Thị trường chứng khoán Việt Nam mới hình thành và phát triển, nên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, những vấn đề về chính sách, phương hướng phát triển, nhiều yếu kém tồn đọng và nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển chưa được biết đến, do đó, để thị trường phát triển, chúng ta cần phải có các biện pháp phù hợp.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .3 1. Tổng quan về Thị trường chứng khoán Việt Nam 3 1.1. Sự ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam .3 1.2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 3 1.3. Chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam .4 1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán Việt Nam .4 1.5. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán .4 1.6. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán .6 1.7. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán .6 2. Công ty Cổ phần chứng khoán FPT (Fpts) .7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 29 1. Một số chỉ số của thị trường chứng khoán Viêt Nam 29 1.1. Chỉ số chứng khoán Việt Nam VN – Index .29 1.2. Chí số chứng khoán giao dịch tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội Hastc - Index .31 1.3. Thị trường chứng khoán phi tập trung OTC 33 1.4. Giá trung bình trên thị trường chứng khoán phi tập trung OTC (PTB) .35 2. Công ty cổ phần chứng khoán FPT .39 2.1. Số lượng giao dịch cổ phiếu Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT. .40 2.2 Giá của cổ phiếu Công ty Cổ phấn Chứng khoán FPT .42 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN OTC 44 Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. Ảnh hưởng của thị trường chứng khoán niêm yết đến giá trung bình của một số loại cổ phiếu OTC .44 1.1. Ảnh hưởng chung của thị trường chứng khoán niêm yết đến giá trung bình của một số loại cổ phiếu OTC .44 1.2. Ảnh hưởng của VnIndex, số lượng giao dịch của thị trường đến giá trung bình của 1 số loại cổ phiếu OTC .46 1.3. Ảnh hưởng của Hastc-Index, số lượng giao dịch trên sàn Hà Nội đến giá trung bình của 1 số loại cổ phiếu OTC 47 2. Ảnh hưởng của thị trường chứng khoán đến cổ phiếu Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT .48 2.1. Ảnh hưởng của các chỉ số thị trường chứng khoán đến số lượng giao dịch và giá cổ phiếu Công ty Cổ phần chứng khoán FPT .48 2.2. Ảnh hưởng của VnIndex, số lượng giao dịch của thị trường đến số lượng giao dịch và giá cổ phiếu Công ty Cổ phần chứng khoán FPT 49 2.3. Ảnh hưởng của Hastc-Index, số lượng giao dịch trên sàn Hà Nội đến số lượng giao dịch và giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT .51 KẾT LUẬN .53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 55 Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập năm 2000 với số lượng công ty tham gia niêm yết ban đầu còn rất ít, đến cuối tháng 11/2007 thị trường chứng khoán Việt Nam có: - Mức vốn hóa đạt gần 385.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 45% GDP. - 230 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được niêm yết. - Hơn 350.000 tài khoản giao dịch của nhà đầu tư đăng ký . - 66 công ty chứng khoán được cấp phép hoạt động, 24 công ty quản lý quỹ, hơn 40 tổ chức lưu ký chứng khoán, 1 ngân hàng chỉ định thanh toán. đến nay đã có hơn 200 công ty niêm yết trên sàn. Thị trường chứng khoán Việt Nam mới hình thành và phát triển, nên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, những vấn đề về chính sách, phương hướng phát triển, nhiều yếu kém tồn đọng và nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển chưa được biết đến, do đó, để thị trường phát triển, chúng ta cần phải có các biện pháp phù hợp. Tính cấp thiết của đề tài Bên cạnh thị trường niêm yết còn tồn tại thị trường chứng khoán phi tập trung OTC cũng phát triển mãnh liệt, thị trường này là một bộ phận không thể tách rời cảu thị trường chứng khoán. Hơn nữa, nó là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, để phát triển thị trường chứng khoán, công việc vô cùng quan trọng là phát triển thị trường phi tập trung này. Tuy nhiên khi giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung OTC nhà đầu tư gặp nhiều vấn đề khó khăn, đầu tiên đó là vấn đề cung cầu, muốn giao dịch chứng khoán trên thị trường này các nhà đầu tư phải tìm đến nhau thông qua Internet, môi giới, … do đó nó làm mất tính thanh khoản của cổ phiếu. Thứ hai, đó là vấn đề về thông tin, đây là một vấn đề vô cùng Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP nghiêm trọng, bởi vì thông tin về các loại cổ phiếu trên thị trường này không đầy đủ, thiếu chính xác, thông tin về các doanh nghiệp không thể cập nhật liên tục đến nhà đầu tư được. Do đó giá của các loại cổ phiếu này thường được thổi phồng hoặc ép giá, làm lợi bất chính cho giới môi giới, đầu cơ,… gây thiệt hại đến các nhà đàu tư. Tiếp đó, do cần phải gặp mặt, giao dịch trực tiếp, trao tay giữa người bán và người mua với một số lượng tiền rất lớn, đây là một cơ hội tốt cho những kẻ trục lợi bất chính ra tay. Hướng giải quyết Do đó để giảm rủi ro của thị trường chứng khoán phi tập trung OTC, trước hết cần phải tập trung thị trường chứng khoán phi tập trung OTC, để minh bạch thông tin, thông tin của các doanh nghiệp phải truyền đạt 1 cách chính xác và nhanh chóng nhất đến nhà đầu tư, giúp các nhà đầu tư đánh giá đúng giá trị thực của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định chính xác, nâng cao tính thanh khoản cho các cổ phiếu OTC, giúp các nhà đầu tư giao dịch dễ dàng, giảm thiểu chi phí đi lại, giao dịch, giảm rủi ro khi giao dịch trực tiếp. Trong chuyên đề này, tôi nghiên cứu ảnh hưởng của thị trường niêm yết đối với thị trường chứng khoán phi tập trung OTC. Qua đấy chúng ta có thể định hướng một cách tương đối về biến động của cổ phiếu OTC. Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thái Ninh đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề này. Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 2 CHUN ĐỀ THỰC TẬP CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 1. Tổng quan về Thị trường chứng khốn Việt Nam Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh vào ngày 20/07/2000 1.1. Sự ra đời thị trường chứng khốn Việt Nam Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp phát triển đòi hỏi trong nước phải có một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần phải có chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong và ngồi nước để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu tư và thị trường chứng khốn tất yếu sẽ ra đời vì nó giữ vai trò quan trọng đối với việc huy động vốn trung và dài hạn cho hoạt động kinh tế. Nhận thức rõ việc xây dựng thị trường chứng khốn là một nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tiến trình xây dựng và phát triển đất nước, trước u cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế – chính trị và xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mơ hình thị trường chứng khốn trên thế giới, thị trường chứng khốn Việt Nam đã ra đời. Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. 1.2. Tổng quan về thị trường chứng khốn Việt Nam. Thị trường chứng khốn là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khốn trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường Trịnh Anh Dũng - Tốn Kinh Tế K46 3 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. 1.3. Chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam - TTCK là một kênh huy động vốn cho nền kinh tế; - TTCK cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng; - TTCK tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán; - TTCK đánh giá hoạt động của các chủ thể phát hành chứng khoán; - TTCK tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. 1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán Việt Nam - TTCK là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư. - TTCK là phương tiện huy động vốn. - TTCK là công cụ làm giảm áp lực lạm phát. - TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn. - TTCK tạo thói quen về đầu tư. - TTCK thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. 1.5. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán * Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) UBCKNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. * Sở Giao dịch chứng khoán Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCKNN. * Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) TTGDCK có chức năng tổ chức, quản lý, điều hành và giám sát hệ thống giao dịch và các hoạt động mua, bán chứng khoán trên thị trường. * Công ty chứng khoán (CTCK) CTCK là tổ chức tài chính trung gian thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng khoán. Công ty chứng khoán Kim Long là công ty chứng khoán thứ 19 được cấp phép và hiện đang hoạt động trên Thị trường chứng khoán Việt Nam. * Các tổ chức phát hành chứng khoán Các tổ chức được phép phát hành chứng khoán ở Việt Nam gồm: Chính phủ, chính quyền địa phương, các công ty cổ phần, các quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ. * Nhà đầu tư chứng khoán Nhà đầu tư là những cá nhân hay tổ chức tham gia mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Các tổ chức đầu tư có thể là các công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán. * Các tổ chức có liên quan khác - Các ngân hàng thương mại; - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán; - Các tổ chức tài trợ chứng khoán. Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 5 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 1.6. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc cạnh tranh: giá cả trên thị trường phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và các đối tượng tham gia trên thị trường được cạnh tranh bình đẳng với nhau. Nguyên tắc công bằng: mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những quy định chung, được bình đẳng trong việc chia xẻ thông tin. Nguyên tắc công khai: công khai về hoạt động của tổ chức phát hành, giao dịch của các loại chứng khoán trên thị trường. Nguyên tắc trung gian: mọi hoạt động mua bán chứng khoán đều phải thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán được phép hoạt động trên thị trường. Nguyên tắc tập trung: mọi giao dịch đều tập trung tại Trung tâm giao dịch chứng khoán để đảm bảo việc hình thành giá cả trung thực, hợp lý. 1.7. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán * Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. * Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 6 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP * Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn . 2. Công ty Cổ phần chứng khoán FPT (Fpts) Nhận giấy phép thành lập chính thức ngày 13/07/2007 Vốn điều lệ 440 tỷ VND Trụ sở chính tại Hà Nội Chi nhánh tại TP.HCM Tầng 2, Tòa nhà 71 Tầng 3 và 12, Tòa nhà Citylight Nguyễn Chí Thanh 45 Võ Thị Sáu, Quận 1 Phone: + (84 4) 7737070 Phone: + (84 8) 2908686 Fax: + (84 4) 7739058 Fax: + (84 8) 2906070 Website http://www.fpts.com.vn HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ FPTS Ông Hoàng Minh Châu - Chủ tịch HĐQT Bà Trương Thị Thanh Thanh – Ủy viên HĐQT Ông Hoàng Nam Tiến – Ủy viên HĐQT Ông Nguyễn Điệp Tùng – Ủy viên HĐQT – Tổng giám đốc Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TẦM NHÌN FPTS “FPTS mong muốn trở thành một định chế tài chính hùng mạnh, bằng nỗ lực xây dựng đội ngũ cán bộ và năng lực công nghệ, mang lại những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao nhất cho khách hàng và cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần cho mọi thành viên” MỤC TIÊU 2007 - 2010 Trở thành công ty Chứng khoán số 1 Việt Nam với công nghệ hiện đại và chất lượng dịch vụ vượt trội Niêm yết trên sàn giao dịch Chứng khoán Đối tác chiến lược của các nhà đầu tư nước ngoài PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG Chú trọng đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên, đề cao đạo đức nghề nghiệp, nhằm đạt được tối đa sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng Không ngừng đầu tư nghiên cứu, tận dụng mọi thế mạnh công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao nhất, cung cấp cho khách hàng một hệ thống giao dịch thuận tiện và an toàn, nhanh chóng và chính xác, công bằng và minh bạch Trở thành sự lựa chọn số 1 của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong và ngoài nước ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Hơn 200 nhân viên có kinh nghiệm làm việc ở các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế Phong cách làm việc chuyên nghiệp Tuân thủ chặt chẽ Quy định đạo đức nghề nghiệp Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 8 [...]... lý chứng khoán cho khách hàng như: công cụ quản lý danh mục đầu tư, công cụ tìm kiếm và so sánh chứng khoán Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1 Một số chỉ số của thị trường chứng khoán Viêt Nam 1.1 Chỉ số chứng khoán Việt Nam VN – Index Chỉ số thị trường chứng khoán là đại lượng chỉ ra mức giá cả trên thị trường chứng. .. Tồn tại song song với thị trường chứng khoán niêm yết là thị trường chứng khoán phi tập trung OTC, thị trường này là thị trường sơ cấp giao dịch các loại cổ phiếu chưa niêm yết và các giao dịch là thoả thuận, các nhà đầu tư tự tìm đến và giao dịch, làm hợp đồng và báo với tổ chức phát hành về giao dịch đó Do thị trường chứng khoán phi tập trung, do đó vấn đề thu thập số liệu về thị trường rất khó khăn,... 2007 Công ty chứng khoán FPT được cấp phép thành lập và hoạt động theo Giấy phép của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 13/7/2007, với các nghiệp vụ kinh doanh: Môi giới chứng khoán; Tự doanh chứng khoán; Tư vấn đầu tư chứng khoán và Lưu ký chứng khoán Ngoài các chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận kể trên, Công ty còn triển khai được rất nhiều hoạt động nhằm chuẩn bị nền móng cho sự phát triển lâu dài... quý I năm 2008, do biến động chung của toàn thị trường, tuy có những phiên tăng cao nhưng đồ thị của HastcIndex vẫn theo đà đi xuống, gần đây có điều chỉnh đi lên nhưng không khả quan lắm do chưa có thông tin mang tính biến động lớn giúp thị trường hồi phục 1.3 Thị trường chứng khoán phi tập trung OTC Nhận định chung thị trường chứng khoán phi tập trung OTC VN hiện có hơn 300.000 DN CP Hơn 200 DN niêm... tiền, số chứng khoán được phép giao dịch và Công ty chứng khoán FPT là công ty duy nhất có sàn giao dịch cho các cổ phiếu OTC Trịnh Anh Dũng - Toán Kinh Tế K46 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 25 giúp cho các nhà đầu tư giao dịch trực tiếp với đầy đủ các thông tin rõ ràng và minh bạch DỊCH VỤ MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN Môi giới chứng khoán niêm yết Thị trường Chứng khoán Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển với... thực tế cũng cho thấy rằng thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong thời kỳ ảm đạm, nguyên do cho vấn đề này được các nhà phân tích đánh giá kinh tế Việt Nam đang gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, các công ty kinh doanh không đạt hiểu quả cao 1.2 Chí số chứng khoán giao dịch tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội Hastc - Index Hastc-Index là một chỉ số thị trường chứng khoán của Việt Nam Cho đến giữa... Năm 2008, các cơ quan quản lý thị trường như: UBCK, HOSE, HASTC, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán đều có kế hoạch đầu tư công nghệ Theo dự kiến, HASTC sẽ triển khai dự án xây dựng thị trường chứng khoán phi tập trung OTC vào khoảng cuối quí 2/2008 Cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán sẽ ngày càng quyết liệt Căn cứ vào tình hình kinh doanh hiện tại và dự kiến tình hình thị trường năm 2008, Hội đồng Quản... vấn nghiên cứu khả năng tham gia thị trường chứng khoán; • Tư vấn lựa chọn thị trường niêm yết phù hợp; • Tư vấn hoàn thiện các yêu cầu pháp lý liên quan đến niêm yết chứng khoán; • Tư vấn lựa chọn thời điểm niêm yết phù hợp, hiệu quả; • Tư vấn thực hiện các hoạt động cần thiết trước khi niêm yết chứng khoán, đảm bảo tối đa hoá các lợi ích thu được khi niêm yết chứng khoán; • Tư vấn lập và bảo vệ hồ... NĂM 2008 Kế hoạch tăng trưởng năm 2008 Thị trường năm 2008 được nhận định là sẽ khó khăn hơn do nguy cơ về khủng hoảng kinh tế cục bộ và toàn cầu Dự báo kinh tế thế giới sẽ phát triển chậm, lạm phát tại Việt Nam tăng Các nhân tố ảnh hưởng lớn đến thị trường chứng khoán năm 2007 sẽ tiếp tục ảnh hưởng trong năm 2008 như Chỉ thị 03 của Ngân hàng Nhà nước, thuế chứng khoán, lộ trình cổ phần hoá các doanh... chính thức, hiện tổng giá trị giao dịch trên thị trường chiếm khoảng 30% GDP (giá trị ước tính khoảng 20 tỷ USD) và hàng ngàn công ty đang được cổ phần hóa, bán đấu giá và giao dịch trên thị trường phi tập trung Mối quan tâm của chính phủ, các nhà đầu tư nước ngoài và toàn xã hội đối với thị trường Chứng khoán là rất lớn Số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường đang tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2007 sẽ . đời và phát triển của thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, để phát triển thị trường chứng khoán, công việc vô cùng quan trọng là phát triển thị trường. của thị trường chứng khoán * Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường