Các công ty chứng khoán cũng tập trung vào việc nghiên cứu các dòng tiền ra vào công ty,nguồn huy động vốn của mỗi công ty từ đâu...
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay ở Việt nam đang thành lập ngày một nhiều các công ty chứngkhoán hoạt động cung cấp các dịch vụ:mô giới chứng khoán,tư vấn đầu tưchứng khoán,tự doanh chứng khoán,bảo lãnh phát hành chứng khoán,lưu kýchứng khoán Trong đó hoạt động tự doanh và tư vấn đầu tư chứng khoán
đã và đang chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh thu của các công ty chứngkhoán Để ngày một nâng cao khả năng đánh giá khả năng tài chính công tytrước khi có các quyết định đầu tư thì ngoài việc để ý đến các chỉ tiêu về lợinhuận,khả năng thanh toán,khả năng quay vòng vốn Các công ty chứngkhoán cũng tập trung vào việc nghiên cứu các dòng tiền ra vào côngty,nguồn huy động vốn của mỗi công ty từ đâu Chính vì vậy mà việc xemxét,nhìn nhận về cơ cấu vốn của các công ty cổ phần ngày càng được Phòngphân tích đầu tư của các Công ty chứng khoán ngày càng quan tâm và chútrọng nghiên cứu.Chính vì vậy,sau một thời gian thực tập tại bộ phận Tư vấnTài chính của Công ty cổ phần chứng khoán FPT em quyết định nghiên cứu
về đề tài “ Hoàn thiện cơ cấu vốn của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu
thuỷ sản An Giang”
Em xin chân thành cảm ơn cảm ơn PGS.TS Trần Đăng Khâm đã hướngdẫn em hoàn thành đề tài này
Trang 2Chương 1 : Khái Quát chung về Doanh nghiệp và cơ cấu vốn của Doanh nghiệp.
1.1.Khái quát về Doanh nghiệp.
1.1.1.Khái niệm đặc điểm của Doanh nghiệp.
1.1.1.1.Khái niệm.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện cáchoạt động kinh doanh,thực hiện các chức năng sản xuất,mua bán hàng hoáhoặc làm dịch vụ,nhằm thoả mãn nhu cầu con người và xã hội thông quahoạt động hữu ích đó mà kiếm lời
Căn cứ vào hình thức sở hữu,mỗi quốc gia có những loại hình doanhnghiệp khác nhau.Tuy nhiên về cơ bản,các loại hình doanh nghiệp baogồm :doanh nghiệp tư nhân,công ty hợp danh,công ty cổ phần và công tytrách nhiệm hữu hạn Ở Việt nam các loại hình Doanh nghiệp bao gồm công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên,Công ty Cổ phần,Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
a.Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên:
(1)Thành viên có thể là tổ chức,và cá nhân và số lượng thành viênkhông quá năm mươi
(2)Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tàisản khác của Doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào Doanhnghiệp
b.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
Trang 3Do một tổ chức làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
các nghĩa vụ tài sản khác của Doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệcủa doanh nghiệp
c.Công ty cố phần :
(1) Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
(2) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản kháccủa Doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
(3) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của, mình chongười khác,trừ trường hợp cổ đông nắm cổ phần ưu đãi và các cổ đông sanglập trong 3 năm đầu
(3) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
e.Doanh nghiệp tư nhân:
Do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sảncủa mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Trang 41.1.1.2 Đặc điểm.
Doanh nghiệp tư
nhân-doanh nghiệp được sở
hữu và điều hành bởi
một cá nhân
Đơn giản thủ tục thành lập
Không đòi hỏi nhiều vốn khi thành lập
Chủ DN nhận toàn bộ lợi nhuậnkiếm được
Chủ DN có toàn quyền quyết định kinh doanh
Không có những hạn chế pháp lý đặc biệt
Chịu trách nhiệm
cá nhân vô hạn
Hạn chế về kỹ năng và chuyên môn quản lý
Hạn chế khả nănghuy động vốn
Không liên tục hoạt động kinh doanh khi chủ
Được chia toàn
bộ lợi nhuận
Có thể huy động vốn từ các thành viên
Có thể thu hút kỹ năng quản lý của các thành viên
Có thể thu hút thêm thành viên tham gia
Chịu trách nhiệm
vô hạn
Khó tích luỹ vốn
Khó giải quyết khi có mâu thuẫn lợi ích giữa các thành viên
Chứa đựng nhiều tiềm năng mâu thuẫn cá nhân và quyền lực giữa các thành viên
Các thành viên bị
Trang 5các quy định pháp lý
Năng động
Không bị đánh thuế 2 lần
đại diện
Công ty cổ phần-Tổ
chức kinh doanh thành
lập theo luật hoạt động
tách rời với quyền sở
hữu và nhằm mục tiêu
lợi nhuận
Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn
Dễ thu hút vốn
Có thể hoạt động mãi mãi,không bị giới hạn bởi tuổithọ cửa chủ sở hữu
Có thể chuyển nhượng quyền
sở hữu
Có khả năng huyđộng được kĩ năng,chuyên môn,tri thức của nhiều người
Có lợi thế về quy mô
Tốn nhiều chi phí và thời gian trong quá trình thành lập
Bị đánh thuế hai lần
Tiềm ẩn khả năng thiếu sự nhiệt tình từ ban quản lý
Bị chi phối bởi những quy định pháp lý và hành chính nghiêm ngặt
Tiềm ẩn nguy cơmất khả năng kiểm soát của những nhà sang lập công ty
Trang 61.1.2.Các hoạt động chủ yếu.
+ Sản xuất kinh doanh :mỗi doanh nghiệp khi thành lập đều đăng kíhoạt động sản xuất kinh doanh riêng:sản xuất hàng hoá,cung cấp dịch vụ Đây là hoạt động mang tính chủ chốt,cốt lõi của DN và cũng đem lại thunhập chính cho doanh nghiệp,về cơ bản các hoạt động khác là nhằm mụcđích bổ trợ cho hoạt động sản xuất của DN
+ Tài chính:Ngoài các hoạt động sản xuất,các DN còn luôn tham giacác hoạt động tài chính như đầu tư bất động sản,chứng khoán,nhằm tăngcường khả năng tài chính.Với các hoạt động tài chính này nhằm đảm bảocho doanh nghiệp tận dụng được các nguồn vốn dư thừa chưa được dùngvào sản xuất để đầu tư tài chính mang lại thêm lợi nhuận cho DN.Ngoài rachính những hoạt động tài chính này còn nhằm mục đích huy động thêm vốnnhằm đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của DN
+ Hoạt động khác:các doanh nghiệp còn tham gia vào rất nhiều hoạtđộng khác kể cả lợi nhuận và phi lợi nhuận.Doanh nghiệp tham gia các hoạtđộng xã hội:bảo vệ môi trường,làm từ thiện đóng góp thêm cho sự pháttriển của xã hội và cũng là một điều kiện tốt để quảng bá hình ảnh doanhnghiệp ra thế giới
1.2.Cơ cấu vốn của Doanh nghiệp.
1.2.1.Nguồn vốn của Doanh nghiệp.
Trang 7Trong nền kinh tế thị trường,vốn là cơ sở cho việc hình thành và phát
triển kinh doanh của một doanh nghiệp Để triển khai các kế hoạch kinh
doanh,cần phải có một lượng vốn nhằm tạo nên những tài sản cần thiết cho
hoạt động của Doanh nghiệp để thực hiện thành công mục tiêu đề ra
Sau khi đã xây dựng được kế hoạch SXKD thì công việc kế tiếp là phải
dự trù nguồn vốn cần thiết và lập kế hoạch huy động khả thi Để tổ chức và
huy động vốn một cách khả thi và có hiệu quả chúng ta cần có sự phân loại
Trang 8nguồn vốn,qua đó chúng ta lựa chọn nguồn vốn thích hợp với khả năng huyđộng của đơn vị cũng như chi phí sử dụng vốn thấp nhất có thể.
1.2.1.1.Dựa vào nguồn hình thành.
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn Doanh nghiệp thành:+ Vốn CSH
- Vốn góp : là vốn góp ban đầu của cổ đông công ty
- Thặng dư vốn : khoản tiền chênh lệch giữa mệnh giá cổphiếu và giá cổ phiếu được nhà đầu tư mua trên thị trường
- Lợi nhuận tích luỹ : đây là phần lợi nhuận mà công ty khôngchia cho cổ đông mà giữ lại để tiếp tục mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh
+ Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ có thời hạn dưới 1 năm
- Nợ dài hạn: là các khoản nợ có thời hạn trên 1 năm
Hai nguồn vốn này hình thành nên toàn bộ tài sản kinh doanh,do vậychúng thể hiện qua công thức:
Tài sản = Vốn CSH + Nợ
Để đủ vốn cho hoạt động kinh doanh và đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh đạt hiệu quả cao,bên cạnh vốn CSH thì Doanh nghiệp huy động thêmnguồn vốn nợ.Nếu trước đây nguồn nợ chủ yếu từ ngân hàng,thì hiện nay và
xu thế sắp tới cùng với sự phát triển của thị trường vốn,nguồn nợ của Doanhnghiệp có thêm nhiều hình thức như thuê mua,mua trả chậm,nợ nhà đầu tưthông qua phát hành trái phiếu…
Trang 91.2.1.2.Dựa vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn.
Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của Doanh nghiệp ralàm hai loại:
+ Nguồn vốn thường xuyên:là tổng thể các nguồn vốn có tính chất dàihạn bao gồm vốn CSH và Nợ dài hạn,nguồn vốn này thường được sử dụng
để đầu tư tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động cho hoạt đống sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp
+ Nguồn vốn tạm thời:là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn(<1năm)doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu vốn lưuđộng.Nguồn vốn này thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổchức tín dụng,các nợ ngắn hạn khác
Hai nguồn vốn này hình thành nên toàn bộ tài sản kinh doanh,do vậychúng thể hiện qua công thức sau:
Tài sản = NV thường xuyên + NV tạm thời (Vốn CSH + Nợ dài hạn) (Nợ ngắn hạn)
Việc phân loại này giúp cho nhà quản lý xem xét huy động các nguồnvốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trìnhkinh doanh.Có nhiều Doanh nghiệp do nhu cầu vốn đầu tư cấp bách nhưngchưa huy động được nguồn vốn dài hạn đã sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầutư,kết quả là Doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh bức bách về trả nợ vay doviệc đầu tư cần phải có thời gian để phát huy tác dụng,thu hồi được tiền trảnợ
Khi đầu tư dự án có vốn lớn,thì Doanh nghiệp cần phải huy động đượcvốn dài hạn để đảm bảo phát huy được hiệu quả kinh doanh và không rơivào hoàn cảnh thiếu tiền trả nợ trong những năm đầu khi đi vào hoạt
Trang 10động.Hiện nay với Thị trường chứng khoán hứa hẹn một kinh huy động vốndài hạn từ việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu,qua đó giúp Doanh nghiệp
có được nguồn vốn thích hợp cho việc đầu tư mà không chỉ dựa vào kênh tíndụng ngân hàng như trước đây.Tuy nhiên để thực hiện điều này đòi hỏi sựnăng động của bộ phận tài chính của Doanh nghiệp cũng như uy tín củaDoanh nghiệp trên thương trường
1.2.1.3.Dựa vào phạm vi huy động vốn.
Căn cứ vào phạm vi huy động các nguồn vốn của Doanh nghiệp có thểchia thành:
+ Nguồn vốn bên trong:Chính là nguồn tiền ròng thu được sau một kỳkinh doanh,thông thường nó bao gồm các khoản Khấu hao và lợi nhuận sauthuế trừ đi khoản chi không thuộc chi phí,thông thường là khoản chi trả nợvốn vay dài hạn.Rõ ràng Doanh nghiệp nào có Tài sản cố định giá trị lớntrong đó nguồn vốn CSH chiếm tỷ lệ cao thì nguồn thu ròng càng lớn,tức lànguồn vốn tự tài trợ sẽ lớn ngay cả khi Doanh nghiệp làm ăn không có hoặc
ít lãi.Tuy nhiên nguồn vốn tự tài trợ có giá trị thực sự chính là phần lợinhuận giữ lại để tái đầu tư,nguồn vốn này cho phép tăng vốn CSH để có thểhuy động thêm vốn từ bên ngoài mà không làm biến động cơ cấu vốn
+ Nguồn vốn bên ngoài:bao gồm các khoản nợ huy động như nợ nhàcung cấp,vay NH,trái phiếu…Khi DN trong thời kỳ phát triển nóng,thìnguồn vốn bên ngoài có vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn kinhdoanh và đầu tư
Trang 111.2.2.Cơ cấu vốn của Doanh nghiệp.
1.2.2.1.Khái niệm cơ cấu vốn.
+ Cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn là quan hệ về tỷ trọng giữa nợ và vốnCSH,bao gồm vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong tổng sốnguồn vốn của công ty
+ Cơ cấu vốn tối ưu: lý thuyết cơ cấu vốn chỉ ra rằng cơ cấu vốn tối ưu
là cơ cấu đồng thời tối đa hoá giá trị cổ phiếu và tối thiểu hoá chi phí vốndoanh nghiệp.Nó cho thấy có một cơ cấu vốn tối ưu ở đó ban quản trị công
ty có thể gia tăng giá trị của công ty bằng cách sử dụng tỷ số đòn bẩy phùhợp.Theo cách tiếp cận này,công ty trước tiên có thể hạ thấp chi phí sử dụngvốn thông qua việc gia tăng sử dụng nợ bởi vì chi phí sử dụng nợ thấp hơn
do có một khoản tiết kiệm nhờ thuế.Tuy nhiên,khi tỷ số nợ gia tăng thì rủi rocũng gia tăng,do đó,nhà đầu tư sẽ gia tăng lợi nhuận đòi hỏi ke(suất sinh lợitrên cổ phần thường).Mặc dù vậy,sự gia tăng ke lúc đầu vẫn không hoàntoàn xoá sạch lợi ích của việc sử dụng nợ như là một nguồn vốn rẻ hơn chođến khi nào nhà đầu tư tiếp tục gia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi íchcủa việc sử dụng nợ không còn nữa
+ Cơ cấu vốn mục tiêu: Do cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến lợi nhuậndành cho cổ đông nên công ty cần xác thiết hoạch định cơ cấu vốn mụctiêu.Cơ cấu vốn mục tiêu là sự kết hợp giữa nợ,cố phiếu ưu đãi,và cổ phiếuthường trong tổng nguồn vốn của công ty theo mục tiêu đề ra.Hoạch địnhchính sách cơ cấu vốn liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro,vì
sử dụng nhiều nợ làm gia tăng rủi ro công ty,nhưng tỷ lệ nợ cao nói chungđưa đến lợi nhuận kì vọng cao Rủi ro gia tăng có khuynh hướng làm hạ thấpgiá cổ phiếu,trong khi lợi nhuận cao lại có khuynh hướng làm gia tăng giá cổphiếu công ty
Trang 12+ Không có một cơ cấu vốn tối ưu duy nhất cho một doanh nghiệp.CácDoanh nghiệp khác nhau tại các thời điểm khác nhau có cơ cấu vốn tối ưukhác nhau.Nói cách khác khi khi điều kiện hoạt động của doanh nghiệp biếnđộng thì cơ cấu vốn tối ưu cũng phải dịch chuyển theo cho phù hợp với điềukiện đó.Các nhà quản trị phải điều chỉnh cơ cấu vốn theo hướng tối ưu,tức làtiến dần về điểm D*/E , đó là cơ cấu vốn mục tiêu của của Doanh nghiệp.
1.2.2.2.Phương pháp xác định cơ cấu vốn tối ưu của Doanh nghiệp.
(1).Quan hệ giữa ROE và đòn bẩy tài chính.
Trước hết chúng ta phải đi vào tìm hiểu mối quan hệ này.Chúng ta biếthiệu quả tài chính của công ty thường thể hiện qua ROE,nó cho phép đánhgiá kết quả kinh doanh của công ty, đồng thời cũng dùng để so sánh hiệu quảkinh doanh của các công ty với nhau Để tăng ROE đòi hỏi sự nỗ lực kinhdoanh của toàn công ty,từ việc cố gắng tăng doanh số đến việc tiết giảm chiphí hoạt động Tuy nhiên dưới góc độ quản trị tài chính thì việc ROE cònphụ thuộc vào chính sách tài chính công ty
Trong trường hợp tình hình kinh doanh không đổi, thì việc thay đổi tỷ
lệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay sẽ làm cho ROE biến động,hiệu ứng nàythường được gọi là hiệu ứng đòn bẩy tài chính.Rõ ràng trong trường hợpROE hiện tại cao hơn lãi suất huy động thì sau khi tang tỷ lệ nợ vay trên vốnChủ sở hữu sẽ làm cho ROE tăng và ngựơc lại.Do vậy các nhà quản trị tàichính thường dùng hiệu ứng này để làm tang hiệu quả đồng vốn CSH
Chúng ta xem xét tác động của đòn bẩy tài chính lên suất sinh lời vốnCSH (ROE) của công ty thông qua mối quan hệ giữa vốn CSH và nợ vay thểhiện như sau:
ROE = LNST (PT.1)
Trang 13Lợi nhuận sau thuế(LNST) được thể hiện bằng công thức sau:
Lợi nhuận sau thuế = (EBIT-iD)(1-t) (PT.2)
- EBIT : là lợi nhuận trước lãi vay và thuế
- iD : Là chi phí lãi vay, được xác định bởi lãi suất vay i với số nợ vayD
- t : là thuế suất thu nhập công ty
Từ PT.1 và PT.2 ta có công thức sau:
ROE =
E
t iD EBIT )( 1 )
=
E t) - EBIT(1
-
E t
iD( 1 )
Chia cả tử và mẫu số cho tổng vốn kinh doanh (D + E) ta có:
ROE=
) (
) (
) 1 (
E D E E D
t EBIT
) (
) 1 (
E D E E D t iD
(PT.3)
Gọi i’ là lãi suất cho vay sau thuế thể hiện lãi suất vốn vay có tính đếnphần khấu trừ trích nộp thuế thu nhập,ta có:
Trang 14sinh lời trên tổng vốn kinh doanh R của công ty lớn hơn lãi vay sau thuế,khi
đó sử dụng đòn cân nợ càng cao (D/E) thì ROE càng tăng mạnh
Ngược lại trong trường hợp tỷ suất R thấp hơn i’ thì việc sử dụng đònbẩy tài chính sẽ làm cho ROE giảm mạnh,gây thêm thiệt hai về hiệu quả tàichính
ưu đãi, để tạo ra lợi nhuận lớn hơn chi phí trả cho việc huy động vốn có lợitức cố định.Phần lợi nhuận còn lại sẽ thuộc về cổ đông thường
Độ bẩy tài chính là một chỉ tiêu định lượng dùng cho để đo lường mức
đọ biến động của EPS khi EBIT thay đổi:
Độ bẩy tài chính (DFL) = %% EBITS
Với : PD là cổ tức phải trả hàng năm
I là lãi suất hàng năm phải trả
Trường hợp chỉ xét độ bẩy tài chính khi sử dụng phương án tài trợ bằng
nợ thì PD = 0.Khi đó:
Trang 15DFLEBIT = EBIT EBIT I
(3) Chi phí vốn và cơ cấu vốn tối ưu.
(3.1) Trường hợp bắt đầu kinh doanh : nếu một DN hoặc một nhà đầu
tư mới bắt đầu kinh doanh có nghĩa là nhà đầu tư này chưa có một hoạt độngsản xuất kinh doanh nào hiện tại.Do vậy,khi dự tính hiệu quả của một côngcuộc kinh doanh sắp tới,chi phí sử dụng vốn(CFSDV) có thể được tính nhưsau:
- Trường hợp 1 : Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh này sử dụng toàn
bộ bằng vốn của nhà đầu tư thì CFSDV được tính là lãi suất trái phiếu củachính phủ hoặc lãi suất huy động dài hạn của Ngân hàng có uy tín,với quanđiểm nếu vốn của nhà đầu tư không chi cho công cuộc kinh doanh này thìchắc chắn sẽ có một lãi suất sinh lời an toàn và ổn định là mua trái phiếuchính phủ hoặc gửi dài hạn vào ngân hàng.Tất nhiên nhà đầu tư cũng có thểsinh lời với một lãi suất cao hơn nếu đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp haygửi vào các NH nhỏ,tuy nhiên lúc này độ rủi ro nó sẽ lớn,và độ rủi ro nó sẽlớn hơn nữa nếu mua cổ phiếu của Doanh nghiệp
- Trường hợp 2 : Nếu việc kinh doanh này sử dụng vốn vay ngânhàng,thì CFSDV được tính là lãi suất cho vay dài hạn của NH
- Trường hợp 3 : Trong trường hợp nhà đầu tư dự định đầu tư cho dự ánbằng một phần vốn của mình và một phần vốn vay,thì CFSDV lúc này sẽ đượctính theo phương pháp bình quân trọng số,có nghĩa là lấy lãi suất của trườnghợp 1 nhân với tỷ trọng của nhà đầu tư tham gia dự án cộng với lãi suất củatrường hợp 2 nhân với tỷ trọng vốn vay tham gia dự án
Trang 16(3.2) Trường hợp đang kinh doanh : thật ra khi nêu trường hợp mới bắtđầu kinh doanh để chúng ta dễ thấy ý nghĩa của CFSDV,trong thực tế việcphân tích phương án huy động vốn hoặc hiệu quả đầu tư đều từ các doanhnghiệp hoặc nhà đầu tư đang hoạt động,có nghĩa là DN đang có nhiều nguồnvốn kinh doanh với nhiều lãi suất khác nhau.Khi đó CFSDV được tính nhưsau :
- Thông thường nguồn vốn kinh doanh của DN bao gồm vốn CSH vànợ.Vốn CSH đang có tỷ suất sinh lời (ROE) ổn dịnh trong hiện tại,còn nợ thì
DN cũng trả lãi vay với một lãi suất đã định.Do vậy CFSDV của doanh nghiệpchính là tỷ suất bình quân giữa suất sinh lời vốn CSH và lãi suất cho vay củakhoản nợ tính theo trọng số mỗi nguồn
- Xét về vốn CSH chúng ta có cổ phần ưu đãi và cổ phần thường.Nếuxét về khoản nợ,thì DN có thể nhiều khoản nợ khác nhau bao gồm Vay ngắnhạn,vay dài hạn,tín dụng thương mại,trái phiếu DN Do vậy từ những trườnghợp trên dẫn đến tính CFSDV của doanh nghiệp chính là tính chi phí trungbình trọng của các nguồn vốn đang sử dụng trong DN(WACC)
- Do mục đích tính chi phí sử dụng vốn để so sánh hiệu quả của cáccông cuộc kinh doanh và đầu tư dự định trong tương lai nên WACC khôngquan tâm đến cơ cấu thành phần vốn cụ thể sử dụng cho đầu tư khi xem xétchi phí đầu tư,bởi việc áp dụngchi phí sử dụng vốn theo thành phần sẽ dẫntới nhiều điểm không nhất quán.Tựu chung, WACC được tính như sau:
WACC = W1k1 + W2k2 + + Wnkn
Wi : thể hiện tỷ lệ hay tỷ trọng của nguồn vốn thứ i
ki : là chi phí của nguồn vốn thứ i
Trang 17(3.3) Tính WACC : chúng ta tính từng nguồn vốn theo tỷ lệ của nótrong tổng vốn.Tuy nhiên về tổng quát chúng ta có thể chia là hai loại lànguồn vốn CSH và nợ
(3.3.1) Chi phí sử dụng các khoản nợ : bao gồm các loại vay ngânhàng,trái phiếu,mỗi loại có cách tính khác nhau để tính lãi suất,nhưng khi đãtính ra lãi suất của khoản nợ thì việc tính CFSDV như nhau
WDkD =
NV KdxD x
t) ( ) 1
(
KD là lãi suất vay của khoản nợ D
T là thuế suất thu nhập DN
(3.3.2) Chi phí sử dụng vốn của vốn CSH (cổ phiếu)
+ Chi phí cổ phần ưu đãi :
Dp :lợi tức mỗi cổ phần ưu đãi
kp :tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường
Pp : giá bán cổ phần ưu đãi
Do lợi tức cổ phần ưu đãi không được khấu trừ vào thuế của côngty,nên chi phí kp không cần phải điều chỉnh thuế.Nó chính là lãi suất sauthuế
-> Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi :
Kp = Dp Pp+ Chi phí cổ phần thường :
* Phương pháp 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng không đổi hoặc môhình tăng trưởng giảm dần
Trang 18Mô hình tăng trưởng không đổi có thể được sử dụng để đánh giá chi phícủa vốn cổ phần,khi nhưng thu nhập tương lai được kì vọng tạo ra một kiểumẫu tăng trưởng ổn định.
Po = ke d1g
d1 là lợi tức cổ phần
g là tỷ lệ tăng thu nhập kỳ vọng trên vốn đầu tư hàng năm
Ke là tỷ lệ sinh lời trên cổ phần
Do đó,tỷ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường là :
Ke = Po d1 + g
* Phương pháp 2 : Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Để thực hiện được việc này,chúng ta cần tính hệ số của các khoảnđầu tư tiềm tàng,tỷ lệ rủi ro không thể tránh được về lãi suất và tỷ lệ sinh lời
kì vọng của danh mục đầu tư thị trường :
Ke = i + ( Km – i )
i : tỷ lệ sinh lời ở mức rủi ro không thể tránh được ước tính
km : Tỷ lệ sinh lời ký vọng trên danh mục đầu tư thị trường ước tính
: Hệ số beta ước tính của dự án đầu tư mới
- Tỷ lệ sinh lời i được tính bằng với lãi suất trái phiếu chính phủ trong
kỳ 5-10 năm tuỳ thuộc vào điều kiện và yếu tố kinh tế từng nước-là khoảngthời gian phù hợp với dòng cashflow được tính trong doanh nghiệp
- (Km – i) chính là tỷ lệ bù đắp rủi ro trên thị trường,nó thể hiện sựchênh lệch giữa tỷ suất sinh lời an toàn là lãi suất trái phiếu chính phủ i và tỷ
Trang 19suất sinh lời bình quân của các công ty.Phần chênh lệch này bù đắp rủi rocho các nhà đầu tư khi đầu tư vào các chứng khoán công ty có khả năng bịthiệt hại do công ty thua lỗ,phá sản
- Hệ số thể hiện mức ước tính rủi ro của hệ thống kinh doanh đangtính toán.Khi cổ phiếu có hệ số < 0 thì tỷ suất sinh lời của Cổ phiếu có xuhướng dao động thấp hơn sự dao động của thị trường
* Phương pháp 3: so sánh chi phí của vốn cổ phần và chi phí nợ vay
Phương pháp này sử dụng dữ liệu thống kê của những kết quả quá khứnên chưa thật sự phản ánh hiện trạng của công ty,tuy nhiên nó thuận lợi do
sử dụng “Tỷ lệ lãi suất thị trường” của loại trái phiếu rủi ro nhất của côngty,phản ánh những thông tin mới nhất về lãi suất trái phiếu công ty và thịtrường chấp nhận nên có độ tin cậy khá cao
* Phương pháp 4 : sử dụng tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần trong quákhứ
-Tỷ lệ sinh lời quá khứ trên vốn cổ phần có thể được sử dụng một cáchthận trọng như những cột mốc chỉ đường đối với tỷ lệ sinh lời cần thiếttương lai.Một kết quả ước tính về tỷ lệ sinh lời cần thiết trên vốn cổ phầncủa công ty trong tương lai là tỷ lệ sinh lời từ quá khứ tư bản trên vốn cổphần
- Tỷ lệ sinh lời cần thiết tính theo phương pháp này có hạn chế bởinhững điều kiện của nền kinh tế luôn thay đổi và chúng ta không thể kỳvọng những điều kiện quá khứ vẫn tồn tịa trong tương lai.Tuy nhiên có thế
áp dụng cho những ngành ít biến động như ngành điện,ngành cấpnước,ngành vận chuyển công cộng Tỷ lệ sinh lời theo phương pháp này là
số bình quân ROE đạt được trong số năm gần đây
Trang 201.2.2.3 Ý nghĩa của việc xác định cơ cấu vốn tối ưu của Doanh nghiệp.
Giúp cho doanh nghiệp giảm được tối thiểu chi phí sử dụng vốn và tănglợi ích cho cổ đông
- Khi thiếp lập được cơ cấu vốn tối ưu DN có thể đưa ra được các kếhoạch tăng vốn phù hợp với mục tiêu đề ra mà không ảnh hưởng tới khảnăng tăng trưởng,cũng như cơ cấu vốn của công ty
1.2.2.4.Chọn lựa các công cụ huy động vốn.
(1) Vay cá nhân :
Đây là một cách huy động vốn khá phổ biến đối với doanh nghiệp tưnhân.Phần lớn Doanh nghiệp tư nhân khi khởi đầu kinh doanh thường huyđộng vốn từ bạn bè và người thân
Ưu điểm Nhược điểm
Có thêm vốn để đầu tư kịp thời Lượng vốn vay bị hạn chế
Cho phép sử dụng linh hoạt trong
Trang 21Ưu điểm Nhược điểm
Có thể đạt được kết quả nhanh chóng
đi thuê chịu trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm và thuế.Thực chất cho thuêtài chính là một hình thức tài trợ vốn,trong đó hợp đồng thuê phải đảm bảoyêu cầu chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu tài sản
từ bên thuê sang bên cho thuê
Ưu điểm Nhược điểm
Thuê tài chính giúp cho doanh
nghiệp có lượng vốn đầu tư vào
Trang 22Ưu điểm Hạn chế
- Lãi suất thường thấp hơn mua
trả chậm
- Huy động nhanh và đơn giản
nếu công ty có uy tín và tình hình tài
- Ngân hàng giám sát việc sửdụng tiền vay đúng mục đích,việcgiải ngân có thể tốn thời gian và cácthủ tục
- Những đơn vị đang yếu về tàichính khó được vay
(3) Phát hành trái phiếu :
Là hình thức vay trực tiếp của các nhà đầu tư với thời hạn trả vốn đượcquy định trong trái phiếu,lãi suất có thể cố định hoặc linh hoạt
Trang 23Thông thường phương án phát hành trái phiếu sẽ có hiệu quả đối với
DN nếu thời gian trái phiếu dài từ 5 năm trở lên.Tuy nhiên các trái phiếu cóthời gian dài sẽ làm các nhà đầu tư e ngại vì thời gian hoàn vốn lâu và rủi ro
vè lãi suất
Để giảm sự e ngại này của nhà đầu tư và tăng tính hấp dẫn của tráiphiếu,DN có thể chọn hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất thayđổi,theo đó lãi suất hàng năm của trái phiếu sẽ bằng với lãi suất tiền gửingân hàng cộng thêm một khoảng chênh lệch.Với trái phiếu này nhà đầu tưkhông phải lo sự biến động về lãi suất làm ảnh h ưởng đến hiệu quả.Nhưngtrái phiếu có lãi suất điều chỉnh đảm bảo ổn định về lãi suất thì lại làm giảmtính hấp dẫn về khả năng thu lợi cao với hình thức trái phiếu có lãi suất cốđịnh khi lãi suất ngân hàng giảm.Trái phiếu có lãi suất cố định sẽ là hànghoá hấp dẫn trong việc mua bán trên thị trường chứng khoán hơn là tráiphiếu có lãi suất điều chỉnh,do vậy cũng là yếu tố thu hút nhà đầu tư
Trang 24Ưu điểm Hạn chế
- Cho phép huy động vốn một
cách trực tiếp với khối lượng vốn lớn
và vốn huy động được là vốn trung
- Chi phí phát hành có thể caokhiến cho tổng chi phí sẽ cao
Mỗi công cụ có những mặt ưu và hạn chế ,do vậy tuỳ theo tình hìnhcủa doanh nghiệp và mục đích sử dụng vốn mà chúng ta có thể chọn lựacông cụ huy động vốn thích hợp
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của Doanh nghiệp.
1.3.1.Các nhân tố chủ quan.
- Rủi ro kinh doanh: Rủi ro phát sinh đối với tài sản của công ty ngay
cả khi công ty không sử dụng nợ.Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp cànglớn thì càng hạ thấp tỷ lệ nợ tối ưu
- Sự chủ động về tài chính: Sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động
về tài chính đồng thời làm xấu đi tình hình bảng cân đối tài sản khiến chonhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tư vốn vào công ty
Trang 25- Phong cách và thái độ của ban quản lý công ty : Một số ban giám đốcthận trọng hơn những người khác,do đó ít sử dụng nợ hơn trong tổng nguồnvốn của công ty.
- Tính ổn định về doanh số.Nếu doanh số ổn định,một doanh nghiệp cóthể gia tăng sử dụng nợ và chi phí cố định cao hơn
- Cấu trúc tài sản.Các doanh nghiệp mà tài sản đã được dùng làm tàisản thế chấp cho các khoản vay sẽ có xu hướng hoạt động với mức độ đònbẩy tài chính cao hơn
- Đòn bẩy hoạt động.Giảm đòn bẩy hoạt động nhìn chung cho phép mộtdoanh nghiệp sử dụng nhiều nợ hơn
- Tỷ lệ tăng trưởng.Các doanh nghiệp đang tăng trưởng nhanh nhìnchung có nhu cầu bên ngoài lớn.CHi phí phát hành liên quan tới nợ nhìnchung là thấp hơn đối với cổ phiếu thường,bởi vậy các doanh nghiệp đangtăng trưởng nhanh có xu hướng sử dụng nhiều nợ hơn
- Khả năng sinh lời cao hàm ý khả năng huy động nợ cao.Tuynhiên,nhiều doanh nghiệp sinh lợi tốt có thể đáp ứng nhu cầu tài trợ củachúng bằng thu nhập giữ lại
- Kiểm soát.Các nhà quản lý kiểm soát các vấn đề như bỏ phiếu, đảmbảo công việc và nỗi sợ bị thôn tính-toàn bộ nhân tố đó ảnh hưởng tới cơ cấuvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau
1.3.2.Các nhân tố khách quan.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: do lãi vay là yếu tố chi phí trước thuếnên sử dụng nợ giúp cho công ty tiết kiệm thuế.Tuy nhiên điều này sẽ khôngcòn ý nghĩa nữa đối với những công ty nào được ưu đãi hay vì lý do gì đó
mà thuế suất thuế thu nhập ở mức thấp hoặc bằng 0
Trang 26- Thái độ của chủ nợ và tổ chức xếp hạng tín dụng.Nhân tố này thể hiện
án phạt dành cho các doanh nghiệp vượt ra ngoài mức trung bình ngành xétdưới giác độ đòn bẩy tài chính
- Các điều kiện thị trường.Vào bất cứ thời điểm nào,thị trường chứngkhoán có thể ủng hộ cả việc sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu
Trang 27Chương 2 :Thực trạng cơ cấu vốn của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản AGF
2.1.Khái quát về AGF
2.1.1.Sơ lược quá trình thành lập và phát triển
Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản An Giang,tiền than là xínghiệp Đông lạnh An Giang được xây dựng năm 1985 do công ty Thuỷ sản
An Giang đầu tư cơ sở hạn tầng và trang thiết bị và chính thức đi vào hoạtđộng tháng 3 năm 1987
Năm 1990 do công ty Thuỷ sản An Giang bị giải thể,Xí nghiệp Đônglạnh An Giang được sát nhập vào Công ty Xuất Nhập khẩu Nông thuỷ sản
An Giang(AFIEX) và được đổi tên là Xí nghiệp Xuất khẩu Thuỷ sản, đượcphép hạch toán theo cơ chế tự hạch toán hiệu quả;tự cân đối đầu vào và tìmkiếm thị trường xuất khẩu;xây dựng cơ cấu sản phẩm phù hợp với lĩnh vựchoạt động và tiềm năng nguyên vật liệu của địa phương
Tháng 10 năm 1995,Công ty Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản An Giang đượcthành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Xuất Nhậpkhẩu Thuỷ sản An Giang theo Quyết định số 792/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ ban hành ngày 28 tháng 06 năm 2001.Công ty Cổ phần XuấtNhập khẩu Thuỷ sản An Giang được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanhnghiệp do Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam thông quangày 12/6/1999
Đại hội đồng Cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩuThuỷ sản An Giang được tổ chức vào ngày 28/07/2001 Đại hội đã thôngqua Điều lệ tổ chức và hoạt động,các phương án hoạt động kinh doanh của