1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN L4-B1. T23-24

40 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Tuần 23 Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Hoa học trò a. Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy t phù hợp với nội dung bài . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài b. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây phợng. Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hớng dẫn. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - 2HS đọc thuộc bài Chợ tết H : Nêu vẻ đẹp của khung cảnh chợ tết ? H: Nêu dáng vẻ của ngời đi chợ tết? và nêu nội dung của bài II.Bài mới : * HS quan sát tranh và nêu nội dung . GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1:Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lu loát ,trôi chảy, lu loát toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV chia đoạn, 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GVkết hợp sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.GV đọc diễn cảm tòan bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài và hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. - 1 HS đọc đoạn 1,2 .Cả lớp đọc thầm bài , trả lời các câu hỏi 1 , 2trong SGK. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ : đỏ rực . ý1: Vẻ đẹp rực rỡ của hoa phợng . - 1 HS đọc toàn bài.Cả lớp đọc thầm bài , trả lời các câu hỏi 3: - GV giúp HS hiểu nghĩa từ : màu đỏ còn non -ý 2: Hoa phợng gắn liền với tuổi học trò - HS đọc thầm bài toàn bài , nêu nội dung của bài . Hoạt động 3:Hớng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy t phù hợp với nội dung của bài. - GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng phù hợp với nội dung của bài. - 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn , nêu giọng đọc từng đoạn. - GV hớng dẫn HS luyện đọcvà thi đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc theo nhóm đôi, một số HS đọc thi đọc diễn cảm trớc lớp. - G V và cả lớp bình chon bạn có giọng đọc hay , truyền cảm . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Toán Luyện tập chung a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về so sánh 2 phân số và tính chất cơ bản của phân số b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li, c.hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - HS so sánh các phân số: 8 5 và 8 6 ; 10 6 và 5 2 . -HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và cách so sánh hai phân số khác mẫu số ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: So sánh 2 phân số Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về so sánh 2 phân số Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài H: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số ? H: Nêu cách so sánh phân số với 1? - GV chia lớp làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hớng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về tính chất cơ bản của phân số Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài H : Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số ? - HS làm vào vở. - 2 em lên bảng làm bài và nêu cách làm . - GV cho HS kiểm tra chéo nhau. - GV chốt kết quả đúng: a) 5 3 ; b) 3 5 . Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - GV hớng dẫn cả lớp nhận xét. Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV hớng dẫn cả lớp nhận xét. * GV củng cố cách so sánh 2 phân số , rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài trong vở bài tập . - Chuẩn bị bài sau. Khoa học ánh sáng a. Mục tiêu - Giúp HS phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng .Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qu a hoặc không truyên qua .Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền qua đờng thẳng . Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . b. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị : hộp kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm ván c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác hại của tiếng ồn ? Nêu biện pháp để phòng tiếng ồn ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và và đợc chiếu sáng Mục tiêu: Giúp HS phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng - HS quan sát hình 1, 2 trong SGK thảo luận nhóm H : Tìm vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng trong hình ? - Đại diện các nhóm trình bày . * GV chốt : + Vật đợc chiếu sáng gơng , bàn ghế , mặt trăng + Vật tự phát sáng : mặt trời , đèn điện Hoạt động 2:Tìm hiểu đờng truyền của ánh sáng Mục tiêu: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền qua đờng thẳng Cho HS chơi trò chơi : dự đoán đờng truyền của ánh sáng - Cho HS đứng ở các vị trí khác nhau , GV bật đèn nêu dự đoán đờng truyền của ánh sáng , đa ra lời giải thích . HS thí nghiệm theo nhóm . * GV : ánh sáng truyền theo đờng thẳng . Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qu a hoặc không truyên qua Luyện thính giác cho HS - HS làm thí nghiẹm theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . HS lấy ví dụ liên quan. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào ? Mục tiêu Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . - HS làm thí nghiêm trang 91, nêu kết quả . * GV: Mắt ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu tới mắt . III. Củng cố dặn dò:- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK, GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 17 tháng2 năm 2009 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ a. Mục đích, yêu cầu - Đọc lu loát ,trôi chảy, lu loát toàn bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm , dịu dàng , đầy tình yêu thơng. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. - Học thuộc lòng bài thơ . b. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - 2HS đọc bài : Hoa học trò. H : Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò ? nêu nội dung của bài II.Bài mới : * HS quan sát tranh và nêu nội dung . GV giới thiệu bài mới Hoạt động 1:Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc lu loát ,trôi chảy, lu loát toàn bài thơ , biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - 2 HS nối nhau đọc 2 đoạn thơ của bài.GVkết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài và hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. - 1 HS đọc bài thơ .Cả lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi : 1, 2 +GV giúp HS hiểu cụm từ :Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng ý 1: Tình yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ miền núi . - 1 HS đọc bài thơ .Cả lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi còn lại +GV giúp HS hiểu từ :lng đa nôi ý 2: Tình yêu nớc sâu sắc của ngời phụ nữ miền núi . - HS đọc thầm lại cả bài thơ , suy nghĩ , nói ý nghĩa của bài Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm . Mục tiêu:HS biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu th- ơng trìu mến - GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng phù hợp với nội dung của bài. GV hớng dẫn HS luyện đọcvà thi đọc diễn cảm khổ 2.HS luyện đọc theo nhóm đôi, một số HS đọc thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV hớng dẫn HS cả lớp bình chon ngời đọc hay nhất. - HS nhẩm thuộc bài thơ III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Toán Luyện tập chung a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 . khái niệm ban đầu của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số , so sánh các phân số . - Một số đặc điểm của hình bình hành . b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li. Bảng phụ kẻ bài tập 1 c. hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - HS so sánh hai phân số: 10 6 và 5 2 . - 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Ôn dấu hiệu chia hết Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài . - 2 HS lên bảng làm bài . - Cả lớp làm vào vở. - GV hớng dẫn lớp nhận xét.chữa bài. Hoạt động 2: Ôn tập về phân số Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số . Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài .HS làm bài vào vở . - GV nêu yêu cầu , HS nêu phân số , cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài . Nêu cách tìm phân só bằng nhau ? - GV hớng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài . - HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm bài . - GV hớng dẫn lớp nhận xét.chữa bài Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS cách làm - HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm - GV hớng dẫn lớp , nhận xét , chữa bài. - HS chữa bài vào vở . Hoạt động 3: Ôn tập về hình bình hành Mục tiêu: Củng cố một số đặc điểm của hình bình hành . Bài 5: - HS đọc yêu cầu của bài, nêu cách tính diện tích hình bình hành . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - GV hớng dẫn lớp , nhận xét , chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS về nhà làm bài trong vở bài tập . - Chuẩn bị bài sau. Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh a. Mục tiêu - Học xong bài này HS biết: - - Chỉ đợc vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN . - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh - Dựa vào bản đồ , tranh ảnh bảng số liệu để tìm kiếm kiến thức b. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam, bản đồ giao thông , bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : H: - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển ? - Mô tả chợ nổi của đồng bằng Nam Bộ ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nớc Mục tiêu: HS biết đợc vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Biết đồng bằng Nam Bộ GV cho HS tìm vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - 2 HS đọc mục 1 trong SGK - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi sau theo nhóm : + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên con sông nào ? + Thành phố đã bao nhiêu tuổi ? + Thành phố đợc mang tên Bác vào năm nào ? - Đại diện nhóm trình bày , cả lớp trao đổi . - HS chỉ và mô tả Thành phố Hồ Chí Minh , so sánh với Hà Nội . * GV nhận xét , chốt nội dung : Hoạt động2: Trung tâm văn hoá , khoa học lớn Mục tiêu: Biếtđặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh - 2 HS đọc mục 1 trong SGK - Cả lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh trả lời câu hỏi sau theo nhóm : H : Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh? H: Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá lớn ? H: Kể tên một số trờng Đại học , khu vui chơi giải trí lớn của Thành phố Hồ Chí Minh? - Đại diện nhóm trình bày , cả lớp trao đổi . - 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ t, ngày 18 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập tả các bộ phận của cây a. Mục đích, yêu cầu - HS thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu . - Viết đợc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả b. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh một số loại hoa quả cây. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối ? - 2 HS đọc đoạn viết tả thân hoặc lá . - GV hớng dẫn lớp nhận xét, cho điểm. II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đoạn văn mẫu Mục tiêu:HS thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối . Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài . - Cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS nối nhau đọc 2 đoạn tả hoa và quả . - HS đọc thầm đoạn văn . - thảo luận theo cặp yêu cầu của đề bài . Đại diện nhóm nêu kết quả , cả lớp trao đổi Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu:HS viết đợc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả . Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS xác định và làm bài 2 - GV lu ý HS chọn tả thứ hoa , quả mà em thích . -HS làm bài vào VBT HS lần lợt nêu bài làm của mình . - GV hớng dẫn lớp nhận xét,. - Cả lớp làm bài vào vở. III. Củng cố dặn dò:- - GV nhận xét chung tiết học . - HS về nhà viết lại đoạn văn, - Chuẩn bị bài sau . Toán Phép cộng phân số a. Mục tiêu: - Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số . Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số . b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li, c. hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - HS so sánh hai phân số: 8 5 và 8 6 ; - 1 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu cộng 2 phân số cùng mẫu số Mục tiêu: Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số - GV cho HS thực hành trên giấy : - Băng giấy tô làm 8 phân sbằng nhau . Lần thứ nhất tô màu 3 phần , lần thứ 2 tôp màu 2 phần . H: Cả 2 lần tô màu bao nhiêu phần ? H : Muốn biết số phần tô màu 2 lần ta làm nh thế nào ? ( GV đa về phép tính cộng) H : Em có nhận xét gì về mẫu số ? H; Em có nhận xét gì về TS của 2 số hạng và TS của tổng? ( 5 = 3 + 2 ) H : Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm nh thế nào ? ( HS nêu quy tắc ) Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số Bài 1: - HD nêu yêu cầu của bài . - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hớng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở. - 3 em lên bảng làm bài và nêu cách làm . - GV cho HS kiểm tra chéo nhau. - GV chốt kết quả đúng. H : Đây là tính chất gì của phép cộng phân số ? - HS nêu tính chất giao hoán của phép cộngphân số. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hớng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. III. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài trong vở bài tập . Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê a. Mục tiêu HS biết: các tác phẩm văn thơ , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông . Nội dung khía quát của tác phẩm , các công trình đó . Dới thời Hậu Lê văn học , khoa học phát triển hơn các giai đoạn tr- ớc và phát triển rực rỡ . b. Đồ dùng dạy học - Một vài đoạn thơ văn, tác phẩm tiêu biểu .Phiếu học tập của HS . Tranh ảnh nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : H :Nêu đặc điểm giáo dục thời Hậu Lê ? H: Nhà hậu Lê đã có những biện pháp gì để khuyến khích học tập . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 : Văn học thời Hậu Lê Mục tiêu: HS biết về thành tựu văn học thời Hậu Lê - HS đọc trong SGK. GV phát phiếu học tập cho các nhóm HS . - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi theo phiếu : Tác giả Tác phẩm Nội dung Bình Ngô đại cáo Các tác phẩm thơ c Trai thi tập Các bài thơ - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung. H: Các tác phẩm văn học , khoa học thời kì này viết bằng chữ gì ? - HS thi kể các tác giả , tác phẩm văn học lớn thời kì này . H: Nội dung các tác phẩm văn học thời kì này nói lên điều gì ? Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê Mục tiêu: HS biết về thành tựu khoa học thời Hậu Lê HS đọc thầm trong SGK để trả lời các câu hỏi sau : H:Tìm tên các tác phẩm , nội dung tác phẩm của các tác giả : Ngô Sĩ Liên , Nguyễn Trãi, Lơng Thế Vinh - HS thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện một số nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. H : kể tên các tác phẩm khoa học đã đợc tác giả quan tâm nghiên cứu ? H : kể tên các tác giả , tác phẩm tiêu biểu ở mỗi lĩnh vực ? H: Tác giả nào là tiêu biểu cho 2 thời kì ? III. Củng cố dặn dò:- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . GV nhận xét tiết học . - HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 19 tháng 2 năm 2009 Toán Phép cộng phân số ( Tiếp ) a. Mục tiêu: - Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số . - Biết cộng 2 phân số khác mẫu số. b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li, c. hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - HS cộng hai phân số: 7 4 + 8 6 . - 1 HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu cộng 2 phân số khác mẫu số Mục tiêu: Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số - GV nêu ví dụ : Lần thứ nhất Lan cắt 1/2 băng giấy , lần thứ 2 Lan cắt 1/3 băng giấy H: Cả 2 lần cắt bao nhiêu phần ? H : Muốn biết số phần Lan đã cắt 2 lần ta làm nh thế nào ? ( GV đa về phép tính cộng) H : Em có nhận xét gì về mẫu số ? H; Làm thế nào để cộng đợc 2 phân số này? - HS thực hành - 1 HS lên bảng làm . - HS nói lại các bớc cộng 2 phân số khác mẫu số ? H : Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào ? ( HS nêu quy tắc ) Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết cộng 2 phân số khác mẫu số. Bài 1: - HD nêu yêu cầu của bài . - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hớng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài - GV phân tích mẫu . - HS làm vào vở. - 3 em lên bảng làm bài và nêu cách làm . - GV cho HS kiểm tra chéo nhau. - GV chốt kết quả đúng. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS phân tích đề và tóm tắt . - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hớng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. III. Củng cố dặn dò:- - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài trong vở bài tập . Khoa học Bóng tối a. Mục tiêu - Giúp HS : Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng . - Dự đoán đợc vị trí hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản . - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thớc khi vị trí của vật đợc chiếu sáng . b. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị : đèn bàn , đèn pin , giấy bìa , thanh gỗ , đồ chơi c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng ? - Nêu đặc điểm của ánh sáng ? - Khi nào thì nhìn thấy vật ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. * Khởi động : Cho HS quan sát H1 trong SGK H: Mặt trời chiếu sáng từ phía nào của hình vẽ ? - HS thực hành bằng cách chiếu đèn pin. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối Mục tiêu: Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng . - HS quan sát thí nghiệm trang 95 - GV tổ chức cho HS dự đoán kết quả và trình bày . - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . H: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? - HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi H : Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?. - Bóng của vật thay đổi thế nào nếu đa vật gần nguồn ? * GV chốt : Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng khi đợc chiếu sáng và càng gần nguồn sáng bóng của vật càng lớn . Hoạt động 2:Trò chơi : Hoạt hình Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối Trò chơi : Xem bóng- đoán vật - GV chiếu bóng của vật lên tờng yêu cầu HS nhìn lên tờng để đoán vật . - GV chia lớp làm 2 đội , mỗi đội cử 3 bạn chơi , đội nào nhanh đợc quyền trả lời , đội nào đoán đợc nhiều sẽ thắng . - GV tổng kết trò chơi . III. Củng cố dặn dò:- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK, GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Dấu gạch ngang a. Mục đích, yêu cầu - Giúp HS nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang . Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết . b. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết nội dung BT1, 2, 3 c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS chữa bài tập 3 . Đặt câu ở phần MRVT: Cái đẹp H : Kể tên các loại dấu đã học . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu dấu gạch ngang Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang a/ Phần nhận xét : Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm - 3HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài 1. - HS trao đổi theo nhóm bàn để tìm câu văn chứa dấu gạch. - Đại diện nhóm trình bày . - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 2:- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo nhóm đôi . HS lần lợt nêu tác dụng của dấu gạch ngang ở mỗi câu . Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung . b/ Phần ghi nhớ : ( HS đọc ghi nhớ trong SGK) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: HS biết sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết . Bài tập 1:- 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS thảo luận theo nhóm dôi . - Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung . Bài tập 2:- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung . III. Củng cố dặn dò:- - GV biểu dơng những nhóm làm việc tốt. - HS ghi vào sổ tay những thành ngữ , tục ngữ ở bài tập 3. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 20 tháng 2 năm 2009 Toán . dung của bài: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có ý thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức. cũ : - Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? - 2 HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang ở tiết trớc . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Mục. mẫu số - GV nêu ví dụ : Lần thứ nhất Lan cắt 1/2 băng giấy , lần thứ 2 Lan cắt 1/3 băng giấy H: Cả 2 lần cắt bao nhiêu phần ? H : Muốn biết số phần Lan đã cắt 2 lần ta làm nh thế nào ? ( GV

Ngày đăng: 04/07/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w