1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu học viên Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

TÀI LIỆU HỌC VIÊN Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Hà nội, tháng năm 2011 TÀI LIỆU HỌC VIÊN Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Hà nội, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Dự án Alive and Thrive xin trân trọng ghi nhận hỗ trợ đặc biệt quý báu Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Việt Nam việc biên tập đóng góp ý kiến giúp xây dựng tài liệu “Hướng dẫn giảng dạy tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ” cho cán y tế tuyên truyền viên Chúng xin trân trọng cảm ơn chuyên gia đầu ngành dinh dưỡng trẻ nhỏ; đào tạo truyền thông thay đổi hành vi hỗ trợ kỹ thuật chủ biên trình phát triển tài liệu này, bao gồm: TS Phạm Thị Thúy Hòa, Giám Đốc Trung tâm Đào tạo Thực phẩm Dinh dưỡng - Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Ths Huỳnh Nam Phương, Chuyên viên Trung tâm Đào tạo Thực phẩm Dinh dưỡng - Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Ths Trịnh Ngọc Quang, Trưởng Phòng Giáo Dục Đào Tạo - Trung tâm Giáo dục Truyền thông Sức Khỏe - Bộ Y Tế Ths Trần Thị Nhung - Trung tâm Giáo dục Truyền thông Sức Khỏe - Bộ Y Tế Chúng xin đặc biệt gửi lời cám ơn đến cán y tế hội viên Hội Phụ nữ từ 14 tỉnh/ thành phố tham gia đào tạo để trở thành giảng viên nguồn dự án đóng góp ý kiến q báu mang tính thực tiễn để hồn chỉnh tài liệu Chúng xin chân thành cám ơn nhóm cán chương trình A&T Việt Nam phối hợp chặt chẽ với nhóm biên soạn tài liệu xem xét đóng góp ý kiến cho tài liệu Sự hỗ trợ đặc biệt nhóm cán đánh giá A&T việc phát triển câu hỏi kiểm tra trước & sau khóa học đánh giá hiệu khóa đào tạo giảng viên nguồn dự án, có vai trị quan trọng q trình hồn chỉnh tài liệu Chúng xin gửi lời cám ơn đến TS Maryanne, cố vấn kỹ thuật AED/FHI 3600 có nhận xét góp ý nội dung kỹ thuật cấu trúc tài liệu Cuối xin trân trọng cảm ơn Vụ Sức khỏe Bà Mẹ Trẻ Em - Bộ Y tế hỗ trợ hướng dẫn chúng tơi q trình xây dựng tài liệu Dự án Alive and Thrive trân trọng cảm ơn quỹ Bill & Melinda Gates hỗ trợ tài cho dự án Truyền thơng thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Lời giới thiệu LỜI GIỚI THIỆU Giải tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em, đặc biệt SDD thể thấp còi trẻ hai tuổi ưu tiên lớn Chính phủ Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam không ngừng nỗ lực nhằm giảm tỉ lệ SDD trẻ năm tuổi từ 38,7% vào năm 1999 xuống 29,3 % vào năm 2010 (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) Tuy nhiên, tỉ lệ nhẹ cân đặc biệt tỉ lệ thấp còi trẻ hai tuổi Việt Nam cao so với nước có điều kiện kinh tế khu vực Tỉ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) sáu tháng đầu thấp thực hành ăn bổ sung (ABS) chưa hợp lý nguyên nhân dẫn dến tỉ lệ SDD thấp còi cao trẻ hai tuổi Việt Nam Nhằm hỗ trợ phủ nỗ lực giảm tỉ lệ SDD cao trẻ năm tuổi, tổ chức Save the Children hợp tác với Viện Phát triển Giáo dục (viết tắt AED/FHI 3600), GMMB, Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế (IFPRI), trường Đại học California Davis thực dự án Alive & Thrive (A&T) Việt Nam năm năm (2009-2013) Dự án nhằm góp phần giảm tỉ lệ SDD tử vong trẻ em gây thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ (NDTN) chưa tối ưu cách thúc đẩy thực hành nuôi sữa mẹ ăn bổ sung cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi Để đạt mục tiêu trên, dự án A&T hỗ trợ sở y tế 15 tỉnh/thành thiết lập dịch vụ tư vấn NDTN khu vực nông thôn thành thị thơng qua mơ hình phịng tư vấn NDTN theo phương thức nhượng quyền xã hội nhóm hỗ trợ NDTN khu vực miền núi Dự án A&T xây dựng tài liệu sử dụng để đào tạo kiến thức kĩ tư vấn NDTN cho cán thực dự án làm việc sở y tế tuyên truyền viên cộng tác viên dinh dưỡng, y tế thôn phụ nữ thôn Các cán đào tạo có khả cung cấp dịch vụ tư vấn NDTN sở y tế cộng đồng Bộ tài liệu bao gồm ba tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giảng viên ba tài liệu học viên sau: STT CHỦ ĐỀ Quản lý vận hành phòng tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ “Mặt trời bé thơ“ Tư vấn NDTN sở y tế Truyền thông thay đổi hành vi cộng đồng ni dưỡng trẻ nhỏ (Dành cho mơ hình tư vấn) Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ địa bàn khó khăn (Mơ hình nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ) Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng TÀI LIỆU GIẢNG VIÊN TÀI LIỆU HỌC VIÊN Lời giới thiệu Đây “Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng” tài liệu dành cho học viên, người y tế thôn, cộng tác viên dinh dưỡng, cán phụ nữ thôn tham gia tập huấn để trở thành tuyên truyền viên dự án Tài liệu sử dụng cẩm nang tra cứu trình thực truyền thông thay đổi hành vi NDTN cộng đồng tuyên truyền viên dự án Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp gợi ý từ người sử dụng để hồn thiện tài liệu Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bà Trần Thị Kiệm - Văn phòng dự án A&T - Nhà E4B - Khu ngoại giao đoàn Trung Tự - số Đặng Văn Ngữ qua hòm thư điện tử: kiemtt@savethechildren.org.vn Nếu muốn in ấn sử dụng phần hay toàn tài liệu này, cần phải có đồng ý trước dự án Alive & Thrive Xin chân thành cảm ơn! Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần 1: Giới thiệu tình hình chung vềDanh nuôi dưỡng mục từ trẻ viếtnhỏ tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive & Thrive ( Nuôi dưỡng Phát triển) ABS Ăn bổ sung AED/FHI 3600 Viện phát triển giáo dục BM Bà mẹ BL Bảng lật CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế GV Giảng viên HV Học viên MTBT Mặt trời bé thơ NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ SDD Suy dinh dưỡng TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi TTV Tuyên truyền viên TYT Trạm y tế YTTB Y tế thôn Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Mục lục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN 2,5 NGÀY PHẦN GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NI DƯỠNG TRẺ NHỎ Bài 1: Giới thiệu nuôi dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam hội can thiệp hiệu Bài 2: Giới thiệu dự án ALIVE & THRIVE mô hình phịng tư vấn NDTN sở y tế 14 Bài 3: Theo dõi quản lý bà mẹ theo nhóm đối tượng phịng tư vấn “Mặt trời bé thơ” .18 PHẦN TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI 27 Bài 4: Truyền thông thay đổi hành vi .29 Bài 5: Kỹ truyền thông tốt - Truyền thông trực tiếp NDTN cộng đồng 36 PHẦN CÁC NỘI DUNG VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ 41 Bài 6: Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai cho bú 43 Bài 7: Theo dõi tăng trưởng trẻ 47 Bài 8: Sữa mẹ tầm quan trọng NCBSM 55 Bài 9: Nhu cầu trẻ đáp ứng sữa mẹ 57 Bài 10: Quá trình tạo sữa mẹ 60 Bài 11: Đặt trẻ vào vú mẹ giúp trẻ ngậm bắt vú 63 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Mục lục PHẦN ĂN BỔ SUNG .69 Bài 13: Tầm quan trọng ăn bổ sung .71 Bài 14: Cách chế biến bữa ăn bổ sung đáp ứng với nhu cầu trẻ 74 Bài 15: Chuẩn bị bữa ăn bổ sung hợp vệ sinh .79 Bài 16: Thực hành trình diễn thức ăn .81 MỘT SỐ THỰC ĐƠN MẪU .82 Bài 17: Dinh dưỡng cho trẻ ốm (trẻ bệnh) giai đoạn hồi phục 88 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung • Nhóm thức ăn giàu lượng: ○ Gồm dầu, bơ, mỡ, đường Dầu mỡ bổ sung lượng cho bữa ăn trẻ Chúng làm cho thức ăn mềm dễ nuốt Ngoài mỡ động vật nên cho trẻ ăn dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu nành Vì dầu có tỉ lệ axít béo không no cao mỡ nên dễ hấp thu Cho trẻ ăn dầu mỡ việc tăng lượng phần ăn giúp trẻ hấp thu dễ dàng loại vitamin tan dầu như: Vitamin A ,E, D, K Mỡ dầu ăn bơ dừa • Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khống chất xơ: ○ Rau xanh chín nguồn cung cấp vitamin chất khống vơ phong phú Đây loại thức ăn tốt trẻ ○ Các loại rau có màu xanh thẫm như: rau ngót, rau muống, rau dền, mồng tơi, rau cải chứa nhiều vitamin C vi chất beta-caroten (tiền vitamin A), sắt giúp trẻ phịng chống khơ mắt thiếu máu Các loại qủa chín: Đu đủ, xoài, chuối, cam, quýt, hồng xiêm chứa nhiều vi chất ăn lại không bị hao hụt nấu nướng Các loại rau có màu xanh thẫm, loại rau củ có màu vàng giúp trẻ có đơi mặt sáng phịng chống bệnh nhiễm khuẩn cà rốt bí đỏ khoai tây đu đủ xồi rau 78 Truyền thơng thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung BÀI 15: CHUẨN BỊ MỘT BỮA ĂN BỔ SUNG HỢP VỆ SINH Tại cần thực vệ sinh an toàn chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ • Khi trẻ bắt đầu ăn bổ sung trẻ nhận miễn dịch từ sữa mẹ giảm • Khi trẻ bắt đầu tập ăn bổ sung, hệ thống tiêu hóa trẻ phải làm quen với thức ăn lạ khác sữa mẹ, hệ thống miễn dịch trẻ chưa phát triển toàn diện nên trẻ dễ bị bệnh đường tiêu hóa • Thực phẩm dụng cụ chế biến dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh yếu tố trung gian khiến trẻ có nguy lây nhiễm loại vi khuẩn gây bệnh giun sán Để chế biến bữa ABS hợp vệ sinh cho trẻ cần đảm bảo “Sạch” Bàn tay “Sạch” Dụng cụ “Sạch” Thực phẩm “Sạch” Bảo quản “Sạch” Bàn tay Rửa tay xà phòng nước khi: • Cầm thức ăn, chuẩn bị bữa ăn • Sau vệ sinh, thay vệ sinh cho trẻ tiếp xúc với động vật • Tay tay trẻ cho trẻ ăn Dụng cụ • Giữ gìn dao, thớt đồ đựng thức ăn nơi nấu ăn ln gọn gàng • Rửa dụng cụ sau chế biến thức ăn • Giữ che đậy dụng cụ nấu ăn cho trẻ • Để riêng thịt sống, gia cầm hải sản với thức ăn khác • Sử dụng dụng cụ đựng thớt thái thức ăn sống chín riêng • Phải đậy nắp dụng cụ chứa thức ăn bảo quản Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 79 Phần Ăn bổ sung Thực phẩm • • Nước: ○ Dùng nước nước lọc ○ Cho trẻ uống nước đun sôi để nguội Thực phẩm: ○ Sử dụng thực phẩm tuơi, có nguồn gốc rõ ràng ○ Không sử dụng thực phẩm hạn ○ Rửa trước chế biến ○ Thức ăn phải nấu chín kỹ ○ Cho trẻ ăn sau chế biến ○ Nếu ăn thức ăn cũ cần đun sơi lại Bảo quản • Đựng thức ăn dụng cụ có nắp đậy kín • Giữ thức ăn nơi khơ mát • Bảo quản thực phẩm khô (như sữa, bột, đường) cẩn thận tránh trùng bị vào Phần đọc thêm 10 ngun tắc vệ sinh an toàn thực phẩm Chọn mua thực phẩm sạch, an tồn có nguồn gốc rõ ràng Rửa tay xà phòng trước nấu ăn, trước ăn Sử dụng nước để nấu rửa bát, đũa, dụng cụ nấu ăn cho trẻ Sử dụng thớt cho thực phẩm sống thực phẩm chín riêng Nấu chín kỹ thức ăn Ăn thức ăn sau nấu Đậy kín thức ăn chưa kịp ăn Bảo quản thức ăn tủ lạnh nơi khơng có trùng Đun chín kỹ thức ăn trước ăn lại 10 Dùng nước để ăn, uống 80 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung BÀI 16: THỰC HÀNH TRÌNH DIỄN THỨC ĂN (Chỉ thực bà mẹ có nhu cầu đề nghị TTV thực điều kiện vật chất đầy đủ) Hướng dẫn thực thực hành trình diễn thức ăn Chuẩn bị trước: • Các dụng cụ nấu ăn cần thiết: Bếp ga, xoong quấy bột (3 cái), bát, đũa, đĩa, thìa (5ml), dao, thớt khăn lau sach, xơ nước • Thực phẩm: đủ để nấu bữa ABS cho nhóm trẻ khác (đã sơ chế sạch) • Qui trình chế biến • Thực đơn ABS theo độ tuổi trẻ • Sắp xếp thực phẩm dụng cụ sẵn sàng Tiền hành buổi trình diễn: Vừa làm vừa nói làm • Cách đong nước, đong bột cho xác • Thứ tự cho loại thực phẩm • Nhắc nhở vệ sinh an toàn chế biến bảo quản thực phẩm khơ (bột…) sau sử dụng Giải thích thêm số vấn đề thường gặp chuẩn bị bữa ăn cho trẻ • Đảm bảo nhu cầu lượng trẻ độ tuổi khác • Kiểm tra độ đậm đặc thức ăn • Cách hóa lỏng bát bột • Cách làm tăng đậm độ lượng • Những lưu ý chế biến thức ăn cho trẻ bệnh Sau thức ăn nấu chín: đề nghị người nếm nhận xét Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 81 Phần Ăn bổ sung MỘT SỐ THỰC ĐƠN MẪU Một số điều cần ý: • Thực đơn gợi ý dự án đưa ra, bà mẹ thay đổi loại thực phẩm cho phù hợp với thức ăn sẵn có nhà địa phương với số lượng đưa thực đơn, thành phần dinh dưỡng loại thực phẩm nhóm khơng thay đổi nhiều • thìa cà phê đầy tương ứng 5g thực phẩm ml nước • 0.5 thìa cà phê tương ứng 3g thực phẩm • Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống… cà rốt thay bí đỏ… • Xay bột cho bé nên trộn gạo đỗ tương theo tỷ lệ 5:1 (1 kg gạo + 200g đỗ tương) Thực hành chế biến ăn Thành phần số thức ăn cho bữa phụ thông thường 6-8 THÁNG 9-11 THÁNG Năng lượng (kcal) Đạm (g) Sắt hấp thu (mg) Vitamin A (mcg) Năng lượng (kcal) Đạm (g) Sắt hấp thu (mg) Vitamin A (mcg) Khoai lang nghệ 20g (1/10 củ) 23,2 0,24 0,018 23,2 0,24 0,018 Lòng đỏ trứng 10g (1/2 lòng đỏ to) 32,7 1,36 0,07 96 32,7 1,36 0,07 96 Sữa chua 50g (1/2 hộp) 30,5 1,65 0,007 12,5 30,5 1,65 0,007 12,5 Chuối 30g (1/2 chuối tiêu) 28,5 0,96 0,004 0,9 28,5 0,96 0,004 0,9 Xay bột cho trẻ, trộn gạo đỗ tương theo tỷ lệ 900 g bột gạo + 50g gạo nếp + 50 g bột đỗ tương đỗ xanh • Một số gợi ý thực đơn ABS cho trẻ: TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê(16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Thịt/cá / tơm băm nhuyễn: thìa cà phê (16g) Thịt/cá / tơm băm nhuyễn: thìa cà phê (16g) Thịt/cá / tơm băm nhỏ: 3-4 thìa cà phê (24 -32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4 g) Rau băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau băm nhỏ: - thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100ml) 82 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung Một số thực đơn mẫu Thực đơn 1: bột/cháo lươn • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Lươn luộc chín, gỡ lấy thịt, băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Lươn luộc chín, gỡ lấy thịt, băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Lươn luộc chín, gỡ lấy thịt, băm nhỏ: đến thìa cà phê (24 - 32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Rau ngót nghiền nhỏ: thìa cà phê (16 g) Rau ngót nghiền nhỏ: thìa cà phê (16 g) Rau ngót băm nhỏ: 3-4 thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 3/4 bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau cải bó xơi…, cà rốt thay bí đỏ… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Thực đơn 2: Bột/cháo bị • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Thịt bị xay nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Thịt bị xay nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Thịt bị xay nhuyễn: 3- thìa cà phê (24 - 32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Rau cải băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau cải băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau cải băm nhỏ: 3-4 thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau cải, rau dền, bó xơi…, cà rốt thay bí đỏ… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Truyền thơng thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 83 Phần Ăn bổ sung Thực đơn 3: Bột/ cháo tơm • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Tơm luộc chín, bóc vỏ gỡ lấy thịt, băm nhuyễn: thìa cà phê (3 g) Tơm luộc chín, bóc vỏ gỡ lấy thịt, băm nhuyễn: thìa cà phê (3 g) Tơm luộc chín, bóc vỏ gỡ lấy thịt, băm nhỏ: 3- thìa cà phê (24g -32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Rau muống băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau muống băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau muống băm nhỏ: 3-4 thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau cải, bó xơi, bí xanh …, cà rốt thay bí đỏ… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Thực đơn 4: Bột/cháo cá • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Cá rửa (cá rơ phi, ), luộc chín, gỡ lấy thịt, băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Cá rửa (cá rơ phi, ), luộc chín, gỡ lấy thịt, băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Cá rửa (cá rơ phi, ), luộc chín, gỡ lấy thịt, băm nhỏ: đến thìa cà phê (24 -32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Rau cải băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau cải băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau cải băm nhỏ: - thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau dền, bó xơi…, cà rốt thay bí đỏ, bí xanh… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) 84 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung Thực đơn 5: Bột/ cháo gà • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Thịt gà nghiền nhỏ: thìa cà phê (16 g) Thịt gà nghiền nhỏ: thìa cà phê (16 g) Thịt gà nghiền nhỏ: đến thìa cà phê (24g - 32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Cà rốt hấp nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Cà rốt hấp nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Cà rốt hấp băm nhỏ: - thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau dền, rau cải, bí xanh …, cà rốt thay bí đỏ, … (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Thực đơn 6: Bột/cháo trứng • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Lòng đỏ trứng: lòng đỏ trứng nhỏ (12-16 g) Lòng đỏ trứng: lòng đỏ trứng nhỏ (12g -16g) Lòng đỏ trứng: Lòng đỏ trứng nhỏ (24 -32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Bí xanh nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Bí xanh nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Bí xanh băm nhỏ: 3-4 thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau dền, rau cải, bí xanh …, cà rốt thay bí đỏ, … (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 85 Phần Ăn bổ sung Thực đơn 7: Bột/ cháo gan • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Gan gà băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Gan gà băm nhuyễn: thìa cà phê (16g) Gan gà băm nhỏ: -4 thìa cà phê (24 - 32g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Bí xanh nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Bí xanh nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Bí xanh băm nhỏ: - thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, bí xanh…, cà rốt thay bí đỏ… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Thực đơn 8: Bột/cháo thịt lợn • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Thịt lợn băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Thịt lợn băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Thịt lợn băm nhỏ: đến thìa cà phê (24 -32 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Rau dền băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau dền băm nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Rau dền băm nhỏ: 3-4 thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau cải, bí xanh…, cà rốt thay bí đỏ… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) 86 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung Thực đơn 9: Bột/ cháo Lạc nghiền nhỏ • TRẺ 6-8 THÁNG (2 BỮA CHÍNH) TRẺ 9-11 THÁNG (3 BỮA CHÍNH) TRẺ 12-23 THÁNG ( BỮA CHÍNH) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) Bột gạo + bột đỗ: thìa cà phê (16 g) ¾ bát cháo đặc tương đương với thìa cà phê gạo (33 g) Đậu phụ tán nhuyễn: thìa cà phê (8 g) Đậu phụ tán nhuyễn: thìa cà phê (8g) Đậu phụ tán nhuyễn: thìa cà phê (16g) Lạc nghiền nhỏ: thìa cà phê (8 g) Lạc nghiền nhỏ: thìa cà phê (8 g) Lạc nghiền nhỏ: đến thìa cà phê (8 -16 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (2 g) Dầu ăn: thìa cà phê (4g) Bí đỏ hấp nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Bí đỏ hấp nghiền nhuyễn: thìa cà phê (16 g) Bí đỏ hấp băm nhỏ: - thìa cà phê (16 g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: ½ thìa cà phê (2g) Nước mắm: thìa cà phê (4g) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: ¾ bát (150ml) Nước: 1/2 bát (100 ml) Có thể thay loại rau/củ tương đương Ví dụ: rau ngót thay rau muống, rau cải, rau dền…, cà rốt thay bí đỏ… (1 thìa cà phê đầy loại củ = 0.5 thìa cà phê loại rau xanh) Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 87 Phần Ăn bổ sung BÀI 17: DINH DƯỠNG CHO TRẺ ỐM (TRẺ BỆNH) VÀ GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC Tầm quan trọng việc ni dưỡng trẻ bệnh: • Khi bị bệnh trẻ thường chán ǎn nên dễ sụt cân trẻ dễ bị ốm chăm sóc dinh dưỡng tốt giúp trẻ chóng hồi phục sức khỏe • Khi bị bệnh trẻ cần nhiều lượng chất dinh dưỡng để tăng cường khả bảo vệ chống lại nhiễm khuẩn • Phịng chống suy dinh dưỡng sau bị bệnh Nuôi dưỡng trẻ ốm (bệnh) trẻ hồi phục: 2.1 Nuôi dưỡng trẻ ốm (bệnh): Trẻ ốm thường quấy khóc khơng chịu ăn, ăn hay nơn trớ cho ăn nên thực gợi ý sau: • Chia bữa ăn nhỏ trẻ ăn thành nhiều lần • Tăng số lần cho bú mẹ để trẻ có thêm nước, chất dinh dưỡng yếu tố bảo vệ giúp chống nhiễm trùng Cho bú thường xuyên • Cho trẻ ăn thức ăn mà trẻ u thích, ăn đa dạng loại thức ăn • Cho trẻ ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, ăn đặc lỏng so với thường ngày trẻ thích Thức ăn lỏng giúp trẻ dễ ăn trẻ bị viêm họng, viêm miệng nôn kèm theo ho • Bế, đặt trẻ tư thoải mái để trẻ cảm thấy dễ chịu ăn • Kiên nhẫn hơn, yêu thương trẻ dành thời gian nhiều cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ nhiều Nên có người cho trẻ ăn mà trẻ thích NI DƯỠNG TRẺ ỐM BỆNH • Chia nhỏ bữa ăn cho ăn thành nhiều lần • Cho trẻ bú mẹ nhiều • Cho ăn thức ăn trẻ thích • Đa dạng bữa ăn thức ăn giàu dinh dưỡng • Khuyến khích trẻ ăn, uống - cần kiên trì 88 Truyền thơng thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần Ăn bổ sung Khuyến khích trẻ ăn, uống trẻ bị bệnh; cho trẻ ăn thêm khỏi bệnh giúp trẻ nhanh hồi phục Nuôi dưỡng trẻ mắc số bệnh thơng thường NI DƯỠNG TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP SốT Bú mẹ Cho bú nhiều lâu lần bú Cho bú nhiều lâu lần bú Cho bú nhiều lâu lần bú Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn thành nhiều lần Ăn Khi trẻ bị tiêu chảy, tránh cho ăn thức ăn có nhiều đường, nước có ga, làm tiêu chảy nặng Cho uống ORS sau bú sữa mẹ trẻ thời kỳ bú hồn tồn Uống 2.2 Nếu trẻ khơng bú mẹ hồn tồn cho uống nhiều loại dung dịch:ORS, nước hoa quả, nước cơm, nước cháo, nước Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn thành nhiều lần Lúc ăn nên để trẻ ngồi thẳng để trẻ dễ ăn Cho trẻ uống nhiều nước, nước hoa tươi ăn thêm hoa trẻ bị sốt Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn thành nhiều lần Cho trẻ uống nhiều nước, nước hoa tươi ăn thêm hoa trẻ bị sốt Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục • Thơng thường, sau khỏi bệnh trẻ ăn ngon miệng ăn nhiều (Ăn giả bữa) nên tăng lượng thức ăn cho trẻ Đây giai đoạn tốt để bổ sung dinh dưỡng cho trẻ nhằm hạn chế tình trạng giảm cân, giúp trẻ hồi phục cân nặng • Cần bổ sung thêm dinh dưỡng cho trẻ Cho trẻ ăn thêm 1-2 bữa /ngày trẻ tăng cân trở lại đạt mức tăng trưởng bình thường Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 89 Phần Ăn bổ sung NUÔI DƯỠNG TRẺ GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC • Tăng cường cho bú mẹ • Tăng thêm bữa (cho đến trẻ tăng cân trở lại) • Tăng số lượng thức ăn bữa • Tăng thêm thức ăn giàu lượng • Kiên trì dành tình cảm u thương cho trẻ Nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ cách xử trí: Khi thấy trẻ có dấu hiệu nguy hiểm sau cần theo dõi cẩn thận Nếu ngày, dấu hiệu khơng thun giảm đưa trẻ đến sở y tế • Trẻ khơng bú • Trẻ bị tiêu chảy khát nước • Trẻ khơng uống uống • Trẻ nơn nhiều • Trong phân có lẫn máu • Sốt cao (trên 380) • Trẻ bị co giật • Trẻ ngủ li bì khó đánh thức • Trẻ có biểu khác thường (Thở nhanh, thở khó, rút lõm lồng ngực) THƠNG ĐIỆP CẦN NHỚ • Đối với trẻ bệnh: Cho trẻ bú nhiều hơn; Chia nhỏ bữa ăn cho trẻ ăn làm nhiều lần; Uống nhiều nước • Đối với trẻ hồi phục: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ cho trẻ ăn nhiều bình thường bữa/ ngày trẻ tăng cân trở lại • Đưa trẻ đến sở y tế trẻ có dấu hiệu nguy hiểm 90 Truyền thơng thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng GPXB số: 105/GP-CXB, cấp ngày 04 tháng 11 năm 2011 In 900 khổ A4 Thiết kế chế Heart&Mind TÀI LIỆU HỌC VIÊN Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Hà Nội, tháng 7/2011 Alive & Thrive Vietnam 203 - 204, E4B Khu Ngoại giao đoàn Trung Tự Số Đặng Văn Ngữ, Hà Nội Điện thoại: +84-4-3573 9066 Fax: +84-4-3573 9063 www.aliveandthrive.org ... Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng TÀI LIỆU GIẢNG VI? ?N TÀI LIỆU HỌC VI? ?N Lời giới thiệu Đây ? ?Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng? ?? tài liệu dành cho học. .. 26 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI HÀNH VI Truyền thơng thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng 27 Phần 2: Truyền thông thay đổi hành. .. 32 Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi Các can thiệp truyền thông thay đổi hành vi cấp độ khác Truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w