1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A LỚP 2 - TUẦN 33+34(CKTKN)

43 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 33

Nội dung

TUẦN 33 Thứ hai ngày 4 tháng5 năm 2009 TOÁN - Tiết 161 ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.MỤC TIÊU:. II.Bài cũ: III.Bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 26’ HĐ1.Thực hành: Bài 1: Viết các số. Khi chữa bài có thể cho học sinh nhận xét về đặc điểm của một số trong bài tập, chẳng hạn số 555 là số có ba chữ số giống nhau. Bài 2: số? Khi chữa bài học sinh nêu yêu cầu đọc và đọc đúng dãy số. Bài 4: điền dấu <, > = vào chỗ chấm. Bài 5: HS tự làm bài chữa bài. HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 238 ; 381; 382; 383; 384; … 388 b) 500; 501; 502; … 508; … c) 700; 710; 720; 730; 740; 750; … 372 > 299 610 < 640 465 < 700 900 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 a. Số bé nhất có ba chữ số là 100. b. Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Số liền sau của 999 là 1000. 4.Củng cố: (3’) -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ. 5.Dặn dò: (1’) -Dặn dò HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết,đếm, cách so sánh các số có 3 chữ số. Rút kinh nghiệm: ẹAẽO ẹệC - Tieỏt 33 DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG TẬP ĐỌC - Tiết 128 + 129 BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU: Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật - HS hiểu được các từ mới . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện . - HS đọc đúng các từ ngữ khó . Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật . - GD hs biết ơn các anh hùng dân tộc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh: (1’) Hát 2.Bài cũ: (3’) Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tiếng chổi tre trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 29’ a. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ. Đọc từng câu. Yêu cầu HS đọc lại từng câu trong bài. GV rút ra một số từ khó, viết lên bảng. GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. b. Đọc từng đoạn trước lớp. c. đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Luyện đọc một số từ khó trong bài:giả vờ, xâm chiếm, liều chết, cưỡi cổ, HS ngắt nghỉ đúng các cụm từ. Đợi từ sáng đến trưa/ vẫn không đựơc gặp/ cậu bé liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi/ xăm xăm xuống bến//. Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức//: “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con / vẫn không cho dự bàn việc nước”//. Nghó đến quân giặc đang lâm le đè đầu cưỡi cổ dân mình/ cậu bé nghiến răng hai bàn tay bóp chặt//. HS đọc. HS tham gia thi đọc. Thi đọc giữa các nhóm đông thanh, cá nhân. Tiết 2 26’ 5’ 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua có việc gì? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? Câu 4: Vì sao sau khi tâu vua xin đánh Trần Quốc toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy? Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Toản cam quý? Câu 5: Vì sao Toản vô tình bóp nát quả cam? Giặc giả vờ mượn đường xâm lược nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm thù giặc. -Để được nói 2 tiếng xin đánh. Đợi vua từu sáng đén trưa, liều chết xô lính gác để được vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền. Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua họp triều đình là trái phép nước phải bò trò tội. Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà biết lo việc nước. Quốc Toản ấm ức vì bò vua xem như trẻ con lại căm giận sôi sục khi nghó đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt quả cam. 4Luyện đọc lại bài. -GV đọc mẫu lần 2. Chú ý: lời người dẫn chuyện nên đọc nhanh, hồi họp. Lời Quốc Toản: khi giận giữ, khi dõng dạc. Lời vua: khoan thai, ôn tồn . 2,3 nhóm học sinh mỗi nhóm 3 em, tự phân vai đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 4.Củng cố: (3’) -Nhận xét tiết dạy. 5.Dặn dò: (1’) -Y/c HS về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bò tiết sau kể chuyện. Rút kinh nghiệm: TOÁN - Tiết 162 ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về đọc viết các số có 3 chữ số. Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, đơn vò và ngược lại. -Sắp xếp các số theo thứ tự xác đònh, tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh : (1’) Hát 2.Bài cũ: (4’) HS đặt tính và tính 342 + 457 1000 – 345 Nhận xét phần bài cũ. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 30’ 1.HƯỚNG DẪN ÔN TẬP: Bài 1: Mỗi số sau đâu ứng với cách đọc nào? GV viết lên bảng. HS thi đua nối nhanh các số với cách đọc tương ứng của nó. Bài 2: Viết các số theo mẫu. 842 = 800 + 40 + 2 300 + 60 + 9 = 369 Bài 3: viết các số 285 , 257; 279, 297 theo thứ tự: a. Từ lớn đến bé. b. Từ bé đến lớn. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV lưu ý: dòng a, b tính 2 đơn vò trở lên. Dòng c: tính hơn 10 đơn vò. HS viết. a)297, 285, 279, 257. b)257, 179, 185, 297. -HS làm bài. a)462, 464, 466, 468,… b) 353 ; 355; 357; 359 c) 815 ; 825 ; 835 ; 845 4.Củng cố: (3’) -GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: (1’) -Về nhà ôn lại cấu tạo số, cách đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số. Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN - Tiết 33 BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU: -Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. -Dựa vào tranh và gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. -Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi lời kể cho phù hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ câu chuyện câu chuyện trong SGK. -Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh: (1’) Hát. 2.Bài cũ: (3’) 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Chuyện quả bầu” 1 đoạn/1 HS. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 26’ 1.HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN : a.Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 SGK. -Dán 4 bức tranh lên bảng→HS thảo -1 HS đọc . -Quan sát tranh→thảo luận luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. -1 HS lên bảng xếp→HS khác nhận xét. -GV chốt lại. Thứ tự các bức tranh là 2 – 1 – 4 – 3 . b)Kể lại từng đoạn câu chuyện: dựa vào 4 bức tranh đã được sắp xếp lại. Yêu cầu HS nối tiếp kể đoạn trong nhóm. Gọi đại diện các nhóm thi kể. c. Kể toàn bộ câu chuyện. nhóm, mỗi nhóm 4 HS. HS luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm . Các nhóm đại diện thi kể. Nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất. HS kể. 4.Củng cố: (4’) -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương, động viên những HS kể có tiến bộ. 5.Dặn dò: (1’) -Về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lòch sử và chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ - Tiết 65 BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU: -Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung câu truyện Bóp nát quả cam. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x ; iê / i. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh: (1’) Hát. 2.Bài cũ: (3’) 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con một số từ khó: Chích choè, hít thou, ríu rít, phích nước, quay tít, lặng ngắt. Gv nhận xét. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 16’ 1.hướng dẫn viết chính tả: a)Ghi nhớ nội dung: -GV đọc đoạn viết. -Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết. Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa? -Theo dõi bài. -Thấy, Quốc Toản, Vua. (Quốc Toản là danh từ riêng, các từ còn lại đứng Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó. GV theo dõi, uốn nắn. Đọc cho học sinh viết bài vào vở. Chấm bài và nhận xét. 2. Bài Tập: Bài 2a: lựa chọn Gọi HS lên bảng làm bài, dứơi lớp làm bài vào vở. Gv nhận xét, sửa sai phần bài tập đầu câu. - HS viết: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, siết chặt, quả cam,… -2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp. HS viết bài. Soát lỗi chính tả. Cả lớp làm bài. 4.Củng cố : (3’) -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em chép bài đúng, đẹp chính xác và làm đúng bài tập chính tả. 5.Dặn dò: (1’) -Về nhà xem lại bài, và viết lại các từ còn viết sai, chuẩn bò cho bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: TOÁN - Tiết 163 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: Giúp HS : -Ôn luyện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Ôn luyện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000. -Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng và trừ. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh :(1’) Hát. 2.Bài cũ: (4’) Gọi HS đọc các bảng cộng, trừ. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 26’ 1.Thực hành. Bài 1:Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, nêu cách nhẩm. Bài 2: GỌi HS lên bảng đặt tính và tính, dứơi lớp làm bài vào bảng con, vở bài tập. 30 + 50 = 80 70 – 50 = 20 20 + 40 = 60 40 + 40 = 80 90 - 30 = 60 60 – 10 = 50 80 – 70 = 10 50 + 40 = 90 300 + 200 = 500 600 – 400 = 100 500 + 300 = 800 700 – 400 = 300 34 +62 68 - 25 968 - 503 Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. 96 43 465 64 + 18 82 72 - 36 36 90 - 38 52 765 - 315 450 286 - 701 987 600 + 99 699 -Đọc đề bài. Bài giải: Số HS trường đó có là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh 4.Củng cố: (4’) -Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. 5.Dặn dò: (1’) -Về nhà ôn lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bò trước bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 33 TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I.MỤC TIÊU: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Rèn kó năng đặt câu. Biết đặt câu với những từ tìm được. II.CHUẨN BỊ: -Các tranh minh hoạ BT 1 trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh:(1’)Hát. 2.Bài cũ: (4’) 10 HS lần lựơt đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1 tr 120 SGK. Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới *Giới thiệu bài: (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 26’ Bài 1:(Miệng-Gọi 1 HS đọc y/c. -Yêu cầu học sinh trao đổi để tìm từ chỉ nghề nghiệp trong tranh. Gọi HS phát biểu ý kiến. Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2:(miệng)-Gọi 1 HS đọc y/c. Yêu cầu học sinh trao đổi cặp. -GV chia bảng làm hai phần, chia lớp thành hai đội. - 1 HS Đọc yêu cầu của bài. Quan sát hình vẽ thảo luận để tìm từ chỉ nghề nghiệp. -Nối tiếp nhau phát biểu: 1.Công nhân. 2.Công an. 3.Nông dân. 4.Bác só. 5.Lái xe. 6. Người bán hàng. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ghi từ tiếp sức. Gv tổng kết trò chơi. Bài 3: (Miệng)-1 HS đọc y/c. Yêu cầu HS thảo luận cặp. Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: (Viết)-1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS viết vào vở. GV chấm bài, nhận xét. Cả lớp theo dõi. Thảo luận cặp. Cả lớp tham gia trò chơi. 1 HS đọc yêu cầu cảu bài. Trao đổi theo cặp. 2 HS đồng thời tìm, viết các từ khó lê bảng. Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, … -cả lớp làm bài vào vở. Đặt câu với các từ vừa tìm được. 4.Củng cố : (3’) -GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:(1’)Y/c HS về nhà tập đặt câu 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp và chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - Tiết 33 MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU: -HS biết hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và cá vì sao. -Rèn luyện kn quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểmcủa Mặt Trăng . II.CHUẨN BỊ: -Hình vẽ trong bài SGK tr.68, 69 và giấy vẽ, bút màu. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh : (1’)Hát. 2.Bài cũ: (3’) Em hãy tìm phương hướng bằng mặt trời.Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : (1’) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 7’ a. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao. Bước 1: làm việc cá nhân. Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng và các vì sao. Gọi một số học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp theo dõi. Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy? Theo em mặt trăng có hình gì? Vào những ngày nào (âm lòch) chúng Cả lớp cùng vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao theo trí tưởng tượng của mình. Một số học sinh lần lượt trình bày trước lớp. . về các vì sao. Tại sao em vẽ ngôi sao như vậy? Theo em những ngôi sao có hình g ? Những ngôi sao có toả sáng không? GV kết luận: HS xung phong đọc chú giải trong SGK trang 68, 69. Cả lớp theo. quay tít, lặng ngắt. Gv nhận xét. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : (1’) Tg Hoạt động c a GV Hoạt động c a HS Bổ sung 16’ 1.hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung: -GV đọc đoạn viết. -G i 2. dõi. Vì ngôi sao có 5 cánh. HS xung phong trả lời theo suy nghó. Có toả sáng. 4.Củng cố: (3’) -GV nhận xét chung tiết học. - a ra câu tục ngữ “Dày sao thì nắng, vắng sao thì m a Y/c HS giải thích. .5.Dặn

Ngày đăng: 04/07/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w