Bài giảng Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại địa bàn khó khăn: Phần 1

93 8 0
Bài giảng Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại địa bàn khó khăn: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại địa bàn khó khăn: Phần 1 tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về dự án A&T; các thông điệp cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

T F A R D MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIỚI THIỆU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MỤC TIÊU KHÓA HỌC ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIỚI THIỆU - LÀM QUEN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN A&T …………………………………………………………………………………………………………………………… 11 BÀI GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH NDTN TẠI VIỆT NAM VÀ CƠ HỘI CAN THIỆP HIỆU QUẢ …………………………………………………… 12 BÀI GIỚI THIỆU DỰ ÁN ALIVE & THRIVE ……………………………………………………………………………………………………………………………… 20 BÀI MƠ HÌNH NHĨM HỖ TRỢ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI CỘNG ĐỒNG ………………………………………………………………………………… 24 CHƯƠNG CÁC THÔNG ĐIỆP CẢI THIỆN THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ …………………………………………………………… 31 BÀI CHĂM SÓC SK & DD CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ BÀ MẸ ĐANG CHO CON BÚ ………………………………………………………………… 32 BÀI THEO DÕI TĂNG TRƯỞNG TRẺ EM ………………………………………………………………………………………………………………………………… 38 BÀI SỮA MẸ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ ………………………………………………………………………………………… 45 BÀI NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRẺ VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA SỮA MẸ ……………………………………………………………………………………… 52 BÀI QUÁ TRÌNH TẠO SỮA MẸ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 58 BÀI NHỮNG KHĨ KHĂN THƯỜNG GẶP KHI NI CON BẰNG SỮA MẸ …………………………………………………………………………………… 63 BÀI TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………… 70 BÀI CÁCH CHẾ BIẾN BỮA ĂN BỔ SUNG ĐÁP ỨNG ĐÚNG NHU CẦU CỦA TRẺ …………………………………………………………………………… 76 BÀI CHUẨN BỊ BỮA ĂN BỔ SUNG HỢP VỆ SINH …………………………………………………………………………………………………………………… 81 BÀI 10 THỰC HÀNH TRÌNH DIỄN MỘT BỮA ĂN ……………………………………………………………………………………………………………………… 86 BÀI 11 DINH DƯỠNG CHO TRẺ BỆNH VÀ GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC ……………………………………………………………………………………………… 88 CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC NHÓM HỖ TRỢ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI THÔN BẢN ………………………………………………………… 95 BÀI CÁC BƯỚC THIẾT LẬP NHĨM HỖ TRỢ NI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI THÔN BẢN ………………………………………………………………… 96 BÀI MỘT SỐ KỸ NĂNG THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP ……………………………………………………………………… 103 BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HÀNH VÀ NỘI DUNG CÁC CUỘC HỌP NHĨM HTNDTN TẠI THƠN ……………………………………………………… 112 BÀI NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HỌP NHÓM HỖ TRỢ NDTN TẠI THÔN BẢN ………………………………………………………………………………………… 118 BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU HÀNH MỘT CUỘC HỌP NHÓM HỖ TRỢ NCBSM HOÀN TOÀN ………………………………………………………………… 124 BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU HÀNH MỘT CUỘC HỌP NHÓM HỖ TRỢ CHO TRẺ ABS HỢP LÝ ……………………………………………………………… 130 BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU HÀNH MỘT CUỘC HỌP NHÓM CỘNG ĐỒNG HỖ TRỢ NDTN ………………………………………………………………… 133 BÀI : THĂM HỘ GIA ĐÌNH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 136 CHƯƠNG SỔ SÁCH, BIỂU MẪU GHI CHÉP VÀ BÁO CÁO ………………………………………………………………………………………………… 142 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 147 LỜI NÓI ĐẦU Mặc dù đạt thành tựu đáng kể việc hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thập kỷ qua từ 50% vào năm 1990 xuống 20% vào năm 2010, Việt Nam nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao khu vực giới, đặc biệt suy dinh dưỡng thể thấp cịi Giải tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ hai tuổi ưu tiên lớn Chính phủ Việt Nam Các số điều tra quốc gia cho thấy tỉ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu thấp (17%) thực hành ăn bổ sung chưa hợp lý nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao trẻ hai tuổi Việt Nam Nhằm hỗ trợ phủ nỗ lực giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cao trẻ năm tuổi, tổ chức Save the Children hợp tác với Viện Phát triển Giáo dục (viết tắt AED), GMMB, Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế, trường Đại học California Davis thực dự án Alive & Thrive Việt Nam năm năm (20092013) Dự án nhằm góp phần giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em gây thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ chưa tối ưu cách thúc đẩy thực hành nuôi sữa mẹ ăn bổ sung cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi Để đạt mục tiêu trên, A&T hỗ trợ sở y tế 13 tỉnh/thành thiết lập dịch vụ tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ khu vực nông thôn thành thị thông qua mơ hình phịng tư vấn ni dưỡng trẻ nhỏ theo phương thức nhượng quyền xã hội nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ khu vực miền núi Alive & Thrive xây dựng tài liệu sử dụng để đào tạo kiến thức kĩ tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ cho cán thực dự án làm việc sở y tế truyền thông viên sở cộng tác viên dinh dưỡng, y tế thôn phụ nữ thôn Các cán đào tạo có khả cung cấp dịch vụ tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ sở y tế cộng đồng Cuốn tài liệu viết cho cho giảng viên tuyến tỉnh/huyện sử dụng để đào tạo y tế thôn tư vấn Nuôi dưỡng trẻ nhỏ thông qua họp nhóm hỗ trợ ni dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive & Thrive ( Nuôi dưỡng Phát triển) ABS Ăn bổ sung AED Viện phát triển giáo dục BM Bà mẹ BL Bảng lật BTC Ban tổ chức CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế GV Giảng viên HV Học viên NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ SDD Suy dinh dưỡng TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi CTV Cộng tác viên TYT Trạm y tế YTTB Y tế thôn NCBSM Nuôi sữa mẹ ABSHL Nhóm hỗ trợ ăn bổ sung hợp lý GIỚI THIỆU Phần HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục đích tài liệu Tài liệu hướng dẫn giảng dạy thiết kế dành cho giảng viên tuyến tỉnh/huyện sử dụng để đào tạo cho truyền thơng viên thơn, Mơ hình truyền thơng Nhóm hỗ trợ Ni dưỡng trẻ nhỏ thơn vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, khó tiếp cận với thơng tin sở y tế xã huyện tronh khuôn khổ dự án Alive & Thrive Các giảng viên áp dụng phương pháp đào tạo tích cực hướng dẫn tài liệu sáng tạo thêm để phù hợp với trình độ, nhu cầu đặc điểm văn hóa học viên Cấu trúc Tài liệu tham khảo Tài liệu Hướng dẫn giảng dạy Mơ hình truyền thơng Nhóm hỗ trợ Ni dưỡng trẻ nhỏ thôn gồm chương: CHƯƠNG Giới thiệu dự án A&T CHƯƠNG Các thông điệp cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ CHƯƠNG Tổ chức nhóm hỗ trợ Ni dưỡng trẻ nhỏ thôn CHƯƠNG Sổ sách, biểu mẫu ghi chép báo cáo Cấu trúc giảng bao gồm phần: - Mục tiêu học: Là mục tiêu kiến thức thực hành mà học viên cần đạt sau học - Phương pháp thực - Các hoạt động thời gian phân bổ cho hoạt động giảng - Phương tiện tài liệu: Các phương tiện tài liệu cần phải chuẩn bị - Hướng dẫn giảng: Phần hướng dẫn chi tiết bước thực hoạt động giảng, bao gồm phần lý thuyết thực hành Đi kèm với tài liệu “Tài liệu dành cho học viên” gồm tài liệu phát tay tài liệu tham khảo cho học viên Giảng viên phải nắm rõ tài liệu trước tiến hành tập huấn Phần MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NDTN Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu: cho trẻ bú mẹ tháng đầu sau sinh mà không cho ăn, uống thức ăn, đồ uống khác kể nước đun sôi để nguội, trừ trường hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc theo định cán y tế Tiếp tục nuôi sữa mẹ đến 24 tháng tuổi: Khi trẻ ăn bổ sung tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi Ăn bổ sung: Ăn bổ sung nghĩa cho trẻ ăn thêm thức ăn khác sữa mẹ - thức ăn khác sữa mẹ gọi thức ăn bổ sung Đa dạng thức ăn: Trẻ cho ăn đủ nhóm thực phẩm nhiều Thực phẩm giàu sắt: Trẻ cho ăn thực phẩm giàu sắt thực phẩm bổ sung sắt dành riêng cho phát triển trẻ Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: Là tượng trẻ có cân nặng thấp so với mức tiêu chuẩn trẻ tuổi giới (sử dụng điểm ngưỡng cân nặng theo tuổi -2SD số khối thể BMI thấp) Suy dinh dưỡng thể thấp cịi: tượng trẻ có chiều cao thấp hơn so với mức tiêu chuẩn trẻ tuổi giới Suy dinh dưỡng thể thấp còi biểu SDD mãn tính Đây dấu hiệu hàng đầu SDD từ thời kỳ sớm bao gồm SDD bào thai mẹ bị thiếu dinh dưỡng Suy dinh dưỡng thể gầy còm: tượng trẻ có số đo cân nặng theo chiều cao thấp hơn so với mức tiêu chuẩn trẻ tuổi giới SDD thể gầy còm thường coi SDD cấp tính thường biểu thời gian ngắn Được xác định cân nặng theo chiều cao -2SD Thừa cân : Là tượng tích cơ, mỡ khiến cân nặng cao mức tiêu chuẩn cho phép trẻ tuổi, giới Dấu hiệu thừa cân trẻ xác định cân nặng theo tuổi lớn 2SD BÀI LƯỢNG GIÁ TRƯỚC KHÓA HỌC - Tất học viên tham gia khóa học phải hồn thành nộp lại lượng giá trước bắt đầu khóa học - Bài lượng giá dự kiến kéo dài 20 phút - Giảng viên phải kiểm tra xem lượng giá có hồn thành đầy đủ hay khơng - Tất lượng giá thu lại trước giảng bắt đầu - Giảng viên phân tích nhanh kết lượng giá ngày khóa học Dựa vào kết giảng viên tập trung vào phần học viên yếu trình đào tạo - Kết lượng giá đưa vào báo cáo khóa học - Nội dung lượng giá thiết kế riêng (không đính kèm tài liệu này) MỤC TIÊU KHĨA HỌC Kết thúc khóa học này, học viên có khả : Nêu mục đích, mục tiêu nội dung can thiệp dự án A&T mô hình nhóm hỗ trợ Ni dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng Nắm nội dung, thơng điệp nuôi dưỡng trẻ nhỏ Biết cách thành lập, tổ chức, quản lý điều hành nhóm hỗ trợ NDTN thôn Áp dụng các kỹ truyền thông trực tiếp để điều hành họp nhóm hỗ trợ ni dưỡng trẻ nhỏ Lập kế hoạch thực thăm hộ gia đình để tư vấn, theo dõi hỗ trợ thực thực hành NDTN tối ưu hộ gia đình thơn Ghi chép biểu mẫu, sổ sách theo dõi hoạt động nhóm hỗ trợ NDTN thơn Thực báo cáo theo dõi số đánh giá hoạt động hiệu nhóm hỗ trợ NDTN thôn minh THỜI LƯỢNG GIẢNG DẠY Nội dung giảng dạy Thời lượng giảng Mục tiêu khóa tập huấn - Giới thiệu - Làm quen 60 phút CHƯƠNG GIỚI THIỆU DỰ ÁN A&T Bài Tình hình NDTN hội can thiệp hiệu 30 phút Bài Giới thiệu dự án Alive & Thrive 30 phút Bài Mơ hình Truyền thơng Nhóm hỗ trợ NDTN thơn 50 phút CHƯƠNG NỘI DUNG THỰC HÀNH TỐI ƯU VỀ NDTN Bài Chăm sóc SK &DD cho PNMT BMCCB 40 phút Bài Theo dõi tăng trưởng trẻ em 60 phút Bài Sữa mẹ tầm quan trọng Nuôi sữa mẹ 60 phút Bài Nhu cầu dinh dưỡng trẻ đáp ứng sữa mẹ 40 phút Bài Quá trình tạo sữa mẹ 40 phút Bài Đặt trẻ vào vú mẹ giúp trẻ ngậm bắt vú 55 phút Bài Tầm quan trọng việc cho trẻ ăn bổ sung 40 phút Bài Cách chế biến bữa ABS đáp ứng nhu cầu trẻ 40 phút Bài Chuẩn bị bữa ăn hợp vệ sinh 30 phút Bài 10 Thực hành trình diễn bữa ăn 60 phút Bài 11 Dinh dưỡng cho trẻ bệnh giai đoạn hồi phục 50 phút CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC NHĨM HTNDTN TẠI THƠN Bài Các bước thành lập nhóm HTNDTN thơn 55 phút Bài Một số kỹ thường sử dụng TTTT 65 phút Bài Tổ chức, điều hành nội dung họp nhóm 45 phút Bài Nội dung 15 chủ đề họp nhóm « hỗ trợ NDTN » 30 Phút Bài Thực hành điều hành họp nhóm HTNCBSMHT 130 phút Bài Thực hành điều hành họp nhóm CTABSHL 120 phút Bài Thực hành điều hành họp nhóm Cộng đồng 110 phút Bài Thăm hộ gia đình 60 phút CHƯƠNG THEO DÕI QUẢN LÝ VÀ BÁO CÁO 120 phút TỔNG THỜI LƯỢNG CỦA KHÓA HỌC 1420 phút Thời LỊCH TẬP HUẤN VỀ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG NHĨM HỖ TRỢ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI THÔN BẢN Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày gian Sáng Kiểm tra trước khóa(30p) Ơn ngày trước Ôn ngày trước Ôn ngày trước Ôn ngày trước Ôn ngày trước Khai mạc - Giới thiệu - CHƯƠNG Tiếp CHƯƠNG Tiếp Bài Nội dung 15 chủ Bài Thực hành Bài Thực hành Mục tiêu khóa học - Nội quy chương trình tập theo Bài Nhu cầu dinh theo Bài 11 Dinh dưỡng đề họp nhóm « Hỗ trợ NDTN » cộng đồng điều hành họp nhóm Hỗ trợ cho điều hành họp nhóm Cộng huấn (60p) dưỡng trẻ cho trẻ bệnh giai (30p) trẻ ABS cách đồng (tiếp) Chương 1: GIỚI đáp ứng sữa mẹ (40p) đoạn hồi phục (50p) Bài Quá trình tạo hội can thiệp hiệu sữa mẹ (40p) Bài Đặt trẻ vào vú (30p) mẹ giúp trẻ ngậm Bài Giới thiệu dự án bắt vú (55p) Bài Một số kỹ thường sử dụng Bài Tầm quan trọng TTTT (90p) THIỆU DỰ ÁN A&T Bài Tình hình NDTN Alive & Thrive (30p) Bài Mơ hình Truyền thơng Nhóm hỗ trợ NDTN thôn (50p) (120p) Bài : Thực hành điều Bài : Thăm hộ gia Bài Các bước thành hành họp đình (60p) lập nhóm HTNDTN thơn (90p) nhóm Hố trợ NCBSM hồn tồn (130p) Kiểm tra sau khóa (30p) việc cho trẻ ăn bổ sung (45p) NGHỈ TRƯA Chiều CHƯƠNG THÔNG CHƯƠNG Tiếp CHƯƠNG TỔ Bài : Thực hành điều Bài Thực hành CHƯƠNG THEO ĐIỆP TRUYỀN THÔNG theo Bài Cách chế biến CHỨC hành họp nhóm Hố trợ NCBSM điều hành họp nhóm Hỗ trợ cho DÕI, QUẢN LÝ VÀ BÁO CÁO (120p) bữa ABS đáp ứng Bài Một số kỹ hoàn toàn (tiếp) trẻ ABS cách nhu cầu trẻ (40p) Bài Chuẩn bị bữa ăn thường sử dụng TTTT (tiếp theo) (tiếp) TỔNG KẾT LỚP HỌC Bài Theo dõi tăng trưởng trẻ em (60p) hợp vệ sinh (30p) Bài Phương pháp Bài Thực hành • Đánh giá khóa Bài Sữa mẹ tầm quan trọng Nuôi Bài 10 Thực hành trình diễn bữa ăn điều hành nội dung họp nhóm điều hành họp nhóm Cộng • học Phát chửng (60) (90p) đồng (110p) Bề mạc Bài Chăm sóc SK&DD cho PNMT BMCCB (40p) sữa mẹ (60) BL 2.8.3 Vấn đề thường gặp Lưu ý Thức ăn đặc /lỏng, làm trẻ khó ăn phải ăn lượng thức ăn nhiều Chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ có độ đặc thích hợp • • • • • Rang ngũ cốc trước xay Nghiền thực phẩm nấu cho trẻ ăn Thay phần nước = sữa, nước cốt dừa Cho thêm bột lạc vừng Cho thêm bột đậu vào bột ngũ cốc Thức ăn không đủ dinh dưỡng Đa dạng thức ăn, cho trẻ ăn đủ nhóm thực phẩm • Thêm thịt, cá, tơm đặc biệt thực phẩm giàu sắt gan Không cho dầu mỡ Cho thêm dầu/mỡ vào bát bột trẻ • Thêm dầu ăn, bơ mỡ động vật phù hợp theo độ tuổi Chế biến không qui trình Chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ theo quy trình thích hợp Quy trình nấu bột: Trẻ không ăn bữa phụ Cho trẻ ăn hoa quả, trứng, sữa chua Giải pháp • • Bước 1: ngâm bột Bước 2: đun sôi thịt/cá/tôm Bước 3: cho bột ngâm vào quấy đến bột chín Bước 4: cho rau thái nhỏ vào đun sơi chín Bước 5: cho dầu ăn; nêm mắm/bột canh • 1-2 bữa phụ/ngày • • • Nói với HV: Trên số cách khắc phục khó khăn thường gặp chế biến bữa ăn bổ sung đáp ứng nhu cầu cho trẻ Chúng ta thảo luận kỹ số lượng chất lượng bữa ăn theo độ tuổi trẻ phần thực hành chế biến thức ăn bổ sung Nói với HV: “Cho trẻ ăn tích cực” góp phần quan trọng việc đảm bảo bữa ABS đáp ứng đủ nhu cầu trẻ Vậy “cho trẻ ăn tích cực” mời lớp xem bảng lật 2.8.4 78 BL 2.8.4 Cách cho trẻ ăn tích cực: Thức ăn • Chú ý đến vị trẻ chế biến thức ăn • Kết hợp nhiều loại thức ăn khác giúp trẻ ngon miệng • Cho trẻ mẫu thức ăn nhỏ để trẻ tự ăn Cách cho ăn • Cho trẻ ăn từ từ, kiên nhẫn • Đợi cho trẻ ăn xong cho ăn tiếp • Hạn chế thấp nhãng phân tán trẻ • Khuyến khích hỗ trợ trẻ trẻ muốn tự ăn • Ở bên cạnh ý đến trẻ suốt bữa ăn • Tạo khơng khí ăn vui vẻ, ấm cúng ►4 Kết thúc học Chiếu lại mục tiêu học điểm lại xem nội dung học Hỏi HV có câu hỏi không Cảm ơn HV tham gia 79 BÀI CHUẨN BỊ BỮA ĂN BỔ SUNG HỢP VỆ SINH Mục tiêu học Nhắc lại “4 sạch” chuẩn bị bữa ăn bổ sung hợp vệ sinh cho trẻ Phương pháp: Động não, thuyết trình Phương tiện cần thiết Giấy A0, bút dạ, băng dính, kéo Bảng trắng Bảng lật Chuẩn bị giảng: Đọc kỹ bảng lật Qui trình thực giảng Thời gian (phút) ►1 Giới thiệu mục tiêu học ►2 Tìm hiểu lý phải ni trẻ an toàn 10 ►3 “sạch” chuẩn bị bữa ABS hợp vệ sinh cho trẻ 10 ►4 Kết thúc học Tổng số thời gian 25 80 Hướng dẫn giảng ►1 Giới thiệu mục tiêu giảng BL 2.9.1 Mục tiêu giảng Nhắc lại “4 sạch” chuẩn bị bữa ăn bổ sung hợp vệ sinh cho trẻ ►2 Tìm hiểu lý phải nuôi trẻ an tồn Phương pháp: Động não, Thuyết trình ngắn Giảng viên nêu câu hỏi: Tại cần phải nuôi dưỡng trẻ an toàn? Ghi ý kiến số học viên lên bảng Chiếu Bảng lật tổng kết, nhấn mạnh đến hệ miễn dịch trẻ BL 2.9.2 Lý phải ni trẻ an tồn vệ sinh thực phẩm Tại phải đảm bảo vệ sinh chế biến thức ăn cho trẻ • Giai đoạn trẻ ăn bổ sung giai đoạn trẻ nhận miễn dịch từ mẹ sang giảm • Hệ thống miễn dịch trẻ chưa phát triển toàn diện nên trẻ dễ bị mắc bệnh đường tiêu hóa • Khi bắt đầu tập ABS, hệ tiêu hóa trẻ phải làm quen với thức ăn • Thực phẩm dụng cụ chế biến thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh ►3 Tìm hiểu thực hành cần thực để có bữa ăn vệ sinh Phương pháp : Động não, thuyết trình Giảng viên phát cho HV thẻ màu nói: Để có bữa ăn an tồn, anh/chị làm nào? Đề nghị HV viết vào thẻ (mỗi thẻ viết thứ) cần giữ vệ sinh chuẩn bị bữa ăn gia đình Viết xong dán thẻ lên bảng Dành phút để HV kết thúc dán thẻ lên bảng 81 GV lớp nhóm thẻ theo nhóm : «Bàn tay Sạch»; «Dụng cụ Sạch»; «Thực phẩm Sạch» «Bảo quản thực phẩm Sạch” Chiếu bảng lật : GV phân tích so sánh nội dung bảng lật với ý kiến HV thẻ để bổ sung điều HV thiếu BL 2.9.3 Bàn tay Sạch Rửa tay xà phịng nước : • Cầm thức ăn, chuẩn bị bữa ăn • Sau vệ sinh hay vệ sinh cho trẻ tiếp xúc với động vật • Rửa tay tay trẻ cho trẻ ăn BL 2.9.4 Dụng cụ Sạch • Giữ gìn dao thớt, đồ đựng thức ăn nơi nấu ăn ln gọn gàng • Rửa dụng cụ sau chế biến thức ăn • Giữ che đậy dụng cụ nấu ăn cho trẻ • Để riêng thịt sống, gia cầm hải sản với thức ăn khác • Sử dụng dụng cụ đựng thớt thái thức ăn sống chín riêng • Phải đậy nắp dụng cụ chứa thức ăn bảo quản 82 BL 2.9.5 Thực phẩm Sạch Nước: • Dùng nước nước lọc • Cho trẻ uống nước đun sôi để nguội Thực phẩm: • Sử dụng thực phẩm tươi, có nguồn gốc rõ ràng • Khơng sử dụng thực phẩm q hạn • Rửa tay trước chế biến • Thức ăn phải nấu chín kỹ • Cho trẻ ăn sau chế biến • Nếu ăn thức ăn củ cần đun sơi lại BL 2.9.6 Bảo quản Sạch • Đựng thức ăn dụng cụ có nắp đậy • Giữ thức ăn nơi khơ mát • Bảo quản thực phẩm khô (như sữa, bột, đường) cẩn thận tránh kiến trùng bị vào • Sử dụng thức ăn chế biến vòng 83 ►4 Kết thúc học Tóm tắt học theo bảng lật BL 2.9.7 Nội dung cần nhớ Bốn chế biến thức ăn cho trẻ • Bàn tay • Thực phẩm • Dụng cụ • Nơi bảo quản thực phẩm Chiếu lại mục tiêu học điểm lại nội dung học Hỏi HV có câu hỏi khơng Cảm ơn HV tham gia 84 BÀI 10 THỰC HÀNH TRÌNH DIỄN BỮA ĂN (60 phút) Mục tiêu buổi thực hành Thực hành chế biến bữa ABS phù hợp với lứa tuổi đảm bảo vệ sinh cho trẻ Hướng dẫn thực hiện: GV cần chuẩn bị trước: • Các dụng cụ nấu ăn cần thiết: Bếp ga, xoong quấy bột (3 cái), bát, đũa, đĩa, thìa (5ml), dao , thớt khăn lau sach, xô nước • Thực phẩm: đủ để nấu bữa ABS cho nhóm trẻ khác (đã sơ chế sạch) • Qui trình chế biến • Thực đơn ABS theo độ tuổi trẻ • Sắp xếp thực phẩm dụng cụ sẵn sàng Tiến hành buổi trình diễn: GV thực hành mẫu: chuẩn bị thức ăn bổ sung cho trẻ tháng tuổi Vừa làm vừa hỏi, nói làm • Cách đong nước, đong bột cho xác • Các cho thứ tự lại thực phẩm • Nhắc nhở vệ sinh an toàn chế biến bảo quản thực phẩm khô (bột, đường, sữa…) sau sử dụng Đặt nhiều câu hỏi để kiểm tra kiến thức HV ví dụ: • Trẻ tháng bữa cần lượng? Tương đương lượng thức ăn bao nhiêu… • Nhu cầu lượng trẻ độ tuổi khác nhau? • Kiểm tra độ đậm đặc thức ăn nào? • Cách hóa lỏng bát bột? • Cách làm tăng đậm độ lượng? • Chế biến thức ăn cho trẻ bệnh cần lưu ý ? Sau thức ăn nấu chín : đề nghị người nếm nhận xét Hỏi xem HV có hỏi khơng? Đề nghị HV thực hành chế biến thức ăn cho trẻ theo tình huống: • Trẻ tháng bắt đầu tập ABS; Trẻ 12 tháng Trẻ tháng 85 BÀI 11 DINH DƯỠNG CHO TRẺ BỆNH VÀ GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC Mục tiêu học Giải thích tầm quan trọng việc ni dưỡng trẻ bệnh Trình bày cách ni dưỡng trẻ bệnh trẻ hồi phục Trình bày cách nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ cách xử trí Phương tiện tài liệu Giấy A0, bút dạ, băng dính, kéo Bảng trắng Thẻ màu Bảng lật Bài tập tình Chuẩn bị trước giảng: Đọc kỹ bảng lật Qui trình thực giảng Thời gian (phút) ►1 Giới thiệu mục tiêu học ►2 Tầm quan trọng nuôi dưỡng trẻ bệnh ►3 Cách nuôi dưỡng trẻ bệnh 10 ►4 Cách nuôi trẻ trẻ bị sốt, viêm phổi, tiêu chảy 15 ►5 Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục 10 ►6 Liệt kê dấu hiệu nguy hiểm xử trí ►7 Kết thúc học Tổng số thời gian 50 86 Hướng dẫn giảng ►1 Giới thiệu mục tiêu học BL 2.11.1 Mục tiêu giảng Giải thích tầm quan trọng việc ni dưỡng trẻ bệnh Trình bày cách ni dưỡng trẻ bệnh trẻ hồi phục Trình bày cách nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ cách xử trí ►2 Tầm quan trọng ni dưỡng trẻ bệnh Phương pháp: Động não, Thuyết trình ngắn Giảng viên nêu câu hỏi: Anh chị cho biết tầm quan trọng nuôi dưỡng trẻ bị bệnh hồi phục? Giảng viên ghi nhận ý kiến học viên tóm tắt bảng lật BL 2.11.2 Tầm quan trọng việc nuôi dưỡng trẻ bệnh cách Tầm quan trọng việc nuôi dưỡng trẻ bệnh o Giúp trẻ hồi phục sức khỏe nhanh o Phòng chống suy dinh dưỡng o Tăng cường khả bảo vệ chống nhiễm khuẩn o Trẻ bị gầy chậm lớn GV giải thích thêm: Phần lớn nguyên nhân trẻ bị SDD có liên quan đến bệnh tật giống vòng luẩn quẩn trẻ bị SDD lại dễ mắc bệnh trẻ bệnh cần chăm sóc dinh dưỡng để chóng bình phục tránh nguy SDD ►3 Cách ni dưỡng trẻ bệnh Phương pháp: Đóng vai, Thuyết trình ngắn Giảng viên mời học viên (đã chuẩn bị trước) lên đóng vai thể tình BTTH Đề nghị lớp tập trung quan sát 87 BL 2.11.3 Bài tập tình ình hu BTTH Bé Lan Chị Hương H năm 20 tháng tuổi ổi Cháu bị viêm vi phổi khám ợc điều trị nhà nh Vai bà mẹ : cho trẻ tr ăn ép buộc, dỗ ép trẻ ẻ ăn hết thức ăn mà m chuẩn ẩn bị cơng phu v nghĩ tốt cho trẻ Vừa dỗ dành vừa ừa dọa nạt bữa ăn kéo dài tiếng ếng đồng hồ Vai đứa con: quấy khóc, khơng muốn ăn Mỗi lần mẹ dỗ lại cố gắng ăn không nuốt ốt đ ợc Thỉnh thoảng lại nơn ọe thức ăn Kết ết thúc đóng vai : Cảả hai mẹ mệt mỏi, trẻ nôn hết thức ăn Mẹ vừa ừa dọn vừa khóc Sau kết ết thúc vai diễn, giảng viên vi yêu cầu ầu lớp nhận xét, thảo luận xem bà mẹ nên ên làm để ăn tốt Ghi ọi ý kiến HV lên l bảng, ảng, tóm tắt ý kiến v chiếu bảng lật BL sau để so sánh BL 2.11.4 Ni dưỡng ỡng trẻ bệnh • Kiên trì dỗ trẻ ăn, uống u • Chia nhỏ ỏ bữa v cho trẻ ăn làm nhiều ều lần h • Cho ăn thức ức ăn trẻ thích • Đa dạng ạng bữa ăn v thức ăn giàu dinh dưỡng ỡng • Nhấn mạnh : Tiếp Ti tục cho bú mẹ - Trẻ ẻ bị bệnh thích bú mẹ nhiều 88 ►4 Tìm hiểu cách ni trẻ trẻ bị: sốt, viêm phổi, tiêu chảy Phương pháp: Trị chơi, Thuyết trình ngắn Đề nghị học viên kể bệnh thông thường trẻ nhỏ? Ghi ý kiến học viên định hướng bệnh hay gặp: Sốt (có nhiều bệnh), tiêu chảy viêm phổi Chia lớp thành nhóm chơi trị “Thu thẻ” Gắn thẻ màu khác có viết Sốt, Tiêu chảy, Viêm phổi lên bảng Phát cho nhóm số thẻ màu (giống màu thẻ dán bảng) Yêu cầu nhóm: tùy theo màu thẻ nhóm nhận xác định trẻ mắc bệnh ghi cách ni dưỡng trẻ bị mắc bệnh Đề nghị HV sau thảo luận nhóm (5 phút) lên bảng gắn thẻ nhóm vào cột tương ứng Cùng học viên sốt thẻ góp ý cho nhóm Treo/chiếu Bảng lật tổng kết phần nuôi dưỡng trẻ bệnh 89 BL 2.11.5 Nuôi dưỡng trẻ bị số bệnh thông thường Nuôi Tiêu chảy Nhiễm khuẩn dưỡng Bú mẹ Ăn Sốt hô hấp Cho bú nhiều Cho bú nhiều Cho bú nhiều và lâu Chia nhỏ bữa ăn Chia nhỏ bữa ăn làm Chia nhỏ bữa ăn làm làm nhiều lần nhiều lần nhiều lần Mỗi ngày tăng Mỗi ngày tăng thêm Mỗi ngày tăng thêm thêm bữa cho bữa bữa đến trẻ tăng trẻ tăng cân trở lại trẻ tăng cân trở lại Tránh cho ăn Lúc ăn nên để trẻ Cho trẻ ăn thêm hoa thức ăn có nhiều ngồi thẳng để trẻ dễ tươi đường ăn Củ, quả, hạt ngũ Cho trẻ ăn thêm hoa cốc có nhiều chất tươi cân trở lại xơ làm trẻ tiêu chảy nặng thêm Uống Nếu trẻ bú Cho trẻ uống nhiều Cho trẻ uống nhiều sữa mẹ hoàn toàn, nước hoa tươi nước hoa tươi Nếu trẻ không bú Cung cấp thêm Cung cấp thêm mẹ hồn tồn nhiều vitamin A, C nhiều vitamin A, C cho uống : ORS, cho trẻ cho trẻ cho uống ORS sau bú mẹ nước hoa quả, nước cơm, nước cháo, nước Không cho trẻ uống nước có ga Giảng viên nhấn mạnh: dù trẻ mắc bệnh ngun tắc chung chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ là: tiếp tục cho bú mẹ nhiều + cho trẻ ăn thức ăn ưa thích chia nhỏ bữa cho trẻ ăn làm nhiều lần 90 ►5 Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục Phương pháp: Động não, Thuyết trình ngắn Giảng viên tiếp tục nêu câu hỏi: Trẻ giai đoạn hồi phục chăm sóc dinh dưỡng nào? Ghi ý kiến trả lời học viên tổng hợp Chiếu trình bày bảng lật BL 2.11.6 Ni dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục • Tăng cường cho bú mẹ • Tăng thêm bữa ăn • Tăng số lượng bữa ăn • Tăng thêm thức ăn giàu lượng • Kiên trì dành tình cảm u thương cho trẻ Nhấn mạnh: Trong giai đoạn hồi phục trẻ cần tiếp tục bú mẹ, cho trẻ ăn thức ăn giầu dinh dưỡng tăng thêm bữa/ ngày trẻ tăng cân trở lại ►6 Liệt kê dấu hiệu nguy hiểm xử trí Phương pháp: Động não, Thuyết trình ngắn u cầu HV: kể dấu hiệu trẻ mà theo họ cần phải đưa trẻ đến sở y tế Giảng viên tổng kết chốt thông điệp cần nhớ 91 BL 2.11.7 Nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ cách xử trí Khi thấy trẻ có dấu hiệu sau cần theo dõi cẩn thận - Nếu dấu hiệu trở nên nặng đưa trẻ đến sở y tế : • Trẻ khơng bú • Trẻ bị tiêu chảy khát nước • Trẻ nơn nhiều • Trong phân có lẫn máu • Sốt cao 380C • Trẻ bị co giật • Trẻ ngủ li bì khó đánh thức • Biểu khác thường (thở nhanh, thở khó, rút lõm lòng ngực) Nhấn mạnh: Anh chị cần khuyên bà mẹ thấy có dấu hiệu bảng lật cần chuẩn bị tinh thần mang cháu đến sở y tế tìm người đến trợ giúp ►7 Kết thúc học Tóm tắt học : chiếu bảng lật Những nội dung cần nhớ BL 2.11.8 Nội dung cần ghi nhớ • Đối với trẻ bệnh : Cho trẻ bú mẹ nhiều Chia nhỏ bữa ăn cho trẻ ăn làm nhiều lần Uống nhiều nước bổ sung nhiều vitamin C • Đối với trẻ hồi phục : Tiếp tục cho bú cho ăn nhiều bình thường bữa/ngày trẻ tăng cân trở lại • Đưa trẻ đến sở y tế trẻ có dấu hiệu nguy hiểm Hỏi HV có câu hỏi không Cảm ơn HV tham gia 92 ... CHƯƠNG : BÀI NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Ở VI? ??T NAM-CƠ HỘI CAN THIỆP HIỆU QUẢ BÀI GIỚI THIỆU DỰ ÁN ALIVE & THRIVE BÀI MƠ HÌNH NHĨM HỖ TRỢ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI THÔN BẢN 11 BÀI NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI VI? ??T... tiêu giảng bảng lật 1. 3 .1 BL 1. 3 .1 Mục tiêu học: Sau học xong học vi? ?n có khả : Hiểu mơ hình nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ thôn Nêu nhiệm vụ thành phần tham gia vào truyền thông thay đổi hành vi. .. Nói đến trẻ nhỏ chương trình NDTN nói đến trẻ

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan