TÓM TẮTToàn bộ chương trình Tin học lớp 11 đều xoay quanh việc dạy và học cách sử dụngngôn ngữ lập trình, cụ thể là Pascal, để giải một số bài toán đơn giản.. Hầu hết giáo viên khi dạy T
Trang 1MỤC LỤC
I TÓM TẮT 1
II GIỚI THIỆU 3
2.1 Hiện trạng 3
2.2 Nguyên nhân 3
2.3 Giải pháp thay thế 4
III PHƯƠNG PHÁP 6
3.1 Khách thể nghiên cứu 6
3.2 Thiết kế nghiên cứu 6
3.3 Quy trình nghiên cứu 7
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu 8
IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 9
4.1 Mô tả dữ liệu 9
4.2 So sánh dữ liệu: 10
4.3 Bàn luận kết quả 12
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 12
5.1 Kết luận: 12
5.2 Kiến nghị: 12
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
VII PHỤ LỤC 14
PHỤ LỤC 1: Chuẩn bị của giáo viên: 14
PHỤ LỤC 2: Kế hoạch bài dạy: Bài tập và thực hành 3; Bài tập và thực hành 4 18
PHỤ LỤC 3: Đề và đáp án trước tác động 39
PHỤ LỤC 4: Đề và đáp án kiểm tra sau tác động 43
PHỤ LỤC 5: Bảng điểm 47
Trang 2I TÓM TẮT
Toàn bộ chương trình Tin học lớp 11 đều xoay quanh việc dạy và học cách sử dụngngôn ngữ lập trình, cụ thể là Pascal, để giải một số bài toán đơn giản
Hầu hết giáo viên khi dạy Tin học 11, thường chủ yếu chú trọng đến việc làm thế nào
để học sinh có thể hiểu, nhận biết được các câu lệnh dùng trong một chương trình nào đócủa Sách giáo khoa Thế nhưng, đa số các em chỉ hiểu được 1 chương trình cụ thể nào đó,thì liệu khi gặp một bài toán tương tự các em có giải quyết tốt không? Đây là một câu hỏinhằm đánh giá hiệu quả của việc vận dụng kiến thức đã học vào những bài toán, tình huốngtương tự của các em Điều này sẽ tránh cho các em tình trạng học vẹt, hiểu lờ mờ, không thểkhắc sâu được
Ngoài ra, ngôn ngữ lập trình Pascal hoàn toàn là một kiến thức mới Câu lệnh khóhiểu, chương trình khó nhớ Đặc biệt, nội dung chương IV là một phần kiến thức quan trọngvận dụng kiến thức của các chương II, III để giúp các em có thể hiểu và viết được 1 chươngtrình đơn giản Bên cạnh đó, học sinh chưa có ý thức tự học, lười học bài và làm bài tập vềnhà
Do đó, chúng tôi đã nghiên cứu và chọn giải pháp “Giao việc cho học sinh về nhà”.Với giải pháp này, các em sẽ phải tự mình tìm hiểu lại các bài toán được học trên lớp Sau
đó vận dụng để giải các bài toán tương tự Điều này giúp các em tăng khả năng tự học, giúpcác em khắc sâu và chuyển đổi một cách chủ động kiến thức đã học để giải quyết một bàitoán mới tương tự
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 11C1 và 11C4.Trong đó, lớp 11C4 là lớp đối chứng và lớp 11C1 là lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệmđược áp dụng giải pháp mới khi dạy bài: Bài tập và thực hành 3 và Bài tập và thực hành 4chương IV môn Tin học lớp 11 từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2014 – 2015
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập môn Tin họclớp 11 Nhóm thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn nhóm đối chứng Điểm bài kiểm tra học
kỳ I của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 5.45 điểm so với của nhóm đối chứng là 4.56 Kết quả kiểm chứng T-Test độc lập cho thấy p = 0.0002 < 0.05 có nghĩa là có sự khác
biệt lớn giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng và sự khác biệt này là
có ý nghĩa Bên cạnh đó mức độ ảnh hưởng ES sau tác động cũng đạt khá cao 0.88 cho thấy
Trang 3tác động đã tạo ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của học sinh Từ những kiểm chứng nàycho thấy sử dụng phương pháp “Giao việc cho học sinh về nhà” đã làm nâng cao kết quảhọc tập môn Tin học cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trung Trực.
Trang 4II GIỚI THIỆU
2.1 Hiện trạng
Con người liên lạc với nhau thông qua ngôn ngữ, tạo ra các mẫu từ ngữ và âm thanh.Ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy, đó là một tập từ ngữ và kí hiệu cho phép lậptrình viên hoặc người dùng có thể nói chuyện với máy tính Qua đó, chúng ta mới khai tháchết tiềm năng của máy tính và nhờ máy tính làm công cụ giúp con người giải quyết các bàitoán khó Cũng giống như tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha hoặc tiếng Trung Quốc và nhữngngôn ngữ tiếng nói khác, ngôn ngữ lập trình cũng có các luật được gọi là cú pháp để đảmbảo ngôn ngữ đó được vận dụng một cách chính xác
Cụ thể, hầu hết nội dung chương trình sách giáo khoa Tin học 11 đều học về kháiniệm, câu lệnh, chương trình của ngôn ngữ lập trình Pascal Để hiểu rõ về ngôn ngữ lậptrình Pascal đòi hỏi học sinh phải biết cách tư duy, phải biết, hiểu và nắm từng câu lệnh,phải biết linh hoạt chuyển từ ngôn ngữ của mình sang ngôn ngữ cho máy tính hiểu để thựchiện theo yêu cầu của chúng ta Đây là vấn đề khó mà hầu hết học sinh khối 11 gặp phải vìchúng quá xa lạ với các em Khi bắt đầu vào học những bài học lý thuyết các em cảm thấy
mơ hồ và bản thân các em khó nhớ nổi những câu lệnh, cú pháp khá khô khan và khó nhớ
Từ đó dẫn đến học sinh khó hiểu các chương trình pascal được học
Những kiến thức về ngôn ngữ lập trình không phải học sinh nào cũng có, nếu cócũng tương đối ít do quá mới lạ đối với các em Vì thế đòi hỏi người giáo viên khi dạy bằngcách nào đó phải giúp các em biết, hiểu và nhớ các câu lệnh và một số chương trình đơngiản Ngoài ra, khi các em có thể vận dụng để lập trình giải các bài toán tương tự khác gặpphải
- Học sinh quá yếu Một số học sinh chưa có ý thức làm bài tập về nhà
- Học sinh học một cách đối phó, lấy điểm
Trang 52.3 Giải pháp thay thế
Thông qua dự giờ và trao đổi với một số giáo viên tin, chúng tôi thấy có nhiều giáoviên cũng đã áp dụng các biện pháp như giải thích ý nghĩa từng câu lệnh một, chạy debugtừng dòng lệnh,… Về phía bản thân, chúng tôi cũng đã suy nghĩ tìm tòi sao cho giảng dạyđạt kết quả tốt hơn Chúng tôi đã chọn phương pháp “Giao việc cho học sinh về nhà”, nhằmgiúp các em hiểu rõ hơn, có thể vận dụng các kiến thức trên lớp để lập trình giải một số bàitoán đơn giản tương tự khác trong thực tế
Ngoài ra, chúng tôi cũng đã sưu tầm, tìm hiểu trên Internet một số sáng kiến kinhnghiệm của giáo viên các trường bạn Qua đó tôi cũng biết thêm một số phương pháp đượctrường bạn áp dụng như:
- SKKN “Một số lưu ý khi dạy lập trình Pascal cho học sinh lớp 11” – GVNguyễn Thị Trang – THPT Sơn Mỹ - Quảng Ngãi
- SKKN “Hướng dẫn lập trình giải một số bài tập cơ bản chương trình Tinhọc lớp 11 chương II và chương III – GV Phạm Anh Tùng – THPT Lê VănHưu – Thanh Hóa
- SKKN “Đổi mới phương pháp dạy học môn Tin học lớp 11 nội dungchương trình con nhằm gây hứng thú và nâng cao kết quả học tập ôn Tin học”– GV Trần Văn Chỉnh – THPT Đống Đa
Chúng tôi chọn đề tài: “Nâng cao kết quả học tập chương IV môn Tin học lớp 11thông qua giao việc cho học sinh về nhà” Nhằm nâng cao khả năng viết một chương trìnhđơn giản thông qua một số bài tập về nhà dựa trên các bài tập trong tiết bài tập và thực hành.Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ tập trung giới thiệu và giúp các em có thể viết một sốchương trình đơn giản thông qua các chương trình trong các tiết Bài tập và thực hành 3 và 4
để các em dựa vào đó mà có khả năng viết lại một chương trình gần giống như vậy Điềunày chắc chắn sẽ làm cho các em hiểu rõ các khái niệm mới về ngôn ngữ lập trình và nângcao kết quả học tập môn tin học 11
Giáo viên biên soạn các bài tập với nội dung gần giống các bài tập trong bài tập vàthực hành 3 và 4 cho học sinh về nhà viết chương trình Sau đó, học sinh viết lại chươngtrình cho giáo viên kiểm tra, sửa lỗi và giải thích từng câu lệnh sẽ học sinh có thể tự viếtmột chương trình đơn giản
Trang 6Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp “Giao việc cho học sinh về nhà” có nâng cao kết quả họctập môn Tin học của học sinh lớp 11C1 qua chương IV hay không?
Giả thuyết nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp “Giao việc cho học sinh về nhà” có nâng cao kết quả họctập môn Tin học của học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 7III PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu
*Giáo viên: Cô Phạm Thị Thu Trang – giáo viên dạy lớp 11C4, trường THPT
Nguyễn Trung Trực Cô Nguyễn Thị Kim Quyên – giáo viên tin dạy lớp 11C1 trườngTHPT Nguyễn Trung Trực là người trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu
*Học sinh: Chọn 2 lớp nguyên vẹn Trong đó, lớp 11C1 là nhóm thực nghiệm và lớp
11C4 là nhóm đối chứng Cả 2 lớp được chọn ngẫu nhiên, đảm bảo tiêu chí: 2 lớp này trước
tác động là tương đương nhau
3.2 Thiết kế nghiên cứu
Chứng tôi chọn thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương.Trên cơ sở lựa chọn học sinh như trên, chúng tôi thực hiện kiểm tra trước tác độngsau khi dạy xong bài: Bài tập và thực hành 2 Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình củahai nhóm có sự khác biệt, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sựchênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động
Kết quả như sau:
11C4 (Đối chứng) 11C1 (Thực nghiệm)
Bảng 1: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
P = 0.1193> 0.05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương
Tôi quyết định sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương (được mô tả trong bảng 2)
Trang 8Nhóm Kiểm tra
Kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng phương pháp
“giao việc cho học sinh về nhà” O3
Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng phương pháp
“giao việc cho học sinh về nhà” O4
Bảng 2: Mô tả thiết kế
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3.3 Quy trình nghiên cứu
- Đối với lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng phương pháp “giaoviệc cho học sinh về nhà”, quy trình chuẩn bị bài như bình thường
- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp “giaoviệc cho học sinh về nhà”
- Giáo viên biên soạn các bài tập với nội dung tương tự các bài tập trong bài tập vàthực hành 3 và 4 cho học sinh về nhà viết chương trình Sau đó, học sinh viết lạichương trình cho giáo viên kiểm tra, sửa lỗi và giải thích từng câu lệnh Qua đó, giúphọc sinh có thể tự viết một chương trình đơn giản
Tiến hành dạy thực nghiệm:
+ Bài dạy thực nghiệm: Bài tập thực hành 3, Bài tập thực hành 4 sách giáo khoa Tin
11 (thể hiện phần phụ lục)
Đối với lớp thực nghiệm, để tiến hành giao việc cho học sinh về nhà Giáo viên thựchiện các bước cơ bản sau:
Bước 1: Xác định rõ mục tiêu bài học
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài giảng theo hướng giao bài tập tương tự vềnhà (thể hiện phần phụ lục)
Bước 3: Hướng dẫn học sinh dựa vào các bài tập và thực hành 3, 4 để làmbài tập về nhà (thể hiện phần phụ lục)
Bước 4: Giáo viên sửa bài, nhận xét và rút kinh nghiệm cho học sinh
+ Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường vàtheo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan
Trang 93.4 Đo lường và thu thập dữ liệu.
- Bài kiểm tra:
Bài kiểm tra trước và sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra đã được tổ thốngnhất thông qua, đảm bảo tính khách quan khi ra đề
+ Bài kiểm tra trước tác động: lấy kết quả bài kiểm tra 1 tiết giữa học kì I sau khi dạyxong bài tập và thực hành 2 tuần 8
+ Bài kiểm tra sau tác động: lấy kết quả kiểm tra học kì I sau khi dạy xong bài tập vàthực hành 3, 4
Qua bài kiểm tra trước tác động, chúng tôi thấy giá trị trung bình của 2 lớp là tương
đương nhau cụ thể lớp đối chứng là 4.85 và lớp thực nghiệm là 5.24 chênh lệch 0.39 Nhưng bài kiểm tra sau tác động có sự khác biệt, lớp đối chứng là 4.88 và lớp thực nghiệm là 5.72 chệnh lệnh 0.83 Chứng tỏ sau tác động đã nâng cao kết quả học tập của
lớp thực nghiệm
Kết quả các bài kiểm tra trước và sau tác động sẽ được kiểm tra mức độ tương đương bằng phép kiểm chứng T-test (bảng 4).
- Kiểm tra và chấm bài:
Sau khi dạy xong các bài học như đã lên kế hoạch, tôi tiến hành kiểm tra theo đềđược soạn
Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng
Trang 10IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1 Mô tả dữ liệu
Dữ liệu được tôi thu thập và mô tả theo bảng sau:
Nhóm đối chứng (11C4) Nhóm thực nghiệm (11C1) STT Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động
Trang 11Dựa vào giá trị SD: Nhóm đối chứng có độ chênh lệch điểm số ít hơn nhóm thựcnghiệm.
4.2 So sánh dữ liệu:
Từ các dữ liệu thu thập được với mô ta như trên tôi đã tiến hành tính hệ số p trong phépkiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng ý nghĩa của tác động Kết quả được thể hiệntrong bảng 4 như sau:
Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động
Có ý nghĩa (p≤0.05) Không có ý nghĩa Có ý nghĩa
Bảng 4: Kết quả kiểm chứng bằng T-Test độc lập trước và sau tác động
Giá trị p trong phép kiểm chứng T-Test độc lập cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa
các bài kiểm tra trước tác động là p = 0.1193 > 0.05 Điều này có nghĩa là chênh lệch trước
Trang 12tác tác động có khả năng xảy ra ngẫu nhiên Do vậy, ta coi chênh lệch này là KHÔNG CÓ
Ý NGHĨA Giá trị p trong phép kiểm chứng T-Test độc lập cho biết chênh lệch giá trị trung bình giữa các bài kiểm tra sau tác động là p = 0.0002 < 0.05, có nghĩa là chênh lệch này
không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên Chúng ta coi chênh lệch này là CÓ Ý NGHĨA.
Đề kiểm chứng mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động Tôi tiến hành tính độ chênh lệch giátrị trung bình chuẩn SMD dựa vào bảng 4 và bảng 5 như sau:
Nhóm đối chứng (11C4) Nhóm thực nghiệm (11C1)Kiểm tra
trước tácđộng
Kiểm tra sautác động
Kiểm tratrước tácđộng
Kiểm trasau tácđộng
Bảng 6: Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD sau tác động = (5.72 – 4.88) / 0.94 = 0.88 Mức độ ảnh hưởng lớn
Nhìn vào giá trị SMD sau tác động ta có thể thấy là tác động đã đem đến một ảnh hưởng lớnđến kết quả học tập của học sinh Đối với mặt bằng học sinh của trường thì việc tăng điểm trung bình từ dưới 5 lên trên 5 cũng đã cho thấy được sự khả quan của giải pháp
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Trang 134.3 Bàn luận kết quả
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã cho
ta thấy sự chênh lệch Cụ thể, nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 5.72 và nhóm đối chứng là 4.88 Độ chênh lệch là 0.83 Điều này đã cho ta thấy lớp được tác động có điểm
trung bình cao hơn nhóm đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra sau tác động là SMD = 0.88
Con số đã cho ta thấy tác động đã có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của học sinh
Bên cạnh đó, phép kiểm chứng T-Test độc lập đã cho giá trị p = 0.0002 < 0.05 Kết
quả này đã khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm sau tác động không phải
là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm
Hạn chế:
Nghiên cứu này giúp học sinh biết cách tư duy, nắm từng câu lệnh, nhớ những câulệnh, cú pháp khá khô khan và khó nhớ, khắc phục học sinh không chuẩn bị bài trước khiđến lớp, giúp học sinh nâng cao chất lượng môn Tin học ở lớp 11 trường THPT NguyễnTrung Trực nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàntoàn chính xác sự tiến bộ của học sinh Hơn nữa, một số học sinh chưa có ý thức chuẩn bịbài trước khi đến lớp nên giáo viên khó khăn trong việc giảng dạy bài mới, giáo viên thườngxuyên biên soạn câu hỏi sao cho hấp dẫn và phong phú, chuẩn bị tiết học thật sôi động kếthợp với gia đình phụ huynh học sinh khuyến khích học sinh học tập tích cực hơn
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
5.1 Kết luận:
Theo những gì được trình bày ở trên, đã cho thấy việc sử dụng phương pháp “giaoviệc cho học sinh về nhà” có nâng cao kết quả học tập môn Tin học của học sinh lớp 11C1trường THPT Nguyễn Trung Trực
5.2 Kiến nghị:
- Đối với cấp quản lí:
Tổ chức nhiều buổi chuyên đề có chất lượng để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ
Đầu tư thêm các thiết bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy học để
hỗ trợ cho giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy
Trang 14VI TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1] Tài liệu Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ giáo dục đào tạo, năm 2011
[2] Chuyên đề Tin học, Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Tin học cấp THPT, Vũ Đăng Khôi,
Sở GD&ĐT Đồng Nai
[3] Các trang web: www Violet.vn, www.dayhocintel.net,
[4] SKKN “Tổ chức dạy học hợp tác bài Cấu trúc lặp” - Nguyễn Văn Hưng, trường THPTKinh Môn II, huyện Kinh Môn
Trang 15VII PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Chuẩn bị của giáo viên:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn và phương pháp học ở nhà.
Phương pháp học tập bộ môn:
- Vào đầu năm học ngay ở tiết học đầu tiên, chúng tôi cho học sinh ghi qui địnhchuyên môn và phương pháp học tập ở bộ môn, thường xuyên nhắc nhở học sinh tựhọc
- Yêu cầu học sinh sử dụng vở bài tập ở nhà và vở học trên lớp
- Giáo viên tăng cường kiểm tra học sinh yếu kém, kiểm tra tập vở ghi và sáchgiáo khoa một cách thường xuyên Gióa viên theo dõi giáo dục học sinh kịp thời, liên
hệ cha mẹ học sinh yếu kém để nhớ sự hỗ trợ của cha mẹ trong việc nhắc nhở con emhọc tập ở nhà
Bước 2: Giao việc về nhà cho học sinh
Sau mỗi bài: Bài tập và thực hành 3 và 4 của chương IV môn tin học lớp 11 Giáoviên biên soạn các bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm Ví dụ:
– Điểm tương tự bài 1 SGK/63:
Mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi giá trị có trị tuyệt đối khôngvượt quá 300
Khai báo mảng A
Trang 16 Sử dụng hàm randomize để tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên.
Tính tổng các phần tử của mảng:
Khởi tạo biến tổng s và gán giá trị bằng 0
Xuất giá trị tổng s tìm được
– Điểm khác bài 1 SGK/63: Chỉ tính tổng các phần tử là số chẵn
nghĩa là chia hết cho 2
if A[i] mod 2 = 0 then s := s + A[i];
2 Viết chương trình: Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đối không vượt quá 300 Tính tổng các phần tử của mảng
là số lẻ.
Gợi ý:
– Điểm tương tự bài 1 SGK/63:
Mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi giá trị có trị tuyệt đối khôngvượt quá 300
Khai báo mảng A
Sử dụng hàm randomize để tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên
Tính tổng các phần tử của mảng:
Khởi tạo biến tổng s và gán giá trị bằng 0
Xuất giá trị tổng s tìm được
– Điểm khác bài 1 SGK/63: Chỉ tính tổng các phần tử là số lẻ nghĩa
là không chia hết cho 2
if A[i] mod 2 <> 0 then s := s + A[i];
3 Viết chương trình: Viết chương trình tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất của mảng và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị nhỏ nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất.
Gợi ý:
– Điểm tương tự bài 2 SGK/64:
Mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên
Khai báo mảng A
Đoạn chương trình nhập các phần tử của mảng A
Khởi tạo biến j := 1
Cho biến i chạy từ 2 đến n
Trang 17 Xuất chỉ số j và giá trị A[j].
– Điểm khác bài 2 SGK/64: Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất của
– Điểm tương tự bài 1 SGK/65:
Mảng A gồm n (n ≤ 250) số nguyên, mỗi giá trị có trị tuyệt đối khôngvượt quá 300
if A[i] < A[i+1] then tráo đổi
2 Viết chương trình: Viết chương trình nhập vào mảng có n số nguyên dương và đưa ra màn hình số các số lẻ có trong mảng.
if A[i] mod 2 <> 0 then xuất phần tử lẻ
3 Viết chương trình: Viết chương trình nhập vào mảng có n số nguyên dương và đưa ra màn hình tổng các số chẵn có trong mảng.
Gợi ý:
– Điểm tương tự bài 3:
Trang 18Bước 3: Kiểm tra, xử lý học sinh vi phạm:
- Giáo viên cho học sinh điền khuyết vào các chương trình đã cho về nhà Nếu học sinh trả lời đúng và tập soạn bài đầy đủ giáo viên nên tuyên dương trước lớp và cho điểm tối đa
- Nếu học sinh không thuộc bài: Giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân, lý do để
có biện pháp uốn nắn kịp thời, nếu lý do là lười học giáo viên có biện pháp sau:
Cho học bài tại lớp và kiểm tra ngay và báo cho giáo viên chủ nhiệm
Nếu tái phạm (lần 2, 3) giáo viên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh đến thông báo kết quả học tập và tìm cách giải quyết
Trang 19PHỤ LỤC 2: Kế hoạch bài dạy: Bài tập và thực hành 3; Bài tập và thực hành 4.
– Củng cố những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng
– Biết thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp với dữ liệu kiểu mảng: tính tổngcác phần tử, đếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó
– Biết hàm random(N) dùng để lấy giá trị ngẫu nhiên một số nguyên dương trongkhoảng 0 đến N-1
b Kĩ năng:
– Thành thạo việc khai báo kiểu dữ liệu mảng
– Biết nhập dữ liệu cho mảng
– Biết duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử
c Thái độ
– Tích cực học tập, thích tìm hiểu, hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tácphong của người lập trình
2 Nội dung bài học:
– Thành thạo việc khai báo kiểu dữ liệu mảng
– Biết nhập dữ liệu cho mảng
– Biết duyệt qua tất cả phần tử của mảng để xử lí từng phần tử
‒ Tính tổng các phần tử, đếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó
3 Chuẩn bị:
a Giáo viên: phòng máy, projector.
b Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà, tập vở.
4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
4.2 Kiểm tra miệng: không
4.3 Tiến trình bài học:
Trang 20Hoạt động 1 (25 phút) : Thực hành
bài 1 SGK trang 63.
GV: Trình bày nội dung bài 1 Yêu
cầu HS xác định Input và Output
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung Yêu cầu HS
nhắc lại hàm lấy trị tuyệt đối và cho biết
thế nào là bội của một số
HS: Trả lời Hàm abs(x) dùng để lấy
trị tuyệt đối của đối số x và bội của số
k là số chia hết cho k
GV: Nhận xét và bổ sung Thủ tục
randomize khởi tạo bộ lấy số ngẫu
nhiên trước khi thực hiện lệnh
random(n) để lấy một số ngẫu nhiên
trong phạm vi từ 0 đến n – 1 Yêu cầu
HS cho biến MyArray là tên một kiểu
dữ liệu hay tên một biến?
HS: Trả lời: Tên kiểu dữ liệu mảng.
GV: Nhận xét Vai trò của biến nmax
và n khác nhau như thế nào? Có thể bỏ
khai báo biến nmax và viết n thay cho
nmax trong khai báo kiểu mảng được
không? Vì sao?
HS: Biến nmax để cho biết số phần tử
tối đa của mảng, biến n để người dùng
xác định số phần tử cụ thể của mảng
(n ≤ nmax) Số phần tử của mảng là
hữu hạn nên không thể bỏ khai báo
biến nmax và viết n thay vào đó
HS: Dùng để tạo ra giá tri âm.
GV: Nhận xét Câu lệnh for – do cuối
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 1/ Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi
số có trị tuyệt đối không vượt quá 300 Tính tổng các phần tử của mảng là bội số của một số nguyên dương k cho trước.
- Hàm abs(x) | x |
- A là bội số của k A chia hết cho k
* Xác định yêu cầu bài toán:
- Input: Số nguyên dương n, mảng A gồm n sốnguyên và số nguyên dương k
- Số phần tử của mảng là hữu hạn nên không thể bỏkhai báo biến nmax và viết n thay vào đó
Trang 21cùng thực hiện nhiệm vu nào trong
những nhiệm vụ đặt ra cho chương
trình? Giải thích?
HS: Dùng để tính tổng các phần tử
của mảng là bội số của k Biến s dùng
để lưu giá trị của tổng, câu lệnh if để
chọn ra các phần tử là bội của k
GV: Nhận xét Câu lệnh s:= s + A[i];
được thực hiện bao nhiêu lần?
HS: Bao nhiêu là tùy theo mảng A có
bao nhiêu phần tử thỏa mãn điều kiện
GV: Trình bày yêu cầu ví dụ b/ Yêu
cầu HS xác định câu lệnh đầu tiên
dùng để làm gì?
HS: Trả lời: khai báo hai biến posi và
neg có kiểu dữ liệu là integer
GV: Hãy cho biết biến posi và neg
dùng để làm gì?
HS: Biến posi dùng để đếm số lượng
phần tử có giá trị dương trong mảng,
biến neg dùng đếm số lượng phần tử
có giá trị âm trong mảng
GV: Vì sao biết biến posi dùng để
b/ Đưa các lệnh SGK trang 64 vào những vị trí cần thiết nhằm sửa đổi chương trình trong câu a) để có được chương trình đưa ra số các số dương và số các số âm trong mảng.
Trang 22đếm số lượng phần tử có giá trị dương
trong mảng?
HS: Do điều kiện so sánh A[i] > 0 tức
là có phần tử mang giá trị âm thì tăng
biến đếm posi lên một đơn vị
GV: Chương trình ở câu a kiểm tra
từng phần tử của mảng để quyết định
có cộng tích lũy không, còn chương
trình ở câu b này kiểm tra từng phần
tử của mảng để quyết định đếm tăng
cho số các số dương hay đếm tăng cho
số các số âm
HS: Nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu HS lưu ví dụ a/, rồi sau
đó vào File Save as để lưu với tên
khác và tiến hành đặt các câu lệnh
theo yêu cầu bài toán vào chương trình
để thực hiện yêu cầu đặt ra
HS: Thực hành trên máy.
GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc
của HS
Begin
If A[i] mod k = 0 then s := s + A[i];
If A[i] > 0 then posi := posi + 1Else
If A[i] < 0 then neg := neg + 1;End;
Writeln(‘Tong can tinh la:’, s);
Writeln(posi:4, neg:4);
ReadlnEnd
5 Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
5.1 Củng cố:
- Sử dụng hàm random(n) để lấy giá trị ngẫu nhiên tử 0 đến n – 1, để có thể tạo ra giá
trị âm thì dùng random(n) – random(n)
- Cấu trúc chương trình:
{Khai báo biến}
Phần thân:
Nhập giá trị N cho biết số lượng phần tử của mảng
Khởi tạo giá trị cho tất cả các phần tử của mảng (sử dụng vòng lặp for-do và lệnhreadln hoặc hàm random)
Các câu lệnh xử lý các phần tử của mảng
Xuất ra dữ liệu theo đề bài yêu cầu
Trang 235.2 Hướng dẫn học tập:
- Xem lại các chương trình đã được lập trình
- Viết chương trình: Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đối không vượt quá 300 Tính tổng các phần tử của mảng là số chẵn (thể hiện phần phụ lục 1)
- Viết chương trình: Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đối không vượt quá 300 Tính tổng các phần tử của mảng là số lẻ (thể hiện phần phụ lục 1)
- Chuẩn bị bài 2 của Bài tập và thực hành 3.
Trang 24– Củng cố những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng.
– Biết thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp với dữ liệu kiểu mảng: tìm phần tửlớn nhất (nhỏ nhất) của mảng cùng với vị trí của nó trong mảng
b Kĩ năng:
– Thành thạo việc khai báo kiểu dữ liệu mảng
– Biết nhập dữ liệu cho mảng
– Biết duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử
c Thái độ
– Tích cực học tập, thích tìm hiểu, hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tácphong của người lập trình
2 Nội dung bài học:
‒ Tìm phần tử lớn nhất của mảng cùng với vị trí của nó trong mảng
3 Chuẩn bị:
a Giáo viên: phòng máy, projector.
b Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà, tập vở.
4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
4.2 Kiểm tra miệng: Gọi 2 học sinh lên bảng điền khuyết lại chương trình:
Câu 1: Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đối không vượt quá 300 Tính tổng các phần tử của mảng là số chẵn.
Đáp án: