1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu

85 843 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 619 KB

Nội dung

Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình Công nghiệp hóa – hiện đạihóa vì vậy vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đã trở thành hoạt độngmang tính chất sống còn cho sự phát triển của nền kinh tế, giúp đưa nền kinh

tế Việt Nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới Hoạt động xuất khẩu chophép ta có thể khai thác được lợi thế so sánh của đất nước, thiết lập các mốiquan hệ về văn hóa - xã hội, thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển.Còn hoạt động nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu máy móc thiết bị sẽ giúpcho quá trình công nghiệp hóa tiếp cận nhanh hơn, dễ dàng hơn với nhữngcông nghệ tiên tiến trên thế giới, giúp ta có cơ hội rút ngắn và bắt kịp trình

độ của các nước phát triển Thêm vào đó, nhập khẩu còn giúp cung cấpnguyên vật liệu đầu vào giúp cho sản xuất trong nước được ổn định và liêntục, tạo động lực thúc đẩy sự chuyển dịch của nền kinh tế theo hướng hoànthiện hơn Trước những vai trò vô cùng quan trọng trên của nhập khẩu thìviệc hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nhập khẩu là rất quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp nói riêng để tồn tại, phát triển trên thị trường và với nềnkinh tế Việt Nam nói chung

Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mạiXNK em đã được tìm hiểu về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaDoanh nghiệp, qua đó em thấy rằng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bịxây dựng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công

ty, kim ngạch hàng năm của hoạt động này luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Xuất phát từ vai trò quan trọng củahoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh

Trang 2

tập này em chọn đề tài : “Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy

móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu” cho chuyên đề thực tập

Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu

máy móc thiết bị ở Công ty

Trong quá trình viết chuyên đề thực tập, em đã nhận được sự chỉ bảo

và hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Quang Huy, sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa toàn thể cán bộ kinh doanh của Công ty Tuy nhiên, do thời gian thựctập không dài và những hạn chế về mặt kiến thức nên bài viết của em cònnhiều sai sót, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô

để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHẬP KHẨU MÁY

MÓC VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG.

I Sự cần thiết và vai trò của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị.

Nhập khẩu máy móc thiết bị là việc mua máy móc thiết bị xây dựng từnước ngoài nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước để phát triển sảnxuất kinh doanh

Năm 2007, nước ta có tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 60,83 tỷ USD, cũng

là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước Đã có 13mặt hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ vàphụ tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5

tỷ USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD

Thực trạng hiện nay cho thấy nhu cầu về máy móc thiết bị xây dựng tăngcao bởi Việt Nam đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới nênviệc xây dựng các yếu tố về cơ sở hạ tầng như đường xá, nhà máy, các khu

đô thị, các khu công nghiệp… là nền tảng quan trọng cho việc phát triển nềnkinh tế Bên cạnh đó phải kể đến việc Việt Nam gia nhập tổ chức thươngmại thế giới WTO càng làm cho nước ta trở thành điểm đến của nhiều nhàđầu tư nước ngoài Chính vì vậy mà việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng là cầnthiết hơn bao giờ hết

Mặt khác nước ta là nước có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên vớinhiều mỏ than, mỏ quặng Hàng năm nước ta xuất khẩu hàng trăm triệu tấnthan, quặng, đóng góp rất nhiều vào ngân sách nhà nước, tạo được nhiềucông ăn việc làm cho người lao động… Vì vậy mà việc nhập khẩu máy mócthiết bị để khai thác những tài nguyên trên là rất quan trọng Cụ thể là những

Trang 4

Nước ta phải nhập khẩu máy móc thiết bị từ nước ngoài mà không mua ởtrong nước là xuất phát từ lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo.Theo ông, mọi nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phâncông lao động và thương mại quốc tế Bởi việc phát triển ngoại thương chophép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước Mỗi quốc gia chỉ nênchuyên môn hoá vào một số sản phẩm nhất định và đổi chúng lấy nhữnghàng hoá nhập khẩu từ các nước khác Ricardo cũng cho rằng, những nước

có lợi thế hoàn toàn so với các nước khác hoặc bị kém lợi thế hoàn toàntrong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có thể có lợi khi tham gia vào phâncông lao động và thương mại quốc tế, vì mỗi nước có lợi thế so sánh nhấtđịnh về một số mặt hang nhất định và kém lợi thế so sánh nhất định ở một sốmặt hàng khác Đưa lý thuyết này vận dụng vào Việt Nam ta thấy mặt hàngmáy móc thiết bị không phải là một lợi thế so sánh của nước ta so với cácnước khác Nước ta có lợi thế so sánh ở những mặt hàng sử dụng sức laođộng chân tay và những mặt hàng được thiên nhiên ưu đãi như nông sản,may mặc, linh kiện điện tử, đồ thủ công mỹ nghệ… Năm 2007 (năm đầu tiênViệt Nam gia nhập WTO) kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt khoảng 48,38 tỷUSD Đã có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô,dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo vàcao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước

Do đó khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, nước ta sẽ nhậpkhẩu được nhiều máy móc thiết bị với giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn ởnhững nước chuyên môn hoá sản xuất về máy móc thiết bị xây dựng nhằmchuyên tâm hoàn toàn vào việc phát triển những mặt hàng được coi là thếmạnh của nước ta

Trang 5

Ở tầm vĩ mô: Ngoài việc góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, giúp nước ta ngày cànghội nhập với nền kinh tế thế giới sâu hơn còn giúp nước ta mở rộng và duytrì các quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước Bên cạnh đó còn phát huy và

sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của đất nước

Ở tầm vi mô là cung cấp những máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt độngcủa doanh nghiệp, giúp họ thực hiện được tốt hơn những mục tiêu đã đề ra

II Nội dung và các phương thức nhập khẩu máy móc thiết bị.

1 Nội dung nhập khẩu.

1.1 Nghiên cứu thị trường máy móc thiết bị, lựa chọn đối tác kinh doanh.

Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng là việc đầu tiên màmỗi doanh nghiệp phải làm khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế.Nghiên cứu thị trường là quá trình xác định nhu cầu của thị trường, xác địnhgiá cả và số lượng hàng hoá cần mua bán Thông qua quá trình nghiên cứuthị trường, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được các thông tin về những loại hànghoá, dịch vụ, giá cả, khả năng cung ứng Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ranhững quyết định đúng đắn cho công tác xâm nhập thị trường, đồng thờidoanh nghiệp cũng có cơ sở để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp với mụctiêu của doanh nghiệp Trong khâu này, doanh nghiệp cần chú ý nhiều đếngiá cả của những loại máy móc thiết bị cần nhập khẩu bởi nếu doanh nghiệpnhập khẩu hàng hoá với giá cao thì chi phí sẽ tăng và lợi nhuận sẽ giảmxuống, giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến giá cả máy móc thiết bị xây dựng mà

Trang 6

Cạnh tranh: việc cạnh tranh trên thị trường cung ứng máy móc thiết bị

xây dựng sẽ ảnh hưởng đến giá cả của hàng hoá đó

Chính trị và luật pháp: một số quốc gia có chính sách khuyến khích

xuất khẩu nên các doanh nghiệp trong nước được hỗ trợ nhiều làm giảm chiphí do đó giá cả có thể sẽ thấp hơn ở những nước khác

Thị trường máy móc thiết bị của doanh nghiệp thương mại được mô tảnhư sau:

Hình 1: Thị trường của doanh nghiệp.

Thị trường đầu vào.

Khi nghiên cứu vấn đề nhập khẩu, cần tập trung nghiên cứu thị trườngđầu vào, để có thể biết được thị trường nào có triển vọng nhất để tiến hànhnhập khẩu máy móc thiết bị, khả năng nhập khẩu được bao nhiêu, chấtlượng và dịch vụ kèm theo như thế nào, do khoảng cách địa lý ở mỗi thịtrường nhập khẩu là khác nhau, nên doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ đểlựa chọn phương pháp nhập khẩu cho phù hợp Đây là một hoạt động rấtquan trọng và có ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấphàng hoá cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, nếu như tìm được nguồn hàng hợp

lý còn tăng khả năng hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp

Đồi thủ cạnh tranhThị trường đầu vào Doanh nghiệp Thị trường đầu ra

Trang 7

Thị trường đầu ra

Thị trường đầu ra có liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ hàng hoá,

do đó có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thành công hay thất bại của doanhnghiệp trong hoạt động tiêu thụ Nghiên cứu thị trường đầu ra bao gồm: mặthàng, lượng cầu, chủng loại mặt hàng cụ thể, giá cả mà khách hàng có thểchấp nhận được, các yêu cầu về tính năng kỹ thuật mà khách hàng yêu cầu

về máy móc thiết bị… sẽ giúp doanh nghiệp có được những chiến lược, sáchlược, công cụ điều khiển tốt hơn việc tiêu thụ hàng hoá

Đối thủ cạnh tranh.

Nghiên cứu kỹ những đối thủ cạnh tranh trong nước, giúp doanh nghiệp

có cái nhìn thực tế hơn về thị trường, nắm chắc giá cả và nhu cầu của thịtrường Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn biết được đối thủ cạnh tranh là ai,đang chiếm lĩnh tại thị trường nào, những điểm mạnh, điểm yếu để đưa ranhững chiến lược hợp lý cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt đượcnhững mục tiêu kinh doanh đã đề ra

Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu về tình hình kinh tế chính trị, luậtpháp, văn hoá, tập quán thương mại của đất nước nhập khẩu nói chung vàdoanh nghiệp nhập khẩu nói riêng để phục vụ cho việc giao thương có hiệuquả Sau đó, doanh nghiệp sẽ lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp để tiếnhành hoạt động nhập khẩu

1.2 Xây dựng kế hoạch nhập khẩu.

Xây dựng kế hoạch nhập khẩu là xây dựng kế hoạch hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra trên cơ sởnhững thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu thị trường củadoanh nghiệp Việc xây dựng các kế hoạch này, giúp doanh nghiệp hạn chế

Trang 8

- Phân tích, đánh giá về tình hình thị trường, về nguồn hàng, nguồncung, cầu trên thị trường cùng với những bảng báo giá về máy mócthiết bị cần nhập khẩu ở các thị trường.

- Nguồn lực hiện tại của doanh nghiệp và mục tiêu, nhiệm vụ kinhdoanh nhập khẩu mà doanh nghiệp đã đặt ra

- Dự đoán trước các yếu tố như doanh thu, điểm hoà vốn, chi phí, lãi dựtính, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, đánh giá rủi ro mà doanh nghiệp gặpphải khi thực hiện hoạt động nhập khẩu

Việc xây dựng kế hoạch nhập khẩu bao gồm các bước sau:

Bước 1: Đánh giá và phân tích tổng quát tình hình thị trường và những

doanh nghiệp cung cấp máy móc thiết bị xây dựng

Bước 2: Lựa chọn những mặt hàng nhập khẩu, phương thức kinh doanh hợp

Bước 3: Đề ra những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp về doanh số, lợi

nhuận, tỷ suất, các mục tiêu về an toàn

Bước 4: Đề ra những biện pháp thực hiện, những công cụ cụ thể để hoàn

thành tốt những mục tiêu đã đề ra

Bước 5: Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua việc

tính toàn các chỉ tiêu như: thời gian hoàn vốn, tỷ suất lợi nhuận,điểm hoà vốn, tỷ suất ngoại tệ…

1.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.

Giao dịch:

Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá thể để thiết lập mối quan hệ,

để trao đổi hoặc thoả mãn một nhu cầu nào đó Trên thị trường thế giới, tồntại nhiều phương thức giao dịch như: giao dịch trực tiếp, giao dịch tại hộichợ triển lãm, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá,

Trang 9

có đặc điểm và cách thức tiến hành riêng, trong đó phương thức giao dịchtrực tiếp là phương thức phổ biến nhất Hình thức giao dịch này trải qua cácbước như: hỏi giá, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận, đặt hàng.

Đàm phán là sự gặp gỡ của các bên để bàn bạc, giải quyết những lợi íchcủa các bên trên cở sở các bên cùng có lợi nhằm đi đến thống nhất các điềukiện, các quan điểm bất đồng

Nội dung của các cuộc đàm phán thương mại bao gồm: tên hàng, sốlượng, chất lượng, giá cả, phẩm chất, bao bì, đóng gói, bảo hiểm, giao hàng,thanh toán, khiếu nại, phạt, bồi thường thiệt hại, các trường hợp bất khảkháng và trọng tài

Các hình thức đàm phán chính được sử dụng tại Công ty:

- Đàm phán qua thư tín: hình thức này tiết kiệm được chi phí nhưngkhó đánh giá được đối phương, nhiều nội dung không được đàmphán kỹ và giải quyết triệt để

- Đàm phán qua các phương tiện truyền thông: hình thức này ngàycàng phát triển khi các phương tiện truyền thông phát triển Tốn kém

ít chi phí, đàm phán được nhiều vấn đề nhưng không đánh giá đượcnhiều về đối tác

- Đàm phán trực tiếp: Do tính chất của hợp đồng nhập khẩu máy mócthiết bị của công ty thường là những hợp đồng lớn nên việc gặp gỡgiữa các bên để đàm phán trực tiếp là rất cần thiết Sử dụng phươngthức này giúp cho công ty nắm bắt được tâm lý và phản ứng của đốitác nhưng tốn khá nhiều chi phí

Ký kết hợp đồng:

Trang 10

những bên có quốc tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán có nghĩa vụchuyển nhượng quyền sở hữu cho bên nhập khẩu một hay nhiều loại hànghoá Bên mua có trách nhiệm lấy hàng về và trả tiền Hợp đồng là cơ sở xácđịnh trách nhiệm của các bên, làm căn cứ cho việc phân xử khi xảy ra tranhchấp, vi phạm hợp đồng.

Nội dung của hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị thường gồm những mục sau:

- Đối tượng của hợp đồng: quy định khái quát về những nét chủ yếu của hợp đồng

- Các định nghĩa: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ chuyên môn được sửdụng trong hợp đồng

- Công suất: các chỉ tiêu mà máy móc xây dựng có thể hoạt động trong một thời gian nhất định

- Giá cả và trị giá của hợp đồng: giá thành của máy móc thiết bị nhập khẩu, phương pháp tính giá, cơ sở tính giá, đồng tiền tính giá

- Điều kiện giao hàng: ở Công ty cổ phần xây dựng thương mại XNK thường được giao hàng theo giá CIF (Incoterm 2000)

- Thời gian giao hàng: do tính chất của việc nhập khẩu máy móc thiết

bị xây dựng là nhập nhiều chủng loại máy móc thiết bị khác nhau nên có thể giao hàng theo nhiều đợt phù hợp với thời giant hi công công trình

- Điều kiện thanh toán: thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng

từ với đồng tiền thanh toán thường là USD

- Kiểm tra hàng hoá: quyền và trách nhiệm của mỗi bên trong việc kiểm tra hàng hoá trước khi bốc hàng tại cảng đi và sau khi giao hàng tại cảng đến

Trang 11

- Tài liệu kỹ thuật: các tài liệu kỹ thuật mà người bán phải cung cấp cho người mua

- Bảo hành: gồm bảo hành chung, bảo đảm cơ khí, bảo đảm các chỉ tiêu thực hiện

- Chạy thử và nghiệm thu: sau khi nhận hàng, công ty tiến hành lắp đặt máy mọc sau đó cho chạy thử Nếu phù hợp với yêu cầu, các nên

sẽ lập biên bản nghiệm thu và bắt đầu đưa vào vận hành

- Trợ giúp kỹ thuật: quy định rõ khối lượng công việc và phạm vi giúp

đỡ kỹ thuật như hướng dẫn vận hành, giám sát, sửa chữa, hướng dẫn chuyên gia, công nhân…

Ngoài ra còn một số điều kiện khác mà hai bên thoả thuận với nhau rồitiến hành ký kết hợp đồng Ký kết hợp đồng ngoại thương là việc xác nhậnnhững nội dung và các điều kiện mua bán đã được hai bên thống nhất dướidạng văn bản theo những điều kiện và điều khoản

1.4 Triển khai thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu phụ thuộc vào những vấn đềsau: phụ thuộc vào loại hình kinh doanh nhập khẩu, phụ thuộc vào điều kiệnIncoterms trong hợp đồng, phụ thuộc vào phương thức thanh toán, phụ thuộcvào cơ chế quản lý nhập khẩu của Nhà nước

Có thể tóm tắt các bước triển khai thực hiện hợp đồng nhập khẩu qua 9bước sau:

Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có).

Doanh nghiệp phải xem mặt hàng nhập khẩu thuộc diện nào, phải xingiấy phép hoặc không Đối với hàng mậu dịch, Bộ Thương mại là cơ quancấp giấy phép, còn đối với hàng phi mậu dịch, Tổng cục hải quan là cơ quan

Trang 12

Bước 2: Đôn đốc người bán chuẩn bị hàng.

Sau khi xin được giấy phép nhập khẩu (nếu có), người mua đôn đốcngười bán chuẩn bị hàng để giao hàng đúng với thời gian đã thoả thuậntrong hợp đồng

Bước 3: Bước đầu thực hiện yêu cầu của khâu thanh toán.

 Nếu hợp đồng nhập khẩu thanh toán bằng thư tín dụng

- Nhà nhập khẩu phải đến ngân hàng để làm thủ tục mở thư tíndụng cho người bán hàng

- Tiến hành kỹ quỹ mở thư tín dụng theo ngân hàng

- Ngân hàng yêu cầu nộp và xuất trình chứng từ theo quy định

 Nếu hợp đồng nhập khẩu thanh toán bằng phương thức đổi chứng từ trảtiền ngay (CAD)

- Nhà nhập khẩu đến ngân hàng để ký biên bản ghi nhớ với 4 nộidung:

o Quy định thanh toán bằng phương thức CAD

o Quy định thời hạn trả tiền

o Quy định về bộ chứng từ thanh toán

o Quy định về người phải trả phí thanh toán

- Chuyển đủ 100% số tiền hợp đồng đến ngân hàng để lập tàikhoản tín thác để thanh toán cho người bán

 Nếu hợp đồng nhập khẩu thanh toán bằng phương thức chuyển tiền trảtrước:

- Nhà nhập khẩu phải đến ngân hàng để làm thủ tục chuyển tiền trảtrước cho người bán gồm:

o Hoàn thành đơn yêu cầu chuyển tiền

Trang 13

o Có hợp đồng xuất khẩu có điều khoản người mua phải trả tiềntrước cho người bán.

o Có giấy phép nhập khẩu (nếu có)

o Có giấy phép chuyển tiền của Bộ Tài chính

 Nếu hợp đồng nhập khẩu thanh toán bằng phương thức khác: người bánphải chuẩn bị hàng, tiến hành giao hàng thì mới thực hiện việc thanhtoán được

Bước 4: Thuê phương tiện vận tải.

Nhà nhập khẩu thực hiện theo nhóm E,F trong Incoterms 2000 và phảicăn cứ vào đặc điểm và khối lượng vận chuyển của hàng hoá để lựa chọnphương thức thuê tàu cho phù hợp, đảm bảo thuận lợi và nhanh chóng Nếuhàng hoá có khối lượng lớn thì thường thuê tàu chuyến, có khối lượng nhỏthì thường thuê tàu chợ

Bước 5: Mua bảo hiểm cho hàng hoá.

Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm

Có 3 điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm

có tổn thất riêng (điều kiện B) và bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điều kiện C).Ngoài ra còn một số bảo hiểm phụ như: mất trộm, rò gỉ, vỡ…, một số điềukiện bảo hiểm đặc biệt như: bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạođộng và dân biến

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau:

- Điều khoản của hợp đồng theo điều kiện nào trong nhóm E, F

- Tính chất của hàng hoá

- Tính chất bao bì và phương thức xếp hàng

- Loại tàu chuyên chở

Trang 14

Các bước cần tiến hành khi làm thủ tục hải quan gồm:

- Hoàn thành bộ hồ sơ hải quan theo quy định để nộp cho cơ quan hảiquan

+ Thời gian khai báo là 30 ngày kể từ khi về đến của nhập khẩuđầu tiên

+ Bộ hồ sơ gồm: tờ khai hàng nhập khẩu, hợp đồng nhập khẩu, hoáđơn thương mại, vận đơn, phiếu đóng gói hàng hoá, giấy phépnhập khẩu (nếu có), giấy chứng nhận mã số doanh nghiệp nhậpkhẩu

- Tính thuế cho hàng hoá nhập khẩu: Hiện nay các doanh nghiệp phải

tự kê khai tính thuế để ghi vào tờ khai hải quan, còn cơ quan hảiquan chỉ kiểm tra

- Xuất trình hàng hoá kiểm tra (kiểm hoá)

Sau khi kiểm hoá xong, bộ phận có liên quan sẽ xác nhận trên tờ khai

và đây là cơ sở để hải quan ra thông báo thuế đến doanh nghiệp

- Kết thúc kiểm tra

Nếu hồ sơ hợp lệ, kiểm hoá đúng theo khai báo của doanh nghiệp thì

cơ quan hải quan sẽ ra thông báo nộp thuế chuyển đến doanh nghiệp

Bước 7: Nhận hàng từ người vận tải.

Nhà nhập khẩu phải liên hệ với chủ tàu, cảng biển, đại lý vận tải trựctiếp hay thông qua một đơn vị đã được uỷ thác để nhận hàng Toàn bộ hồ sơ

đã được cơ quan hải quan thông qua phải gửi kèm cho chủ phương tiện vậnchuyển nội địa để thay mặt người nhập khẩu áp tải hàng Nếu hàng nhậpkhẩu là hàng rời, hàng theo tàu chuyến phải tổ chức kiểm tra hàng tại thờiđiểm mở công hàng kiểm hoá Nếu hàng hoá là nguyên đai nguyên kiện,không có dấu hiệu hư hỏng sẽ được bản giao theo phương thức nguyên đai

Trang 15

Bước 8: Thanh toán tiền hàng.

Nhà nhập khẩu phải thanh toán tiền hàng đầy đủ đúng theo quy địntrong hợp đồng như số lượng tiền cần phải trả, đồng tiền thanh toán, địađiểm, phương thức thanh toán Các phương thức thanh toán thường được

sử dụng trong các giao dịch thanh toán quốc tế là: phương thức giao chứng

từ trả tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ, phươngthức chuyển tiền Ngoài ra còn phương thức ghi sổ hay thanh toán bằng tiềnmặt

Bước 9: Khiếu nại (nếu có)

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu có thiếu hụt, mấtmát, hư hỏng hàng hoá, người nhập khẩu có thể khiếu nại người bán, ngườivận tải hoặc công ty bảo hiểm

1.5 Đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu và đề ra những kế hoạch tiếp theo

Qua mỗi một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải đánh giánhững mặt đã làm được, chưa làm được qua đó rút ra bài học kinh nghiệmcho những lần hoạt động nhập khẩu tiếp theo Qua đây cũng nhằm khenthưởng động viên hoặc phê bình những thành viên chưa tích cực Kết quảcủa bước này giúp doanh nghiệp giảm bớt những hạn chế, tăng cường những

ưu điểm trong hoạt động nhập khẩu và đưa ra phương hướng cho những kếhoạch kinh doanh tiếp theo

Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hoạt động nhập khẩu:

- Chủng loại hàng hoá thực hiện so với kế hoạch

- Số lượng hàng hoá nhập khẩu so với đơn đặt hàng

- Tiến độ nhập hàng so với hợp đồng

Trang 16

- Lợi nhuận đạt được so với kế hoạch và cùng kỳ năm trước.

Trang 17

2 Các phương thức nhập khẩu máy móc thiết bị.

2.1 Nhập khẩu hàng hoá trực tiếp.

Nhập khẩu trực tiếp là phương thức mua bán quốc tế mà người mua vàngười bán có thể gặp gỡ trực tiếp hoặc thông qua các thư từ giao dịch đểthiết lập quan hệ mua bán

Phương thức này giúp cho doanh nghiệp có thể thiết lập mối quan hệ chặtchẽ với nhà cung ứng, không mất chi phí cho hoạt động trung gian, việc giaodịch trực tiếp có thể dễ dàng đi đến thống nhất giữa hai bên do nắm bắt đượctình hình của đối tác

Để hoạt động nhập khẩu trực tiếp được diễn ra nhanh chóng và thuận tiệnthì doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính cũng như kinh nghiệmtrong hoạt động kinh doanh

2.2 Nhập khẩu uỷ thác.

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu được hình thành khi mộtdoanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá nhưng chưa có đủ điều kiện đểnhập khẩu trực tiếp nên doanh nghiệp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp kháctrực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của doanhnghiệp Bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng các nội dung củahợp đồng uỷ thác và sẽ được nhận một phần thù lao gọi là phí uỷ thác màbên nhờ uỷ thác sẽ phải trả

Với hình thức nhập khẩu này doanh nghiệp không phải bỏ nhiều vốn vàoviệc nghiên cứu thị trường và mức độ rủi ro trong việc thực hiện hợp đồngthấp

Nhưng do đây là hình thức nhập khẩu qua trung gian, chi phí cho việcnhập khẩu hàng hoá nhiều hơn nên lợi nhuận giảm xuống và do không trực

Trang 18

tiếp với nguồn hàng Bên cạnh đó, việc nhập khẩu hàng hoá phụ thuộc vàotrình độ, kinh nghiệm của người trung gian nên đôi khi, nhà nhập khẩu phảichịu nhiều hậu quả và rủi ro và doanh nghiệp không thích nghi nhanh đượcvới sự thay đổi của thị trường thế giới.

2.3 Nhập khẩu đối lưu.

Nhập khẩu đối lưu là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, ngườibán đồng thời là người mua, hình thức thanh toán trong hợp đồng khôngphải là đồng tiền mà bằng hàng hoá có giá trị tương đương Hoạt động nàykhông chỉ mang lại lợi ích về kinh tế cho các bên mà còn về chính trị

Hình thức nhập khẩu này có lợi vì cùng một hợp đồng có thể tiến hành cảhoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, dó đó có thể thu được lãi từ cả hai hoạtđộng và doanh nghiệp nhập khẩu có thể tính trực tiếp được cả kim ngạchxuất khẩu và nhập khẩu Do không sử dụng tiền tệ để thanh toán nên tiếtkiệm được chi phí thanh toán và ít bị ảnh hưởng bởi tỷ giá Hình thức nhậpkhẩu đối lưu này giúp cho thương mại quốc tế phát triển, đặc biệt đối vớinhững nước có mức độ quản lý ngoại hối chặt chẽ hoặc với các quốc giakém phát triển

Tuy nhiên, hình thức này có nghiệp vụ phức tạp vì hoạt động nhập khẩukết hợp với xuất khẩu, người mua đồng thời là người bán nên khó tách đượcnghĩa vụ và quyền lợi khi xảy ra sai sót

2.4 Đấu thầu nhập khẩu.

Theo quy chế đấu thầu được ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ- CP ngày 1/9/1999 của chính phủ thì đấu thầu được định nghĩa là quátrình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu Trong đó,bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện cho chủ dự

án, chủ đầu tư; nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia

Trang 19

phương tiện vận chuyển, nguyên vật liệu Thực chất, đấu thầu là một hìnhthức để người mua chọn được một loại hàng hóa nào đó thỏa mãn các tiêuchuẩn về kỹ thuật với phương án kinh tế nhất, trong điều kiện có một ngườimua nhưng lại có nhiều người bán.

Tầm quan trọng của đấu thầu cung cấp thiết bị đối với hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng.

Việc mua sắm thông qua hình thức đấu thầu giúp cho doanh nghiệpđược cạnh tranh một cách lành mạnh đồng thời nó cũng đảm bảo cho nguồnvốn của Nhà nước không bị sử dụng một cách lãng phí Do tính ưu việt củaphương thức này mang lại nên đấu thầu được coi là một thủ tục chính thứctrong khu vực kinh tế công cộng, ngày càng được đánh giá như một điềukiện thiết yếu để đảm bảo thành công cho các nhà đầu tư

Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc tham gia đấuthầu cung cấp máy móc thiết bị xây dựng sẽ giúp cho các đơn vị tìm đượcnhững dự án lớn, những nơi tiêu thụ sản phẩm và có thể tìm được cơ hộikinh doanh mới

Mặt khác, việc tham gia đấu thầu còn là cơ hội để các doanh nghiệpnhập khẩu khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, tạo lập uy tínvới các đối tác và là cơ hội để quảng cáo hình ảnh doanh nghiệp với bạnhàng

Doanh nghiệp có thể phát huy và tận dụng tối đa trình độ và năng lực củamình để xây dựng được phương án kinh doanh tốt nhất khi tham gia vàohoạt động đấu thầu Từ đó, các doanh nghiệp có thể xây dựng cho mình cáchthức nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng sao cho hiệu quả nhất

Trang 20

III Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị.

1 Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.1 Các yếu tố môi trường.

1.1.1 Môi trường kinh tế, chính trị trong và ngoài nước.

Môi trường chính trị trong và ngoài nước có thể đem lại những cơ hội vànhững thách thức cho doanh nghiệp nhập khẩu Vì vậy, am hiểu và kiểmsoát được môi trường này là yếu tố quan trọng trong hoạt động thương mạiquốc tế của mỗi doanh nghiệp

Nếu môi trường chính trị ổn định sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp trong nước hoạt động, hạn chế nhiều rủi ro về chính trị nhưtịch thu tài sản bằng các biện pháp hành chính, những quy định của Chínhphủ tại nước xuất khẩu gây cản trở đến hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp như việc cấm xuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu… Các hoạt động vềchính trị luôn là lĩnh vực nhạy cảm nên doanh nghiệp cần có định hình chiếnlược về chính trị để có những biện pháp thích hợp cho hoạt động nhập khẩucủa mình

Ngoài ra, doanh nghiệp khi tham gia hoạt động nhập khẩu còn chịu sự tácđộng và ảnh hưởng của những biến động hay ổn định của các nền kinh tếtrong nước và thế giới nói chung Việc hình thành các khối liên kết về kinh

tế đã góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán và đầu tư giữa cácquốc gia thành viên Khi một quốc gia tham gia vào các tổ chức quốc tế nhưWTO, ASEAN, APEC, EU… đều tạo ra nhiều cơ hội cho nước đó hội nhậpsâu vào nền kinh tế thế giới Các doanh nghiệp trong nước cũng sẽ có điềukiện tiếp xúc với nhiều bạn hàng, có nhiều sự lựa chọn trong việc tìm đối táckinh doanh Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị xâydựng, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì doanh

Trang 21

hơn, các nước chuyên về sản xuất máy móc thiết bị hơn, do đó có rất nhiều

sự lựa chọn đối tác kinh doanh Bên cạnh đó, khi gia nhập các tổ chức quốc

tế, doanh nghiệp trong nước sẽ được đối xử công bằng như những doanhnghiệp ở các nước thành viên khác

1.1.2 Sự thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế.

Những thay đổi của thị trường quốc tế hiện nay như sự biến động về giádầu thô trong những năm gần đây khiến việc nhập khẩu máy móc thiết bịxây dựng của Công ty có nhiều khó khăn hơn Ngoài ra, những thay đổi vềnhu cầu trong nước và ngoài nước cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng nhập khẩu của Công ty Nước ta đang trên con đường hội nhập vào nềnkinh tế thế giới nên cần rất nhiều máy móc thiết bị trong ngành xây dựng đểphục vụ cho việc xây dựng cở sở hạ tầng, nâng cao hình ảnh của đất nước,

do đó Công ty cần nhập khẩu những mặt hàng có chất lượng tốt, thời hạn sửdụng lâu năm để tối đa hoá việc sử dụng máy móc thiết bị

1.1.3 Tỷ giá hối đoái

Hoạt động nhập khẩu chịu ảnh hướng rất nhiều từ sự biến động của tỷ giáhối đoái Nếu tỷ giá hối đoái giảm, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ

sẽ khuyến khích xuất khẩu vì doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng nội tệ íthơn để nhập khẩu hàng về, làm giá hàng hoá rẻ hơn một cách tương đối,cùng với đó là chi phí nhập khẩu giảm sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, kết quả kinh doanh tăng lên và ngược lại Trong hoạt độngthanh toán, Công ty cổ phần xây dựng thương mại XNK thường sử dụngUSD để thanh toán bởi đây là ngoại tệ mạnh, có giá trị ổn định để giảm thiểu

sự biến động về giá cả những mặt hàng nhập khẩu Dưới đây là bảng tỷ giáhối đoái giữa USD và VND:

Trang 22

Bảng 1: Tỷ giá hối đoái giữa USD và VND

1.1.4 Sự phát triển của thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng và giao

thông vận tải.

Hệ thống thông tin liên lạc có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nhập khẩubởi nó liên quan đến khả năng nắm bắt những thông tin, về sự biến động củagiá cả, về tình hình cung cầu trên thị trường máy móc thiết bị xây dựng…

Hệ thống thông tin phát triển sẽ giúp Công ty nắm bắt những cơ hội, xử kýkịp thời khi gặp sự cố và có những quyết định nhập khẩu hàng hoá đúngđắn, đem lại nhiều lợi ích cho Công ty

Mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng là những hàng hoá cồng kềnh do đóhầu hết được vận chuyển bằng đường biển Việc phát triển hệ thống cơ sở hạtầng, giao thông vận tải giúp Công ty giảm chi phí vận chuyển, giảm giáthành của hàng hoá

1.1.5 Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp nhập khẩu bao gồm đối thủ cạnhtranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Trang 23

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là những doanh nghiệp có hoạt động sảnxuất kinh doanh trong cùng một ngành Đối thủ lớn nhất của công ty lànhững công ty của Bộ thương mại trực thuộc nhà nước cũng rất nhiều nhữngcông ty cổ phần khác Do các yếu tố liên quan đến nhà nước nên những công

ty này thường nhận được rất nhiều hợp đồng lớn Tiếp theo, đó là nhữngcông ty là đại lý độc quyền cho việc cung cấp máy móc thiết bị của một sốhàng nổi tiếng như HITACHI, CAT, KOMATSU… Ngoài ra, đối thủ cạnhtranh của công ty còn là các công ty làm đại lý cho những hãng máy nổitiếng KOBELKO, HITACHI… Những công ty này được các công ty mẹgiúp đỡ rất nhiều về mặt tài chính, cung cấp hàng hoá nhanh chóng… nênsức cạnh tranh trên thị trường rất lớn Cuối cùng là những công ty vừa vànhỏ cũng hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng.Đây là những đối thủ trực tiếp của công ty nên công ty cần tìm hiểu kỹlưỡng để có những chiến lược cạnh tranh thích hợp

Khi phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại cần tìm hiểu bốn vấn đề cơbản sau: mục đích tương lai của đối thủ cạnh tranh, các nhận định của đốithủ cạnh tranh, các chiến lược hiện tại và các tiềm năng của đối thủ cạnhtranh để biết rõ hơn về các đối thủ, từ đó doanh nghiệp sẽ có những chiếnlược hợp lý trong việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu

Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng do tham gia thị trường sau nên họ cókhả năng ứng dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ,khi đó vị thể cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ có nhiều thay đổi Vì thế,doanh nghiệp cần không ngừng củng cố vị thế cạnh tranh của mình và cónhững chiến lược hợp lý để nâng cao sức cạnh tranh

Trang 24

2 Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp.

2.1 Nhân tố con người.

Có thể nói đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành côngtrong kinh doanh của doanh nghiệp vì con người là chủ thể trực tiếp đưa ramọi quyết định về hoạt động nhập khẩu, về các chiến lược kinh doanh, kếhoạch kinh doanh và cũng chính con người thực hiện những công việc đónhằm đạt được các mục tiêu, chiến lược đã đưa ra Chính vì thế, hoạt độngcủa con người sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của của doanhnghiệp

Muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu đòi hỏi nguồn nhânlực phải có trình độ quản lý tổ chức kinh doanh, am hiểu thị trường trong vàngoài nước, có khả năng nhạy bén về việc thu thập, xử lý và tổng hợp cácnguồn thông tin Người lãnh đạo còn phải có tài dùng người để sắp xếp cán

bộ công nhân viên vào những vị trí phù hợp với năng lực và tầm hiểu biếtcủa họ để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất Bên cạnh đó, công tác đàotạo nhân viên là rất quan trọng bởi hiện nay, trình độ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ không ngừng phát triển, do đó cần tạo điều kiện cho việc đào tạothường xuyên, cập nhật các kiến thức mới cho nhân viên để đảm bảo theokịp và nắm bắt được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật

2.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh.

Việc tổ chức hoạt động kinh doanh phù hợp với nền kinh tế thị trường,với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, đáp ứng đủ nhu cầu của thịtrường sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Để làm tốt côngtác tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp phải làm tốt các khâu như: nghiên cứuthị trường, lập phương án kinh doanh, đàm phán và ký kết hợp đồng, tổ chứcthực hiện hợp đồng và tiêu thụ hàng hoá

Trang 25

2.3 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không sẽtác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung vàhoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp nói riêng Tổ chức bộ máy của doanhnghiệp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đề ra sẽ tạo lập năng lực và chất lượnghoạt động mới, thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi phí và nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

có nhiều cơ hội hơn, có thể đối phó linh hoạt hơn trước những tình huốngkinh doanh

2.5 Hình ảnh và thương hiệu của công ty.

Một doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu tốt sẽ mang lại những lợiích vô cùng lớn cho doanh nghiệp Trước hết là sự tin cậy và hình ảnh tốtđẹp của doanh nghiệp trong lòng người tiêu dùng Sau đó là nâng cao vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Khi đó, hoạt động nhập khẩucủa doanh nghiệp sẽ diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn do đã có uy tín trênthị trường, góp phần nâng cao hoạt động nhập khẩu

Trang 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ở CÔNG

TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU.

I.

Giới thiệu tổng quan về công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu – Tên giaodịch quốc tế: Import - Export Trading Construction Joint Stock Company(IMETRA ,JSC) được thành lập từ năm 2002

Hiện nay, công ty không ngừng hoàn thiện và phát triển đội ngũ kỹthuật viên tay nghề cao để có thể làm chủ được những trang thiết bị kỹ thuậttiên tiến, làm chủ được những sản phẩm của mình, đội ngũ nhân viên kinhdoanh chuyên nghiệp và đội ngũ lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm giúp công

ty ngày càng khẳng định được vị trí của mình

Trang 27

Với tôn chỉ: “Sự thành công của khách hàng là uy tín của chúng tôi” –công ty luôn cam kết sẽ mang lại những dịch vụ và sản phẩm tốt nhất chonhững khách hàng của mình.

2 Bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

2.1 Bộ máy tổ chức của công ty

Công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu gồm có 6 cổđông sáng lập với cơ cấu tổ chức như sau:

Có thể nói cơ cấu tổ chức của Công ty như thế là khá chặt chẽ, cácphòng ban quản lí và phòng kinh doanh có cơ hội phát huy hết khả năng củamình, nhưng bên cạnh đó, hoạt động của Công ty vẫn có sự liên kết chặt chẽvới nhau thành một hệ thống

Giám đốc

Phó Giám đốc 2

Bộ phậnkinh doanh

- Phòng dịch vụ

- Phòng xây dựng

- Chi nhánh Hải Phòng

Phó Giám đốc 1

Bộ phận

quản lí

Trang 28

- Tổ chức xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông,thủy lợi.

- Thông qua những việc tổ chức xây dựng trên, công ty đã góp mộtphần vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước, giúp đất nướcngày càng phát triển trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa

- Kinh doanh những máy móc, vật tư, nguyên liệu và hàng hóa tiêudùng nông, lâm hải sản Bên cạnh đó, công ty còn kinh doanh về dịch

vụ văn phòng, bất động sản

- Thông qua hoạt động kinh doanh trên, công ty đã thực hiện được phầnnào chức năng gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới,thực hiện chính sách mở cửa của nền kinh tế thông qua việc xuất nhậpkhẩu những mặt hàng của công ty

2.2.2 Nhiệm vụ của công ty.

- Phát triển ngày càng cao vấn đề xây dựng và thương mại dịch vụ đảmbảo cho quá trình hoạt động và quá trình lưu thông hàng hóa của công

ty được thông suốt, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng

- Kinh doanh có lãi, lấy thu bù chi, tự bù đắp, trang trải những hoạtđộng để công ty có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với nhữngdoanh nghiệp khác

- Góp phần giải quyết những vấn đề về kinh tế xã hội, dù nhỏ những rấtthiết thực đó là về: việc làm, công nghệ, vốn…

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội và người laođộng Chấp hành tốt các quy định về pháp luật, cạnh tranh lành mạnh.Thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về hoạt động kinh doanhcũng như các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước

2.2.3 Chức năng của các phòng ban.

Trang 29

Mỗi phòng trong công ty có chức năng kinh doanh những mặt hàngriêng biệt Tuy nhiên, để phát huy hết khả năng và tiềm lực của các phòngnhằm đem lại hiệu quả cao, công ty vẫn cho phép các phòng này có thể mởrộng mặt hàng tuỳ theo yêu cầu của từng hợp đồng ký kết Trong mỗi phòng,mỗi nhân viên, hoặc hai, ba nhân viên sẽ phụ trách chính một mặt hàng, mộtthị trường, nhưng luôn có sự hỗ trợ, tương tác lẫn nhau Chức năng của cácphòng:

- Phòng xuất nhập khẩu: kinh doanh dịch vụ văn phòng, bất động sản,

kinh doanh máy móc, vật tư, nguyên liệu và hàng hóa tiêu dùng nông,lâm, hải sản

- Phòng dịch vụ: bao gồm dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng mãy

móc và sản phẩm cơ khí Dịch vụ vận tải bốc xếp hàng hóa và tuyểndụng lao động

- Phòng xây dựng: xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao

thông, thủy lợi

- Bộ phận quản lý: phụ trách việc quản lý về nhân sự, tài chính, hành

chính…

Đây là những mặt hàng kinh doanh chính được giao của từng phòngnhưng trên thực tế, mặt hàng xuất nhập khẩu của từng phòng có thể linh hoạthơn, phù hợp với đặc điểm thị trường cũng như hợp đồng kí kết

Trang 30

3 Đặc điểm hoạt động của công ty.

3.1 Lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh của công ty.

Mặt hàng kinh doanh của công ty ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiêu thụ

và việc khai thác những cơ hội kinh doanh Lĩnh vực và mặt hàng kinhdoanh của công ty là:

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi

- Kinh doanh dịch vụ văn phòng, bất động sản

- Dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng máy móc và sản pẩm cơ khí

- Dịch vụ vận tải bốc xếp hàng hóa và tuyển dụng lao động (trừ môigiới, giới thiệu, tuyển dụng lao động cho các doanh nghiệp có chứcnăng xuất khẩu lao động nước ngoài)

- Kinh doanh máy móc, vật tư, nguyên liệu và hàng hóa tiêu dùng nông,lâm, hải sản

(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định củapháp luật)

3.2 Thị trường tiêu thụ.

Hiện nay, công ty đã, đang và sẽ không ngừng cải thiện và phát triểnthị trường tiêu thụ của mình Thông qua việc hoàn thiện bộ máy tổ chức,phòng ban, mở rộng các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn, công ty còn tổchức phân phối những mặt hàng kinh doanh của mình đến những công tynhỏ, xây dựng mạng lưới kinh doanh một cách hiệu quả, thiết lập những mốiquan hệ chặt nhẽ với những bạn hàng trong nước cũng như ngoài nước

Thị trường tiêu thụ trong nước của công ty chủ yếu ở Hà Nội, ngoài racòn ở những tỉnh lân cận như: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Nam Định, HảiPhòng, Thanh Hóa…

Thị trường tiêu thụ ngoài nước của công ty nhìn chung là khá đa dạng

Trang 31

công ty còn mở rộng sang nhiều thị trường mới như: Indonesia, Đức, Lào,Italia…

Công ty đang nỗ lực xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình trênthị trường giúp cho hình ảnh của công ty luôn đứng vững trong lòng kháchhàng

3.3 Vốn.

Công ty có vốn điều lệ là 16 tỷ đồng Với nguồn vốn như vậy, công ty

đã trang bị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt động kinhdoanh, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường

Vốn của công ty được hình thành từ 3 nguồn cơ bản: vốn tự bổ sung,vốn vay và vốn huy động khác Với số vốn kinh doanh ban đầu là 16 tỷ(năm 2002), hàng năm công ty phải lập những phương án, kế hoạch vay vốnngân hàng Hiện tại, công ty có quan hệ giao dịch với 3 ngân hàng: Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng Ngoại thương ViệtNam và ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Do công ty làm ăn có uytín trên thị trường nên khả năng vay vốn ngân hàng và khả năng huy độngvốn từ những nguồn khác là khá cao Bên cạnh đó, do hoạt động kinh doanhcủa công ty ngày càng phát triển nên việc quay vòng vốn diễn ra nhanhchóng

Trang 32

Bảng 2: Tình hình vốn của công ty từ năm 2004 đến 2007

Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu

Sốtiền

Tỷ lệ(%)

Sốtiền

Tỷ lệ(%)

Sốtiền

Tỷ lệ(%)

Sốtiền

Tỷ lệ

(%)Tài sản 25.68

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) của

công ty hàng năm đều thấp (trung bình 3,395 %), trong khi đó tỷ lệ tài sản

lưu động (TSLĐ) trên tổng tài sản lại rất lớn (trung bình 96,605 %), điều nàyrất hợp lý đối với một doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên nếu xem xét kỹnguồn hình thành tài sản cho thấy tài sản hình thành chủ yếu từ các khoản

phải thu của khách hàng (chiếm trung bình 72 %) nên có rủi ro cao dù giá trị

tổng tài sản lớn Tổng nguồn vốn của công ty cao, nhưng chiếm tỷ trọng chủyếu là nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) chiếm trung bình 63,15 %., còn lại

là nợ phải trả 36,85 % , công ty có các khoản nợ ngắn hạn chiếm đa số vàkhông có nợ dài hạn

3.4 Nguồn nhân lực

Trang 33

Số lượng hiện tại là 40 người, trình độ đại học chiếm đa số, nguồnnhân lực của công ty đã mang lại rất nhiều những thành công cũng như việctìm kiếm và nắm bắt những cơ hội trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Trình độ sử dụng ngoại ngữ của nhân viên trong công ty gần 80%,tiếng Anh hầu hết được dùng như một ngôn ngữ thứ 2 Khoảng 30% nhânviên công ty sử dụng thành thạo tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật Bản Bêncạnh đó, 80% nhân viên của công ty sử dụng máy tính thành thạo

Nơi làm việc của mỗi nhân viên được trang bị đầy đủ với một máyđiện thoại bàn, một máy tính nối mạng, cũng với các trang thiết bị vănphòng khác

Bảng 3: Tình hình nguồn nhân lực của công ty.

Trang 34

Hình 1: Kết cấu trình độ lao động của công ty năm 2007

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2004 - 2007

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 - 2007)Qua bảng kết quả của công ty trong 4 năm gần đây, cho thấy hoạtđộng kinh doanh của công ty đang diễn ra theo chiều hướng rất tích cực và

có những bước tăng trưởng đáng kể Doanh thu thuần của mỗi năm tăng lênnhanh chóng Năm 2005, sau một năm để từ khi công ty đi vào hoạt động,doanh thu thuần đã tăng gấp 2,6 lần năm 2004 và trong những năm tiếp theo,

Trang 35

năm sau đều gấp gần 1,7 lần năm trước Đó là một bước tiến rất đáng khích

lệ, cho thấy công ty đã dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường

Về lợi nhuận thuần, có thể nói năm 2005, công ty đã có bước nhảy vọt lêngấp 2,4 lần năm 2004, những năm tiếp theo, năm sau gấp 1,8 lần năm trước

Trong năm 2005, công ty có những bước tiến quan trọng như vậy là

do công ty đã dần đi vào nề nếp hoạt động Ngoài ra công ty có thêm nhiềunguồn lực để trang trải cho hoạt động kinh doanh trong việc đầu tư vào côngnghệ, thu hút được nhiều nhân lực có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lýcũng như trong lĩnh vực kỹ thuật Bên cạnh đó, do khi mới bắt đầu kinhdoanh (năm 2004) công ty nhận được nhiều gói thầu trong lĩnh vực xâydựng, đến năm 2005 mới được giải ngân xong nên lợi nhuận thuần tăng lênnhanh chóng

II Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu.

1 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm.

1.1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.

Do là một công ty chuyên về xây dựng là chủ yếu nên Công ty cổphần xây dựng thương mại XNK chuyên nhập khẩu những máy móc thiết bịphục vụ cho ngành xây dựng Bên cạnh đó công ty còn nhập khẩu nhữngmáy móc và sản phẩm cơ khí, nguyên liệu và hàng hóa tiêu dùng nông, lâm,hải sản nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu củacông ty Việc nhập khẩu những mặt hàng này không tốn nhiều chi phí trongtổng nguồn vốn của công ty và thời gian thực hiện hợp đồng ngắn hơn so vớiviệc nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng nên vẫn được công ty chú trọng

Trang 36

Bảng 5: Cơ cấu hàng nhập khẩu tại công ty.

Đơn vị: USD

Chỉ tiêu

Giá trị (USD)

Tỷ trọn g (%)

Giá trị (USD)

Tỷ trọn g (%)

Giá trị (USD)

Tỷ trọn g (%)

Giá trị (USD)

Tỷ trọn g

(%) Máy móc

(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004-2007)

Biểu 1: Cơ cấu hàng nhập khẩu tại công ty.

Trang 37

2005 và gấp 1,6 lần năm 2006 Trong năm 2005 và 2006 kim ngạch nhậpkhẩu máu móc thiêt bị tăng chậm là do trong thời gian này, công ty đang tậptrung chủ yếu vào hình thức nhập khẩu uỷ thác mà nhiều hợp đồng uỷ tháclớn đã kết thúc, chưa có thêm hợp đồng lớn mới nào Bên cạnh đó, phải kểđến sự biến động về tỷ giá của các đồng ngoại tệ mạnh so với đồng ViệtNam và sự biến động về giá cả trên thị trường thế giới Năm 2005 và năm

2006, lãi suất USD luôn có xu hướng tăng và biến động phức tạp, gây bất lợicho hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty Bên cạnh đó, giáxăng dầu trên thế giới trong những năm gần đây luôn diễn biễn theo chiềuhướng tăng nhanh, làm tăng chi phí vận chuyển, tăng giá thành trong việcnhập khẩu hàng hoá Năm 2007, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thươngmại thế giới (WTO), Nhà nước đã tạo nhiều điều kiện nhiều cho việc nhậpkhẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng nói riêng,cũng với việc đầu tư mạnh mẽ vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước,công ty đã nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị xây dựng làm tỷ trọng nhậpkhẩu tăng nhanh trong tổng kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của côngty

1.2 Thị trường nhập khẩu.

Trên con đường tồn tại và phát triển, Công ty cổ phần xây dựngthương mại XNK đã không ngừng đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, mua hàngđúng chất lượng với giá cả phải chăng từ những nhà cung cấp có uy tín và làbạn hàng lâu năm của công ty

Thị trường nhập khẩu của công ty rất đa dạng Bên cạnh nhiều thịtrường tiềm năng như: Thái Lan, Úc, Thuỵ sĩ, Anh, Italia, …thì Nhật Bản,Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, được coi là 4 thị trường được công ty

Trang 38

(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004 - 2007)

Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu những năm sau luôn caohơn năm trước do trong những năm này, các phòng kinh doanh đã rất cốgắng trong việc tìm kiếm bạn hàng cũng như tìm hiểu hàng hoá, đã tìm mọibiện pháp “thu gom” nhiều mặt hàng kể cả những mặt hàng có giá trị khônglớn Công ty luôn chú trọng vào hoạt động nhập khẩu hàng hoá để cung cấptiêu dùng trong nước Tuy nhiên trong những năm gần đây, hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn như:

- Giá cả các loại nguyên vật liệu, xăng dầu, sắt thép, kim loại, nhựa đềutăng và giữ ở mức cao, biến động liên tục, ảnh hưởng tới sản xuất trongnước,các đối tác trong nước không chủ động được trong việc tính toán giá cảthị trường, từ đó làm giảm nhu cầu nhập khẩu trong nước

- Giá cả các loại ngoại tệ vẫn tiếp tục tăng, mua ngoại tệ khó khăn,thường phải mua kì hạn, ảnh hưởng đến giá thành nhập khẩu Hơn nữa, giácủa các loại ngoại tệ tăng, tỷ giá các loại ngoại tệ ngoài USD như JPY biếnđộng thường xuyên không chỉ ảnh hưởng đến giá thành nhập khẩu mà cònmang lại những rủi ro trong kinh doanh Hơn nữa, mặc dù hiện nay việc muangoại tệ thanh toán hàng nhập khẩu không khó khăn như những năm trướcnhưng tỉ giá ngoại tệ của các ngân hàng khác vẫn cao hơn tỉ giá công bố của

Trang 39

thu thêm 0,05% đối với đồng USD, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củahàng nhập khẩu so với hàng trong nước.

2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty.

2.1 Các hình thức nhập khẩu của Công ty.

Hiện nay tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu cóhai hình thức nhập khẩu máy móc thiết bị chính đó là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác

2.1.1 Nhập khẩu trực tiếp.

Xu hướng nhập khẩu hàng hoá trực tiếp tại các doanh nghiệp trongnước đang tăng lên nhưng tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại XNKthì nó lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu của công ty Bởinhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng đòi hỏi công ty phải có được lượngvốn lớn trong khoảng thời gian khá dài Trong khi đó, do công ty mới thànhlập nên lượng vốn chỉ có hạn nên công ty khó có thể nhập khẩu trực tiếpmáy móc thiết bị Tuy nhiên, khi tiến hành các hoạt động liên doanh liên kếtvới các doanh nghiệp khác thì công ty có thể tiến hành nhập khẩu trực tiếp.Hình thức kinh doanh này đạt hiệu quả cao do công ty chủ động được nguồnhàng nhập khẩu, thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với bạn hàng Hìnhthức nhập khẩu hàng hoá trực tiếp cũng gây nhiều khó khăn cho doanhnghiệp vì không phải bao giờ nhập khẩu về cũng bán được trong nước vì thếcông ty cần nghiên cứu kỹ về nhu cầu thị trường trong nước

Bảng 7: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo

hình thức nhập khẩu trực tiếp.

Đơn vị: USD

Tỷ

Trang 40

Tổng giá trị nhập

khẩu 670.025,7 100 1034.083,6 100 1270.877,3 100 2034.752,1 100Nhập khẩu trực

tiếp 174.334 26,019 289.895 28,034 435.872,8 34,297 811.316,7 39,873

(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004-2007)Theo bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị củacông ty theo hình thức nhập khẩu trực tiếp tăng dần qua các năm (chiếm tỷtrọng khoảng 32,055% trong tổng giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị) bởiCông ty đã có nhiều vốn và nhiều kinh nghiệm hơn để có thế nhập khẩu trựctiếp hàng hoá Giá trị kim ngạch nhập khẩu trực tiếp tăng nhanh từ 174.334USD năm 2004 đến 811.316,7 USD năm 2007, tăng 13,818%

2.1.2 Nhập khẩu uỷ thác.

Hình thức nhập khẩu uỷ thác được sử dụng nhiều tại công ty cổ phầnxây dựng thương mại xuất nhập khẩu Bởi công ty chưa có đủ điều kiện đểnhập khẩu trực tiếp các loại máy móc thiết bị nên công ty đã uỷ thác chodoanh nghiệp khác trực tiếp giao dịch ngoại thương, tiến hành nhập khẩumáy móc thiết bị theo yêu cầu của công ty Công ty sẽ trả cho doanh nghiệpnhận uỷ thác một khoản phí gọi là phí uỷ thác

Ngày đăng: 15/04/2013, 07:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w