào củangười vay để thanh lý nhằm thu hồi khoản vay khi có vi phạm hợp đồng màthay vào đó là những điều kiện: phương án kinh doanh được ngân hàng đánhgiá có tính khả thi, có khả năng đem lại lợi nhuận cao; doanh nghiệp phảikinh doanh có lãi trong hai năm liền kề thời điểm vay vốn Khách hàng lànhững khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lànhmạnh, quản trị có hiệu quả, khi đó ngân hàng dựa vào uy tín của khách hàng
mà không cần nguồn thu nợ bổ sung
- Tín dụng có bảo đảm: là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở ngân hàng
Trang 17nắm giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sở hữucủa người bảo lãnh Các hình thức bảo đảm thường gặp là: thế chấp, cầm cố,hoặc bảo lãnh Mục đích của việc này là khi có sự vi phạm hợp đồng tín dụngngân hàng có quyền xử lý các tài sản đó để thu hồi tiền cho vay Sự bảo đảmnày là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung chonguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn Các tài sản bảo đảm ở đây thường làcác bất động sản, động sản thuộc quyền sở hữu của bên đi vay, được phépgiao dịch, không có tranh chấp, tài sản được bảo hiểm theo quy định của phápluật.
* Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:
- Tín dụng bằng tiền: là loại hình tín dụng được cung cấp bằng tiền.Đây là hình thức cấp tín dụng chủ yếu của ngân hàng và được thực hiện bằngcác kỹ thuật khác nhau như: tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tíndụng trả góp
- Tín dụng bằng tài sản: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến
và đa dạng, mà điển hình nhất là tài trợ thuê mua Theo phương thức này ngânhàng hoặc công ty thuê mua (công ty con của Ngân hàng) cung cấp trực tiếptài sản cho khách hàng và theo định kỳ khách hàng hoàn trả nợ vay gồm cảgốc và lãi
* Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng:
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho những khách hàng
có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việcmua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ được phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán Các hình thức này gồm có: chiết khấu, mua lại các phiếu bánhàng, nghiệp vụ thanh lý
* Căn cứ vào phương thức cho vay:
Trang 18Theo quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hành ngày31/12/2001, ngân hàng tiến hàng cho vay theo các phương thức như sau:
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng tiếnhành thực hiện những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.Phương thức này áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn khôngthường xuyên, sản xuất không ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thương vụ
- Cho vay theo hợp đồng tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định,thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặctheo chu kỳ sản xuất, kinh doanh
- Cho vay theo dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn đểthực hiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tưphục vụ đời sống
- Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối vớimột dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong đó có một
tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụngkhác Ngoài ra cho vay hợp vốn còn phải thực hiện theo quy chế đồng tài trợcủa các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chovay hợp vốn có ưu điểm là san sẻ được rủi ro song nhược điểm là nới lỏngviệc kiểm soát tiền vay khách hàng
- Cho vay trả góp: khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định vàthoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chưa được chia ra để trả
nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: khách hàng và ngân hàng xác định vàthoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Việc cho vay và thu nợ đan xen nhau, không phân định ranh giới, thờiđiểm cụ thể lúc nào cho vay, lúc nào thu nợ Phương thức này áp dụng đối vớicác khách hàng có nhu cầu vay trả thường xuyên, tình hình kinh doanh ổn
Trang 19định, vòng quay vốn nhanh và có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng.
- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn
để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các
dự án đầu tư phục vụ đời sống
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổchức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trongphạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rúttiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chứctín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng vàkhách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhànước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kếtđảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụngnhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực củahạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụngthoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trêntài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ
và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chứccung ứng dịch vụ thanh toán
Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp vớiquy định tại Quy chế cho vay và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chứctín dụng và đặc điểm của khách hàng vay
1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng :
a,Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồngthời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế:
Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan
Trang 20trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồntại trên thị trường Do đó, hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luânchuyển vốn trong nền kinh tế diễn ra nhanh hơn, giúp cho người cần vốn cóthể tìm được vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sảnxuất kinh doanh được liên tục và có thể giúp cho người thừa vốn có thể bảoquản an toàn đồng thời kinh doanh kiếm lời.
Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hìnhthành vốn của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy ứng dụng khoa học côngnghệ vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội
b , Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất:
Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạmthời nhàn rỗi, phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vaycác đơn vị kinh tế có nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Đầu tư tập trung là nhu cầu tất yếu của nền sản xuất hàng hóa, hạn chế sựlãng phí vốn, tiết kiệm mọi nguồn lực như thời gian, chi phí huy động vốn
c, Tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ:
Tín dụng tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hóa và luânchuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh
tế trọng điểm trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế Hoạt động tín dụng luônchịu sự chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của chính phủ, vìvậy đã góp phần đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế thịtrường, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong sản xuất kinh doanh, đẩynhanh vòng quay vốn
d, Tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế:
Với sự tài trợ tín dụng của các ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thựchiện một chế độ hạch toán kinh tế một cách minh bạch và hiệu quả hơn Khi
Trang 21sử dụng vốn vay ngân hàng, các doanh nghiệp phải tôn trọng các hợp đồng tíndụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn, cũng như việc chấphành các quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ khác ghi trong hợp đồngnhư là vấn đề tài chính.
Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàngphải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất,tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
e, Tín dụng tạo điều kiền hội nhập kinh tế quốc tế:
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không chỉhoạt động trong phạm vi một quốc gia mà phải mở rộng quan hệ kinh tế raphạm vi khu vực và thế giới Tín dụng là công cụ giúp đỡ các doanh nghiệptrong nước có đủ năng lực để tham gia vào thị trường thế giới như tài trợ việcmua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm chophù hợp với yêu cầu về quy mô và chất lượng của thị trường thế giới
g, Tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển
và các ngành kinh tế trọng điểm:
Với công cụ tín dụng, chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế kémphát triển bằng việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốnlớn Ngoài ra, Chính phủ còn tập trung vốn tín dụng vào việc phát triển cácngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác pháttriển
Trang 22Các định nghĩa về rủi ro tín dụng khá đa dạng, chúng ta có thể rút racác nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau:
– Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợtheo hợp đồng, bao gồm lỗ và/hoặc lãi Sự sai hẹn có thể là trễ hạn hoặckhông thanh toán
– Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhậpròng và giảm giá trị thị trường của vốn Trong trường hợp nghiêm trọng cóthể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản
Đối với các nước đang phát triển (như ở Việt Nam), các ngân hàngthiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụcòn nghèo nàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu và thậmchí gần như là duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ Vì vậy rủi ro tíndụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượngđồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao,
Trang 23thì rủi ro tiềm ẩn càng lớn) Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người takhông thể nào loại trừ hoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện củachúng cũng như tác hại do chúng gây ra.
b, Phân loại rủi ro tín dụng:
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích,yêu cầu nghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tíndụng thành các loại khác nhau Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi
ro tín dụng được phân chia thành các loại sau đây:
Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhânphát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm:
– Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phântích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng
– Rủi ro bảo đảm: rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như mứccho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo…
– Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và
Rủi ro giao dịch
Rủi ro tín dụng
Rủi ro danh mục
Rủi ro lựa
chọn
Rủi ro bảo đảm
Rủi ro nghiệp vụ
Rủi ro nội tại
Rủi ro tập trung
Trang 24hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹthuật xử lý các khoản vay có vấn đề.
Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là donhững hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phânthành:
– Rủi ro nội tại: Xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn củakhách hàng vay vốn, lĩnh vực kinh tế
– Rủi ro tập trung: Rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiềuvào một số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lýnhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao
1.1.3.2 Hậu quả, tác động của RRTD
a, Hậu quả của RRTD:
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hưởng xấu đến rất nhiều chủ thể.Đầu tiên là bản thân các ngân hàng và khách hàng đi vay, sau đó là tác độngđến cả nền kinh tế
* Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
Việc không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các khoản phí) làm chonguồn vốn của các NHTM bị thất thoát, trong khi đó, các ngân hàng này vẫnphải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút.Nếu lợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có củamình để bù đắp thiệt hại Điều này có thể làm ảnh hưởng đến quy mô hoạtđộng của các NHTM
Mặt khác, tỷ lệ nợ quá hạn cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tàichính của ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả năng huy động vốn củangân hàng, nghiêm trọng hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đẩy ngânhàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng
* Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với khách hàng
Trang 25Đối với bản thân chủ thể không có khả năng hoàn trả vốn (lãi) cho ngânhàng thì họ gần như không có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng vàthậm chí là cả những nguồn khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín.
Cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng bị hạnchế hơn khi rủi ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt cho vay hay thậm chíphải thu hẹp quy mô hoạt động
Các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy cơ không thu hồi đượckhoản tiền gửi và lãi nếu như các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản
* Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế
Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênhthu hút và cung cấp tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nềnkinh tế Do đó, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế
Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng khiến cơ hội tiếp cận vốn mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng bị hạn chế, ảnh hưởngxấu đến khả năng tăng trưởng của nền kinh tế
Ở mức độ cao hơn, khi có một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăndẫn đến phá sản, thì hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thốngngân hàng, gây nên khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng tiêucực đến đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước
b, Tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng
Rủi ro trong hoạt động tín dụng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động củangân hàng cũng như nó tác động rất mạnh mẽ tới các hoạt động của nền kinh
tế Đó là các tác động rất xấu, thể hiện ở các khía cạnh sau:
* Rủi ro làm suy giảm uy tín của ngân hàng:
Một ngân hàng có rủi ro lớn là một ngân hàng hoạt động không có hiệuquả, tình hình đó sẽ được báo chí nêu làm cho dân chúng thiếu lòng tin vànhư vậy khó lòng có thể huy động được nguồn vốn dồi dào Các ngân hàng vì
Trang 26thế mà lánh xa, không cấp các hạn mức tín dụng, không mở quan hệ đại lý…
* Rủi ro làm cho khả năng thanh toán của ngân hàng giảm sút:
Các khoản tín dụng có rủi ro khiến cho việc hoàn trả gặp khó khăn,trong lúc đó các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của của dân cư vẫn phải thanhtoán đúng kỳ hạn, trong lúc không huy động được nguồn vốn dồi dào do mất
uy tín, cũng vì thế người rút tiền thấy tình trạng của Ngân hàng như thế lại rúttiền càng tăng lên, kết quả là Ngân hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán
* Rủi ro đưa đến kết quả là lợi nhuận suy giảm:
Do rủi ro đưa đến nhiều mất mát thiệt hại về tài chính, thêm vào đó làquá trình mở rộng hoạt động gặp khó khăn bế tắc, thu nhập kết quả là giảmsút lợi nhuận
* Rủi ro có thể dẫn tới phá sản:
Nếu những tác động của rủi ro trên 3 phương diện nêu trên không đượcngăn chặn và cứ phát triển đến một mức độ nào đó sẽ đẩy ngân hàng đến chỗphá sản
1.1.3.3 Chỉ tiêu phản ánh RRTD của NHTM.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong ngân hàng đồngthời cũng có nhiều chỉ tiêu định lượng mức độ rủi ro Đây là những chỉ tiêuđược sử dụng phổ biến để đánh giá mức độ RRTD của NHTM
- Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn :
Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ * 100%
+ Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưathu hồi được
- Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu :
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu / tổng dư nợ * 100%
+Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn (từ nhóm 3 tớinhóm 5) và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của NH
Trang 27Tỉ lệ an toàn là dưới 3% theo thông lệ QT.
- Nhóm chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng:
Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng = Lãi từ HĐ TD / Tổng lợi nhuận * 100% + Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 100 đồng lợi nhuận thì có bao nhiêuđồng do tín dụng đem lại
Tỷ lệ sinh lời của tín dụng = Lãi từ TD / Tổng dư nợ BQ *100% + Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của HĐTD, cho biết số lãi thu đượctrên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu Chỉ số này càng cao chứng tỏ chất lượng
TD càng tốt
- Nhóm chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn :
Hiệu suất sử dụng vốn (H1) =Tổng dư nợ cho vay / Tổng nguồn vốnhuy động
Chỉ tiêu này phản ánh mối tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư
nợ cho vay trực tiếp khách hàng
Hiệu suất sử dụng vốn(H2) = Tổng dư nợ cho vay / Tổng TS có
+ Chỉ tiêu H2 cho biết cứ 100 đồng thuộc tài sản có thì có bao nhiêuđồng được sử dụng để cho vay trực tiếp khách hàng
- Nhóm chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng :
Tỷ lệ trích lập DP RRTD = DP RRTD trích lập / Dư nợ bình quân + Tùy theo mức độ rủi ro mà TCTD phải trích lập DPRR từ 0 đến100% giá trị khoản vay Như vậy nếu ngân hàng có danh mục cho vay càngrủi ro thì tỉ lệ này càng cao
Tỷ lệ xóa nợ = Nợ đc xóa / Dư nợ BQ
+ Những khoản nợ khó đòi sẽ bị xóa và bù đắp bởi quỹ DPRRTD Nhưvậy nếu 1 ngân hàng có tỷ lệ xóa nợ cao chứng tỏ chất lượng tín dụng khôngtốt
-Nhóm chỉ tiêu phân tán rủi ro:
Trang 28+ Giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng theo quy định củapháp luật
+ Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ
+ Phân tán rủi ro theo ngành kinh tế
+ Phân tán rủi ro theo khu vực địa lý
1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM.
1.2.1 Quan niệm về rủi ro tín dụng trong NHTM.
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện
và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát, và tối thiểu hoá nhữngtác động bất lợi của rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng vàthực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằmhạn chế và giảm thấp nợ xấu trong kinh doanh tín dụng nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM
1.2.2 Nội dung của công tác quản lý rủi ro tín dụng
Nội dung chính của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng bao gồm có 4 bướclà: Nhận diện rủi ro tín dụng; đo lường rủi ro tín dụng; kiểm soát rủi ro tín dụng;tài trợ rủi ro tín dụng Các hoạt động này được thực hiện liên tiếp nhau tạo thànhmột quá trình chặt chẽ với khâu trước sẽ định hướng cho khâu sau
a Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống.Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn đề và cónhững biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các vấn đề, tổnthất có thể giảm đến mức thấp nhất Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp ngânhàng có thể nhận biết và có giải pháp xử lý sớm các vấn đề một cách hiệuquả Các dấu hiệu nhận biết RRTD phổ biến thường tập trung vào các vấn đề:Dấu hiệu tài chính và dấu hiệu phi tài chính của khách hàng vay
b Đo lường rủi ro tín dụng
Trang 29Đo lường rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượnghoá mức độ các rủi ro cũng như biết được xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổnthất khi rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấp nhận nó của ngân hàng Các
mô hình đo lường rủi ro tín dụng được phát triển theo 2 hướng: đo lường rủi
ro tín dụng riêng biệt và đo lường rủi ro danh mục cho vay
Đối với rủi ro tín dụng riêng biệt, các mô hình đo lường đã vàđang được sử dụng bao gồm:
* Mô hình định tính
Khi có được thông tin về khách hàng vay vốn, CBTD cần phân tíchnhững vấn đề thiết yếu để có thể ra quyết định cho vay hợp lý như sau:
Sơ đồ 2: Phân tích tín dụng
Các yếu tố định tính: CBTD cần phân tích 5 yếu tố sau:
– Năng lực pháp lý: CBTD phải đánh giá tình trạng pháp lý kháchhàng Dựa trên các bộ giấy tờ khác nhau (Quyết định thành lập công ty, giấyphép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng, giám đốcphải có tư cách như một cá nhân bình thường….)
– Uy tín: Là thái độ, là phẩm chất của người vay Thông thường uy tín
Tài sản đảm bảo
Trang 30thể thiện ở ba cấp bậc: Sẵn lòng trả nợ, mong muốn trả nợ, kiên quyết trả nợ.
Uy tín là cái bên trong, để đánh giá uy tín của người vay, CBTD cần thôngqua các biểu hiện bên ngoài rồi dựa vào quan hệ biện chứng với cái bên trong
để kết luận cái bên trong Cụ thể là lịch sử vay nợ của khách hàng, danh tiếng/
dư luận, kết quả phỏng vấn trực tiếp (đây là căn cứ chính xác nhất)
– Mục đích vay: CBTD cần xem xét mục đích vay của người vay cóthỏa mãn hai yếu tố hợp lệ và hợp pháp hay không Tính hợp lệ là phù hợpvới giấy phép kinh doanh Tính hợp pháp là ngành nghề kinh doanh không bịpháp luật nghiêm cấm
– Năng lực tạo lợi nhuận: Người vay phải có kiến thức về kinh tế, phải
có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, phải đáp ứng các chỉ số tạo lợinhuận (tần số tạo lợi nhuận cao hay thấp, tỉ suất lợi nhuận và vòng quay vốnlớn hơn hoặc bằng trung bình ngành)
– Môi trường kinh doanh: CBTD cần nắm rõ các thông tin sau: Mức
dự báo lạm phát; các biến động kinh tế, chính trị, xã hội; xu hướng tăngtrưởng của ngành…
Các yếu tố định lượng:
– Nguồn trả nợ của khách hàng: CBTD cần xem xét tính cần thiết, tínhhiệu quả, tính khả thi, phương án kỹ thuật, tiến dộ thực hiện của phương ánvay Bên cạnh đó CBTD còn phải đánh giá nguồn trả nợ thông qua năng lựctài chính ngoài phương án của khách hàng
– Tài sản đảm bảo: CBTD cần xem xét các tiêu chuẩn về tài sản như:Tài sản phải của người vay, có giá trị, có thị trường trong tương lai, phải cóvăn thư chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản đó cho ngân hàng trong thờigian vay…
Ngoài ra, CBTD còn có thể phân tích tín dụng căn cứ theo tiêu chuẩn 6C:– Tư cách người vay (Character): CBTD phải chắc chắn rằng người
Trang 31vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đếnhạn.
– Năng lực của người vay (Capacity): Người đi vay phải có năng lựcpháp lý và năng lực hành vi dân sự dể ký kết hợp đồng tín dụng
– Thu nhập của người vay (Cashflow): Xác định nguồn trả nợ củakhách hàng vay, người vay có đủ khả năng trả nợ hay không
– Bảo đảm tiền vay (Collateral): Là nguồn thu thứ hai có thể dùng đểtrả nợ vay cho ngân hàng
– Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tùytheo chính sách tín dụng từng thời kỳ
– Kiểm soát (Control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi củaluật pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩncủa ngân hàng
Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của môhình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập,khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD
* Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng:
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi
ro hiện đại hơn, đó là lượng hóa rủi ro tín dụng Dưới đây là mô hình lượnghóa rủi ro tín dụng thường được sử dụng nhiều nhất tại các NHTM:
– Mô hình điểm số Z:
Mô hình này phụ thuộc vào:
Chỉ số các yếu tố tài chính của người vay – X;
Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ
nợ của người vay trong quá khứ, mô hình được mô tả như sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0 X5 (1)
Trong đó:
Trang 32X1: Tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản”.
X2: Tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản”
X3: Tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản”
X4: Tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”
X5: Tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy,khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm
có nguy cơ vỡ nợ cao
Z < 1,8 : Khách hàng có khả năng rủi ro cao
1,8 < Z <3: Không xác định được
Z > 3 : Khách hàng không có khả năng vỡ nợ
Bất kỳ công ty nào có điểm số Z < 1.81 phải được xếp vào nhóm có
nguy cơ rủi ro tín dụng cao
Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánhtầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến Tương tự như vậy,bản thân các chỉ số cũng được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khicác điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thayđổi liên tục
Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thểđóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh
Trang 33tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng haycác yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế).
c Kiểm soát rủi ro tín dụng
Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro thông thường được sử dụng, gồm: Nétránh; ngăn ngừa rủi ro; giảm thiểu tổn thất; đa dạng hóa sản phẩm nhằm phântán rủi ro
- Né tránh rủi ro : Là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra hoặcloại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro
- Ngăn ngừa rủi ro: Chương trình ngăn ngừa rủi ro tìm cách giảm bớt
số lượng các rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn
- Giảm thiểu tổn thất: Các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vàocác rủi ro bằng cách làm giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra (tức giảmnhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất)
- Đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro : Đây là một nỗ lực của
tổ chức làm giảm sự tác động của tổn thất lên toàn bộ ngân hàng Kỹ thuậtnày thường sử dụng nhiều cho rủi ro suy đoán, đặc biệt là đầu tư chứngkhoán
d Tài trợ rủi ro tín dụng
Là việc sử dụng những kỹ thuật, công cụ để tài trợ cho chi phí của rủi
ro và tổn thất Trong quản trị rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường dùng phổbiến một số công cụ:
* Bù đắp tổn thất bằng quỹ dự phòng rủi ro
* Bán nợ : Hoạt động bán nợ gồm hai loại chính : Bán nợ tham gia(Participation loan) và chuyển nhượng nợ (assignment)
* Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swap)
* Hợp đồng quyền tín dụng (Credit option)
* Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro
Trang 34* Chứng khoán hoá các khoản vay:
1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Trình độ và nhận thức của các cán bộ quản trị rủi ro tín dụng: các cán
bộ chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hạn chế rui ro tín dụng,chưa có những đánh giá chính xác về khách hàng và khả năng trả nợ của họ.Cán bộ chưa có những đánh giá chính xác về phương án sản xuất kinh doanhcủa khách hàng, đối tác tham gia bảo lãnh, không dự báo được những vấn đềphát sinh từ phía khách hàng có thể gây bất lợi cho ngân hàng
Hệ thống thông tin đánh giá khách hàng và quản trị rủi ro tín dụng củangân hàng chưa đạt được yêu cầu về sự tổng hợp và thống nhất: Hệ thốngthông tin chưa đầy đủ và thiếu cập nhật đã khiến cho quá trình đánh giá rủi rogặp nhiều khó khăn Ngân hàng chưa có đủ thông tin về thị trường, không cónhững kênh thông tin chính xác để kiểm tra về các khách hàng
Chiến lược khách hàng của ngân hàng: Tùy theo chiến lược kinh doanh
cụ thể mà mỗi ngân hàng đưa ra các mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau
Mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng ngày càng da dạng và phức tạp đem lại lợi nhuận ngàycàng lớn tuy nhiên mức độ rủi ro cũng ngày càng cao hơn
Trang 35không chính xác, trung thực.
Như vậy, tại mỗi ngân hàng, việc phát triển công tác quản trị rủi ro tíndụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhận thức về quản trị rủi ro tín dụng,hiệu quả bộ máy tổ chức, trình độ cán bộ công nhân viên,…Do vậy, việc hoànthiện và nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng chính là hoàn thiện và nângcao những yếu tố đó Vấn đề này ở mỗi ngân hàng cũng cần có bộ phậnchuyên trách
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của huyện Mỹ Hào mà đặc biệt
là thị trấn Bần, việc hình thành chi nhánh Techcombank Mỹ Hào nhằm đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế nói chung, nhu cầu sản xuất của các hộ kinh tế mới
và sự mở rộng của mạng lưới Techcombank
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Mỹ Hào sớm phảihoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạtđộng kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn như Vietcombank, ACB,Vietinbank, Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổimới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế, kỹ thuật, thương nghiệp, gópphần đổi mới khu vực nông thôn, thành thị có tiềm năng, Techcombank MỹHào đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh
tế mà trước hết là đầu tư cho kỹ thuật và thương mại Nhờ có những quyếtsách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất, nhờ vậysau nhiều năm hoạt động, Techcombank Mỹ Hào đã có đủ nguồn vốn và tiềnmặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng
Trang 37Trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập,Techcombank Mỹ Hào sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệmbước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ củacác cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ,viên chức Techcombank Mỹ Hào sẽ phát triển bền vững và giành được nhiềuthành tích to lớn hơn nữa.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Techcombank chi nhánh Mỹ Hào
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
+ Giám đốc chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng thành viên vàTổng giám đốc về toàn bộ hoạt động của Techcombank Mỹ Hào
Phòng hành chính nhân sự
Phòng giao dịch Phố Nối
Trang 38- Nhiệm vụ:
+ Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày,thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm được Techcombank tỉnh Hưng Yêngiao, đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Chi nhánh, quản lý
và đào tạo nhân viên, các nhiệm vụ khác ủy quyền của NH TMCP KỹThương Việt Nam theo quy định của pháp luật
+ Xây dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanhcủa Chi nhánh theo từng thời kỳ từng năm phù hợp với chiến lược phát triển,phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của NH TMCP Kỹ ThươngViệt Nam và thực tế tại địa phương
* Phó giám đốc:
- Chức năng:
+ Giúp Giám đốc điều hành chung hoạt động của Chi nhánh, trực tiếpphục trách một số lĩnh vực nghiệp vụ theo sự phân công, ủy quyền của Giámđốc (có văn bản riêng) và thực hiện giải quyết công việc đột xuất do Giámđốc giao
b Phòng Kế hoạch- kinh doanh
Trang 39huy động vốn, cấp tín dụng đối với khác hàng.
+ Hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề theo chỉ đạo của Ban giám đốc
- Nhiệm vụ:
+ Hoạch định chiến lược, nghiên cứu kế hoạch phát triển kinh doanhdài hạn, kế hoạch đối ngoại, kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm cho toànChi nhánh
+ Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh và đề xuất các biện phápphòng ngừa và xử lý rủi ro
+ Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng, các chínhsách thu hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Chi nhánh.Trực tiếp thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng, bảo lãnh của kháchhàng
+ Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyênnhân và hướng khắc phục
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao
c Phòng Kế toán ngân quỹ
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo Pháplệnh kế toán thống kê và quy định về hạch toán kế toán của NH TMCP KỹThương Việt Nam