1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS

187 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1 DỰ ÁN PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI ********************** TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Tài liệu cho người quản lý Hà Nội, năm 2007 2 THAM GIA BIÊN SOẠN 1. Chủ biên: Ths. Chu Quốc Ân – Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt nam 2. Nhóm biên soạn: 2.1. Ths. Chu Quốc Ân - Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt nam; 2.2. Ths. Đỗ Hữu Thuỷ - Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt nam; 2.3. Ths. Trương Quang Tiến - Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội; 2.4. Bs. Ngô Thị Khánh - Chuyên gia truyền thông. 3. Nhóm hỗ trợ kỹ thuật 3.1. Ts. Nguyễn Thanh Long – Phó giám đố c dự án; 3.2. Ths. Phan Thu Hương - Điều phối viên Dự án; 3.3. Bs. Dương Đức Chiến – Chuyên gia dự án; 3.4. Các cán bộ của Dự án phòng, chống HIV/AIDS – Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. 3 MỤC LỤC THAM GIA BIÊN SOẠN 2 MỤC LỤC 3 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 9 I. CÁC KHÁI NIỆM 9 1. Thông tin 9 2. Truyền thông 9 3. Giáo dục 10 4. Truyền thông thay đổi hành vi 10 5. So sánh giữa truyền thông và truyền thông thay đổi hành vi 11 6. Vai trò của thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi trong phòng, chống HIV/AIDS 12 II. CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG 13 1. Người truyền/nguồn truyền 13 2. Người nhận 13 3. Thông điệp 14 4. Kênh truyền thông 15 5. Phản hồ i 15 6. Nhiễu 16 7. Hiệu quả 16 III. KÊNH VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 16 1. Các kênh truyền thông 17 2. Các loại phương tiện truyền thông 18 3. Lựa chọn kênh và phương tiện truyền thông 22 IV. ĐỐI TƯỢNG TRUYỀN THÔNG 23 1. Khái niệm 23 2. Phân loại 23 3. Tầm quan trọng của việc phân tích đối tượng truyền thông 23 V. HÀNH VI VÀ CÁC BƯỚC THAY ĐỔI HÀNH VI 25 1. Khái niệm về hành vi 25 2. Những hành vi cần thay đổi trong công tác phòng, chống HIV/AIDS 25 3. Các nguyên lý thay đổi hành vi 30 4. Các điều kiện để có hành vi tốt 31 5. Các bước, các giai đoạn của quá trình thay đổi hành vi 32 VI. MỘT SỐ QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 35 1. Luật phòng, chống vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ( HIV/AIDS) 35 2. Chương trình hành động quốc gia về thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 41 TRUYỀN THÔNG VỚI CÁ NHÂN VỀ HIV/AIDS 44 4 I. NÓI CHUYỆN SỨC KHOẺ VỚI CÁ NHÂN 44 1. Khái niệm 44 2. Tầm quan trọng của nói chuyện sức khoẻ cá nhân trong truyền thông phòng chống HIV/AIDS 45 3. Thời điểm và nội dung nói chuyện sức khoẻ với cá nhân 45 4. Chuẩn bị và thực hiện cuộc nói chuyện sức khoẻ 45 II. TƯ VẤN VỀ HIV/AIDS 46 1. Khái niệm về tư vấn và tư vấn HIV/AIDS 46 2. Tầm quan trọng của tư vấn HIV/AIDS 46 3. Nguyên tắc của t ư vấn 46 4. Các hình thức tư vấn 47 5. Phẩm chất của người cán bộ tư vấn 47 6. Kĩ năng tư vấn 47 7. Các bước tư vấn 49 8. Một số quy định hiện hành liên quan đến tư vấn xét nghiệm tư nguyện 49 TRUYỀN THÔNG VỚI NHÓM VỀ HIV/AIDS 50 I. NÓI CHUYỆN VỚI NHÓM VỀ HIV/AIDS 50 1. Khái niệm 50 2. Cách tổ chức một buổi nói chuyện với nhóm 50 II. THẢO LUẬN NHÓM VỀ HIV/AIDS 52 1. Khái niệm 52 2. Cách tổ chức một buổi thảo luận nhóm về HIV/AIDS 52 III. THĂM HỘ GIA ĐÌNH/GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VỚI GIA ĐÌNH VỀ HIV/AIDS 53 1. Khái niệm 53 2. Tổ chức thực hiện thăm/giáo dục sức khỏe với gia đình về HIV/AIDS 53 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN THÔNG VỚI CÁ NHÂN VÀ NHÓM 55 I. TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG SỬ DỤNG KHI TRUYỀN THÔNG VỚI CÁ NHÂN VÀ NHÓM 55 1. Tài liệu truyền thông d ạng ấn phẩm 55 2. Phương tiện/Tài liệu truyền thông dạng nghe-nhìn 56 II. GIỚI THIỆU CHUYỂN TIẾP ĐẾN CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN 56 LÀM VIỆC VỚI CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 58 I. CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỘNG TÁC 58 1. Cơ quan cộng tác 58 2. Đối tượng làm việc, cộng tác 59 II. LỰA CHỌN CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG PHÙ HỢP 60 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC 62 IV. THỰC HIỆN VÀ DUY TRÌ MỐ I QUAN HỆ 63 GIÁO DỤC ĐỒNG ĐẲNG TRONG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 64 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 64 1. Người đồng đẳng (Đồng đẳng viên) 64 2. Giáo dục đồng đẳng (GDĐĐ) 64 5 3. Giáo dục viên đồng đẳng (GDVĐĐ) 64 4. Tại sao phải làm giáo dục đồng đẳng 65 II. CÁC BƯỚC CHÍNH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH GDĐĐ 66 1. Khảo sát, đánh giá nhanh tình hình NCMT taị địa phương 66 2. Lập kế hoạch giáo dục đồng đẳng 66 3. Thuyết trình với lãnh đạo địa phương về giáo dục đồng đẳng 67 4. Trình duyệt kế hoạch ở cấp có thẩm quyền 68 5. Lựa chọn cán bộ phụ trách 68 6. Lựa ch ọn GDVĐĐ 68 7. Thành lập nhóm GDĐĐ 68 8. Đào tạo GDVĐĐ 68 9. Cung cấp trang thiết bị cho GDVĐĐ 69 10. Thực hiện các hoạt động GDĐĐ 69 11. Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động GDĐĐ 70 III. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ 71 1. Tiêu chuẩn Giáo dục viên đồng đẳng 71 2. Tóm tắt mục đích, nhiệm vụ và phẩm chất của người GDVĐĐ 72 3. Quy trình/các bước tiếp cận đối t ượng trong Giáo dục đồng đẳng 73 4. Tóm tắt một số chỉ dẫn cần thiết trong công việc của GDVĐĐ 74 CÂU LẠC BỘ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 76 I. TỔNG QUAN VỀ CÂU LẠC BỘ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 76 1. Khái niệm 76 2. Câu lạc bộ PCAIDS- Một hình thức truyền thông có hiệu quả 77 3. Nhiệm vụ chủ yếu của Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS 78 4. Nội dung sinh hoạt chủ yếu của Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS 78 5. Hình th ức hoạt động chủ yếu của Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS 79 6. Phương pháp hoạt động chủ yếu của Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS 79 7. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt đông của Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS 80 II. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÂU LẠC BỘ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 80 1. Về tổ chức 80 2. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thường xuyên của CLB 81 3. Kinh phí hoạt độ ng của CLB 81 III. XÂY DỰNG QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ 82 1. Quy chế CLB là gì? 82 2. Nội dung định hướng của một bản quy chế CLB 82 3. Cách xây dựng quy chế 83 4. Sử dụng Quy chế 84 IV. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ 84 1. Ban chủ nhiệm câu lạc bộ 84 2. Phẩm chất, năng lực của người quản lý 84 3. Tiêu chuẩn của ngườ i Chủ nhiệm CLB 85 4. Nhiệm vụ thường xuyên của Ban chủ nhiệm CLB 86 5. Yêu cầu đối với các thành viên Ban chủ nhiệm CLB 87 6 6. Hoạt động của Ban chủ nhiệm CLB 87 7. Lưu giữ tài liệu của CLB 88 TỔ CHỨC CÁC CUỘC THI TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS 89 I. TỔNG QUAN VỀ THI TÌM HIỂU HIV/AIDS 89 1. Lợi ích truyền thông giáo dục của các cuộc thi tìm hiểu về HIV/AIDS 89 2. Ví dụ về các cuộc thi tìm hiểu 89 3. Các hình thức thi tìm hiểu phổ biến 90 4. Người tổ chức cuộc thi 90 II. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC CUỘC THI 90 1. Lập kế hoạch 90 2. Thành lập Ban tổ chức cuộc thi 91 3. Thông qua quy chế cuộc thi 91 4. Thông qua bộ câu hỏi thi 91 5. Phát động cuộc thi 92 6. Tuyên truyền vận động mọi người tham gia cuộc thi 92 7. Cung cấp tài liệu tham khảo cho người dự thi 93 8. Thu nhận, bảo quản bài dự thi 93 9. Tổ chức chấm thi và xác nhận giải thưởng 94 10. Tổ chức công bố và trao giải cuộc thi 94 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG 95 I. QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG 95 1. Thu thập và phân tích thông tin 95 2. Thiết kế thông điệp 96 3. Thử nghiệm tài liệu 99 4. Chỉnh sửa tài liệu 102 5. In ấn, phân phối và sử dụng tài liệu 102 6. Thu thập thông tin phản hồi 103 II. TIÊU CHUẨN CỦA MỘT TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG TỐT 103 1. Một số tiêu chuẩn của tài liệu truyền thông tốt 103 2. Các tiêu chuẩn đối với một số loại tài liệu cụ thể 103 LẬP KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 105 I. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 106 II. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ CAN THIỆP BẰNG TRUYỀN THÔNG VÀ PHÂN TÍCH TRUYỀN THÔNG 106 1. Phân tích nhóm đối tượng truyền thông 106 III. XÂY DỰNG MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG 110 1. Xác định mục tiêu 110 2. Các định hướng của Chương trình phòng chống HIV/AIDS 111 IV. LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHI TIẾT 112 V. TIẾN HÀNH CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 112 VI. CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN 113 VII. THEO DÕI, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 114 1. Theo dõi và giám sát 114 7 2. Đánh giá 114 VIII. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỤ THỂ 116 ĐI THAM QUAN THỰC TẾ 117 I. MỤC ĐÍCH 117 II. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐI THỰC ĐỊA 117 1. Chuẩn bị của ban tổ chức 117 2. Chuăn bị của giảng viên và học viên 118 III. CÁC CÔNG VIỆC ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI THỰC ĐỊA 118 IV. CÁC CÔNG VIỆC SAU THỰC ĐỊA 118 V. MỘT SỐ GỢI Ý CÁC VẤN ĐỀ CẦN TÌM HIỂU KHI Đ I THỰC ĐỊA 119 1. Mô hình giáo dục đồng đẳng 119 2. Cơ sở tư vấn HIV/AIDS 119 3. Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS 119 4. Đơn vị tổ chức cuộc thi phòng, chống HIV/AIDS 120 TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT CÔNG TÁC THÔNG TIN GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 121 I. KHÁI NIỆM GIÁM SÁT 121 1. Một số cách hiểu về giám sát nói chung 121 2. Giám sát Chương trình TT-GD-TTTĐHV trong phòng, chống HIV/AIDS 122 3. Các cấp độ giám sát 122 4. Các loại giám sát 123 5. Tầm quan trọng của giám sát 124 II. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU CỦA GIÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH TTT ĐHV 125 1. Mục đích của Giám sát 125 2. Các mục tiêu chủ yếu của giám sát Chương trình TTTĐHV 125 III. CÁC NỘI DUNG GIÁM SÁT CHỦ YẾU 125 IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CHỦ YẾU 126 1. Các phương pháp giám sát trực tiếp 126 2. Các phương pháp giám sát gián tiếp, bao gồm 126 V. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG GIÁM SÁT 127 1.Phương pháp định lượng 127 2. Phương pháp định tính 127 VI. CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 128 1. Chuẩn bị giám sát 128 2. Triển khai giám sát 129 3. Các công việc sau giám sát 129 VII. PHÂN BIỆT THEO DÕI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 130 1. Về khái ni ệm 130 2. Vị trí của Theo dõi, Giám sát, Đánh giá trong quá trình quản lý 131 3. Phân biệt các hoạt động theo dõi, giám sát và đánh giá 133 VI. MỘT SỐ KỸ NĂNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 134 8 1. Lập kế hoạch giám sát, đánh giá chương trình TTTĐHV 134 2. Kỹ năng quan sát trong giám sát, đánh giá 136 3. Kỹ năng phỏng vấn trong giám sát, đánh giá 138 4. Kỹ năng xây dựng bảng hỏi và trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi trong giám sát đánh giá chương trình TTTĐHV 143 5. Kỹ năng tổ chức thảo luận nhóm trong giám sát, đánh giá chương trình TTTĐHV 146 PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 1. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN TÀI LIỆU TRUYỀ N THÔNG 150 PHỤ LỤC 2. VÍ DỤ VỀ MỘT KỊCH BẢN THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 153 PHỤ LỤC 3. VÍ DỤ VỀ MỘT KỊCH BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRONG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 155 PHỤ LỤC 4. VÍ DỤ VỀ MỘT MẪU BẢNG HỎI TRONG TRƯNG CẦU Ý KIẾN (TRÍCH 01 ĐOẠN) 157 PHỤ LỤC 5. VÍ DỤ VỀ MỘT MẪU QUAN SÁT CÔNG VIỆC THỰC ĐỊA CỦA 01 NHÂN VIÊN TIẾP CẬN C ỘNG ĐỒNG 160 PHỤ LỤC 6. VÍ DỤ VỀ MỘT PHIẾU NHẮC/BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÔNG VIỆC THỰC ĐỊA CỦA NHÂN VIÊN TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG 162 PHỤ LỤC 7. CÁC CHỈ TIÊU VÀ CÁCH TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TTTĐHV 165 PHỤ LỤC 8. HƯỚNG DẪN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN 174 9 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: 1. Trình bày được các khái niệm về thông tin, giáo dục, truyền thông, truyền thông thay đổi hành vi. 2. Phân tích được các yếu tố của quá trình truyền thông. 3. Liệt kê được ưu nhược điểm của các loại kênh và phương tiện truyền thông. 4. Trình bày được khái niệm hành vi và hành vi có hại cho sức khoẻ liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS. 5. Trình bày được các bước của quá trình thay đổi hành vi và tác động của truyền thông vào quá trính thay đổi hành vi. 6. Liệt kê đượ c các loại đối tượng truyền thông thay đổi hành vi trong phòng, chống HIV/AIDS. 7. Trình bày được những quy định hiện hành về truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS. NỘI DUNG I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Thông tin Thông tin là những tin tức, thông điệp hoặc số liệu được cá nhân, tổ chức phổ biến qua sách báo, báo cáo truyền tới người nhận mà không cần quan tâm tới phản ứng của họ (đặc trưng của thông tin là tính một chiều.) 2. Truyền thông Truyền thông là một quá trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin từ nguồn truyền đến người nhận nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi (đặc trưng quan trọng của truyền thông là tính 2 chiều). Ng−êi nhËn Nguån tin Th«ng tin/Th«ng ®iÖp 10 3. Giáo dục - Giáo dục là một quá trình truyền thông được tiến hành một cách có hệ thống và có cấu trúc chặt chẽ giữa người dạy và người học nhằm khuyến khích việc tìm hiểu và phân tích các thông tin làm căn cứ cho việc ra quyết định dẫn tới những thay đổi hành vi của người học. - Giáo dục có hàm ý tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối t ượng nào đó, dần dần làm cho đối tượng có được những phẩm chất và năng lực như mong muốn. - Giáo dục sức khoẻ là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm và lý trí của con người nhằm làm thay đổi hành vi có hại thành có lợi cho sức khoẻ cá nhân, cộng đồng. - “Giáo dục sức khoẻ là sự kết hợp các kinh nghiệm học tập nhằm tạo thuận lợ i cho các hành động đem lại sức khoẻ” (Green và Kreuter, 1991) - “Giáo dục sức khoẻ nhằm đem lại những thay đổi hành vi của các cá nhân, các nhóm và các cộng đồng, từ các hành vi có hại cho sức khoẻ đến các hành vi có lợi cho sức khoẻ hiện tại và tương lai.” (Sidmonds, 1979) Như vậy cụm từ ghép thông tin - giáo dục - truyền thông (TT-GD-TT) là một khái niệm thường được sử dụng phổ biến trong các chương trình truyền thông giáo dục sức khoẻ nói chung và phòng, chống HIV/AIDS nói riêng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của đối tượng từ đó góp phần thay đổi thái độ và hành vi của đối tượng theo hướng tích cực. Đồng thời Thông tin Giáo dục Truyền thông còn tác động đến việc hình thành chính sách sức khoẻ , thúc đẩy s ự tham gia của cộng đồng, tạo môi trường thuận lợi, tích cực giúp duy trì bền vững những hành vi có lợi mà chúng ta mong muốn. 4. Truyền thông thay đổi hành vi Truyền thông thay đổi hành vi (TTTĐHV) là cách tiếp cận truyền thông ở nhiều cấp độ nhằm khuyến khích, thay đổi các hành vi có nguy cơ đối với sức khoẻ Ph¶n håi Nguån tin Ng−êi nhËn Th«ng tin/Th«ng ®iÖp Häc Ng−êi lµm GDSK §èi t−îng GDSK D¹y [...]... giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi trong phòng, chống HIV/AIDS Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, bởi vì: - Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi nâng cao nhận thức của mọi người dân về nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, sự lây truyền HIV và các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS - Thông tin, giáo dục và truyền. .. THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 1 Luật phòng, chống vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ( HIV/AIDS) Điều 9 Mục đích và yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS 1 Thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV 2 Vi c cung... không thể thay đổi hành vi nếu họ không có đủ nhận thức để hiểu hành vi của họ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và lợi ích có thể có được nếu đối tượng đó thay đổi hành vi 4.2 Niềm tin và thái độ Đối tượng cũng sẽ không thay đổi hành vi khi họ không ủng hộ cho vi c thay đổi cũng như không tin tưởng vào hành vi mới , không đủ tự tin để thay đổi 4.3 Kỹ năng Đối tượng dù biết rằng vi c thay đổi hành vi đó là... sự thay đổi hành vi của đối tượng để giúp đối tượng lựa chọn, thực hành và duy trì các hành vi lành mạnh - Truyền thông thay đổi hành vi không chỉ hiểu các đặc điểm chung của đối tượng mà còn phải quan tâm: + Đối tượng đang ở giai đoạn nào của quá trình thay đổi hành vi + Yếu tố nào cản trở sự thay đổi hành vi của đối tượng + Các dịch vụ hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi 11 6 Vai trò của thông tin, giáo. .. dục và truyền thông thay đổi hành vi khuyến khích cộng đồng cùng tham gia đối thoại về các yếu tố lây lan của HIV/AIDS, các hành vi nguy cơ và các yếu tố làm tăng hoặc giảm các hành vi nguy cơ Từ đó, tạo ra nhu cầu về thông tin, dịch vụ và thúc đẩy hành động, thực hiện hành vi an toàn để làm giảm nguy cơ và làm giảm sự kỳ thị xã hội - Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi giúp mọi người... thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS và những người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong cộng đồng - Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi góp phần nâng cao trách nhiệm và sự quan tâm của các cấp, các ngành, thu hút dư luận xã hội ủng hộ cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, duy trì bền vững những thành quả đã đạt được - Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi góp... đổi hành vi để sử dụng các thông điệp và cách tiếp cận phù hợp 34 Vận động độ ngưòi khác khá Dịch vụ hỗ trợ trợ Chấp nhận Chấ nhậ Truyền thông trực tiếp Truyề trự tiế Thử thay đổi hành vi Thử Truyền thông đại chúng Truyề chú Đặt mục đích thay đổi mụ đí đổ Quan tâm đến đế hành vi mới mớ Nhận ra hành Nhậ hà vi có hại có Sơ đồ 2: Các bước thay đổi hành vi VI MỘT SỐ QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ TRUYỀN THÔNG THAY. .. sự thay đổi về nhận thức, kiến thức, thái độ và thực hành hành vi an toàn trong phòng, chống HIV/AIDS Tuỳ theo từng hoạt động và thời gian đánh giá mà hiệu quả của quá trình truyền thông sẽ khác nhau có thể chỉ mới là thay đổi về kiến thức, có thể cả là sự thay đổi về kiến thức và thái độ, cũng có khi hiệu quả là sự thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi Tuy nhiên với truyền thông thay đổi hành vi. .. với vi c tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho đối tượng thay đổi hành vi 5.5 Chấp nhận hay từ chối Sau khi đối tượng thực hiện thử các hành vi mới và đánh giá, nếu họ thực sự cảm thấy lợi ích của vi c thay đổi hành vi, đủ kỹ năng, có môi trường và dịch vụ tốt thì họ sẽ đủ tự tin để thực hiện hành vi mới và duy trì vi c thực hiện hành vi mới Họ cũng có thể trở thành một truyền thông vi n tốt trong vi c... TƯỢNG TRUYỀN THÔNG 1 Khái niệm Đối tượng truyền thông là nhóm đối tượng đặc hiệu mà các thông tin, các tài liêu và các chiến dịch truyền thông sẽ tập trung vào 2 Phân loại Căn cứ vào các mục tiêu tác động cụ thể trong truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS có thể phân chia đối tượng truyền thông thành 3 nhóm chính: Đối tượng đích cấp 1 hay nhóm đối tượng trực tiếp: là những người có hành vi . THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 9 I. CÁC KHÁI NIỆM 9 1. Thông tin 9 2. Truyền thông 9 3. Giáo dục 10 4. Truyền thông thay đổi hành vi 10 5. So sánh giữa truyền thông và truyền thông thay đổi hành vi. đổi hành vi trong phòng, chống HIV/AIDS Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, bởi vì: - Thông tin, giáo dục và truyền. thay đổi hành vi. + Yếu tố nào cản trở sự thay đổi hành vi của đối tượng. + Các dịch vụ hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi. 12 6. Vai trò của thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi

Ngày đăng: 03/07/2015, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w