Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
78 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 A. Đặt vấn đề: I. Lời mở đầu Trong lịch sử phát triển giáo dục của nhân loại đã có nhiều kiểu giáo dục liên tục đợc xuất hiện. Mỗi kiểu giáo dục đều phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đã sản sinh ra nó. Mục tiêu của giáo dục phổ thông hiện nay đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn để đáp ứng sự phát triển và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Phơng pháp giáo dục phổ thông cũng đã đợc đổi mới theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng cho ngời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên. ở trờng trung học cơ sở, môn sinh học là một trong những bộ môn góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là tạo nên những con ngời mới; những con ngời lao động làm chủ tập thể. Những con ngời lao động mới này cần đợc chuẩn bị hành trang kiến thức trớc khi vào đời, phần lớn họ sẽ đợc hớng nghiệp vào các ngành khoa học, y học, nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, Bên cạnh đó môn sinh học ở trờng trung học cơ sở còn phản ánh đợc sự tiến hoá, sự phát triển thế giới và phù hợp với lôgic của sự phân thức, nghĩa là đi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ gần đến xa, Trình tự đó quy định trớc hết học giới thực vật rồi đến động vật và cuối cùng là con ngời. Điều đó rất có cơ sở khoa học vì thực vật trực tiếp liên hệ với giới vô cơ, giới động vật liên hệ giới thực vật, là sản phẩm cao nhất của giới hữu cơ. Do đó; bộ môn sinh học trong nhà trờng trung học cơ sở có một vị trí quan trọng. Nói chung, các phơng pháp dạy học rất phong phú và đa dạng có hàng trăm phơng pháp đã đợc mô tả và hàng chục cách phân loại khác nhau, nhng trong chơng trình sinh học 7, nhóm phơng pháp dạy học thực hành đóng vai Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 trò rất quan trọng. Cha kể đến những bài dạy học theo phơng pháp thực hành mà những bài thực hành đã chiếm số lợng đáng kể (10 bài). Nhờ có phơng pháp dạy học thực hành mà ngời giáo viên hớng dẫn học sinh lĩnh hội đợc những tri thức quí báu về tri thức sinh học, về kỹ năng, kỹ xảo thực hiện thực hành giải phẫu. Từ đó đúc kết những kinh nghiệm của bản thân. Ghi nhớ kiến thực một cách sâu sắc. Việc rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng Trong những năm qua nhiều giáo viên thờng xem nhẹ tiết thực hành hơn tiết lý thuyết, cho nên thao tác, kỹ năng thực hành của học sinh quá yếu, đa số các em không biết cách giải phẫu mẫu vật để quan sát cấu tạo bên trong của các cơ thể sinh vật hay không biết cách quan sát mẫu vật dới kính lúp và kính hiển vi. Do đó kỹ năng nhận biết và phân biệt các cơ quan trên mẫu vật thí nghiệm của học sinh còn quá yếu, khả năng t duy, phân tích, so sánh, tổng hợp của học sinh cha đạt yêu cầu nên vấn đề kiểm chứng lại các nội dung lý thuyết đã học gặp nhiều khó khăn, các em khó mà nhớ lâu kiến thức. Trừ một số trờng chuẩn, còn lại cha có phòng học bộ môn. Mặc dù có dụng cụ giải phẩu thực hành đầy đủ, nhng cứ mỗi giờ thực hành giải phẫu, giáo viên phải chuẩn bị để đem đến lớp hoặc là cho học sinh thực hành ở những phòng thực hành của bộ môn khác mà không có đủ các điều kiện cần thiết. Dụng cụ giải phẫu thực hành còn ít cộng với quá trình dùng nhiều năm nên bớc đầu một số đã h hỏng, không sử dụng đợc. Trong quá trình giải phẫu sinh học, với nội dung quan sát, vẽ sơ lợc hình ảnh quan sát đợc học sinh và giáo viên phải vội vàng để làm sao hoàn tất trong một tiết học, sau đó con dọn dẹp để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo của lớp. 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 Từ thực trạng cơ sở vật chất và cách tiến hành một tiết thực hành nh trên, dẫn đến học sinh cha nhận thức đợc tầm quan trọng của một tiết thực hành trong quá trình lĩnh hội tri thức. Trong một khoảng thời gian và điều kiện cơ sở vật chất hạn hẹp nh vậy của tiết học thực hành tất cả học sinh sẽ không đợc rèn luyện kỹ năng thực hành mà chỉ tập trung một số học sinh. Từ đó, học sinh cũng cha nhận ra đợc tầm quan trọng của kỹ năng thực hành. Một số học sinh thì ngại bẩn, sợ, lời cũng không trực tiếp tham gia các thao tác thực hành. Mặt khác, các em đang ở lứa tuổi hiếu động, nghịch ngợm. Nếu khi cầm một dụng cụ thực hành lên mà cha biết phải làm gì với dụng cụ ấy, có thể sẽ làm ảnh hởng đến các bạn khác. Đối với giáo viên, cũng từ điều kiện cơ sở vật chất nh trên nên bản thân mỗi giáo viên cũng không thể chuẩn bị dụng cụ giải phẫu thực hành cho nhiều nhóm nhỏ, mà phải chia lớp thành những nhóm lớn. Giáo viên không thể hớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể cho nhiều học sinh đợc mà chỉ hớng dẫn cho một số em. Để khắc phục những nhợc điểm nêu trên qua kinh nghiệm giảng dạy một số năm qua, bản thân tôi nhận thấy rằng muốn đào tạo, giáo dục học sinh một cách toàn diện thì ngoài việc học lý thuyết, ngời giáo viên còn chú trọng đến các tiết thực hành trên lớp để đảm bảo nguyên lý "Học đi đôi với hành - lý thuyết kết hợp với thực tiễn" nhằm giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng quan sát, các thao tác mổ xẻ để các em kiểm chứng lại kiến thức đã học. Từ đó hình thành cho các em có thói quen tự học, thành thạo trong các công việc đồng thời rèn luyện cho các em đức tinh kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ trong mọi công việc để đi đến thành công trong cuộc sống. Trớc thực trạng trên, bản thân tôi có những định hớng, những giải pháp để đạt hiệu quả trong các tiết thực hành bộ môn sinh học. B. Giải quyết vấn đề: I. Các giải pháp thực hiện: Nét nổi bật dễ nhận thấy của tiết thực hành theo phơng pháp tích cực là hoạt động của học sinh chiếm tỷ lệ cao so với hoạt động của giáo viên về mặt thời lợng cũng nh cờng độ làm việc. Nhng thực ra, để có một tiết thực hành đạt hiệu quả đòi hỏi ngời giáo viên cần phải đầu t công sức và thời gian rất nhiều trong khâu soạn bài. Những dự kiến của giáo viên phải tập trung chủ Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 yếu vào các hoạt động của học sinh (Quan sát mẫu vật, tiến hành thí nghiệm, thực hành mổ xẻ, tranh luận về những vấn đề xảy ra khi thực hành, thu thập thông tin, báo cáo kết quả ) Trên cơ sở đó, giáo viên hình dung mình phải tổ chức các hoạt động nh thế nào? Giao yêu cầu của nội dung thực hành đó cho cá nhân hay theo nhóm nên sắp xếp hoạt động nào trớc sau để đảm bảo tính lôgic và theo tình hình thực tế của lớp học, đôi lúc có thể không theo trình tự ở sách giáo khoa để tận dụng mẫu vật trong tiết thực hành những lúc vật mẫu khó kiếm với số lợng nhiều. - Giáo viên phải suy nghĩ công phu về những khả năng diễn biến các hoạt động đề ra cho học sinh, dự kiến những giải pháp điều chỉnh để không bị cháy giáo án Cụ thể: + Khâu chuẩn bị quyết định thành công một nửa của tiết thực hành. Giáo viên khi soạn giáo án cần nghiên cứu kỹ chơng trình, cần nắm mục tiêu của tiết thực hành để trong và sau tiết thực hành, học sinh sẽ nắm đợc cái gì, rèn luyện cho học sinh những kỹ năng nào? Học sinh sẽ vận dụng đợc gì vào thực tế cuộc sống hàng ngày. + Phần chuẩn bị mẫu vật: Giáo viên cần phải chuẩn bị những mẫu vật chuẩn, những mẫu vật có sẵn trong tự nhiên ở địa phơng mà giáo viên có thể tự su tầm đợc hoặc giáo viên có thể liên hệ trớc để mua những mẫu vật đạt yêu cầu mong muốn. Thời gian chuẩn bị mẫu vật có thể trớc vài ngày, đôi lúc phải trớc vài tuần thì mới có đủ mẫu vật để thực hành. Ngoài việc chuẩn bị mẫu vật ở giáo viên, về phía học sinh cũng cần chuẩn bị theo mẫu vật để phong phú hơn trong tiết thực hành. Nên trong tiết học trớc, giáo viên cần dặn dò kỹ học sinh chuẩn bị mẫu vật và các dụng cụ có liên quan đến tiết thực hành. - Bên cạnh mẫu vật, giáo viên cần chuẩn bị dụng cụ thực hành nh kính lúp, kính hiển vi, đèn chiếu, mô hình, khay mổ, bộ đồ mổ, can đựng nớc, thau, chậu, khăn lau hóa chất Giáo viên cần đăng ký trớc để bộ phận thiết bị soạn sẵn đầy đủ phục phụ cho tiết thực hành. Ngoài ra giáo viên cần chuẩn bị thêm tranh vẽ phụ họa cho mẫu vật đợc mổ để học sinh đối chiếu khi mổ và quan sát. Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 Đến giờ thực hành trên lớp, sau khi ổn định lớp xong, giáo viên cho các tổ báo cáo sự chuẩn bị trong tổ hay các thành viên và giáo viên kiểm tra những mẫu vật nào đạt tiêu chuẩn, những mẫu vật nào không đạt tiêu chuẩn, mẫu vật nào lạ để thuận tiện trong việc tiến hành thực hành. - Trong khi thực hành, giáo viên cần nêu mục tiêu của tiết thực hành hay của từng hoạt động để học sinh thực hành đúng mục tiêu không đi lệch h- ớng. - Giáo viên phân phát dụng cụ hay mẫu vật đến từng nhóm để các nhóm tiến hành thực hành đạt kết quả. - Đối với các nội dung thực hành khó, ngoài việc hớng dẫn yêu cầu giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trớc, sau đó các nhóm mới thực hành đảm bảo yêu cầu đề ra. - Sau khi đã nắm đợc các yêu cầu của tiết thực hành, giáo viên cho học sinh tiến hành thực hành theo các nội dung của sách giáo khoa đề ra và giáo viên quan sát giúp đỡ các học sinh, các nhóm có kỹ năng còn yếu về thao tác để giúp các nhóm đó kịp thời gian quan sát, thí nghiệm, thực hành, mổ xẻ giáo viên cần uốn nắn những sai sót và kịp thời chấn chỉnh những cá nhân không tập trung vào thực hành hay gây ồn ào trong giờ để khỏi ảnh hởng đến các lớp học bên cạnh. - Giáo viên nên chú ý đến các đối tợng học sinh yếu kém vì thông thờng trong tiết thực hành, các học sinh khá giỏi làm việc nhiều hơn, một số em lời học lợi dụng tình thế sẽ ngồi im lặng giống nh đang chú ý nhng thực chất lại không để tâm đến giờ học và cuối tiết lại chép theo bài của bạn, để làm bài thu hoạch hoặc một số em hỏi xem kết quả quan sát của bạn và ghi vào báo cáo của mình. Do đó trong giờ thực hành, giáo viên vừa là ngời đạo diễn, vừa giám sát theo dõi, uốn nắn, học sinh là ngời chủ đạo để tự tìm lấy những kiến thức trong tiết thực hành hay kiểm chứng lại kiến thức đã học. - Trong các tiết thực hành giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi trọng tâm để phát huy trí lực học sinh, hay các câu hỏi so sánh cơ quan của sinh vật đang thực hành với những sinh vật đã học trớc từ đó rút ra những đặc điểm thích nghi hay tiến hóa của sinh vật. Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 - Những bài thực hành trong chơng trình phần lớn nằm vào những vấn đề quan sát hình dạng ngoài, cấu tạo trong. Sự di chuyển, đặc điểm thích nghi, thí nghiệm về các quá trính sinh lý thực hành vận dụng thực tế II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện Nếu chúng ta đi sâu vào nội dung của từng tiết thực hành trong chơng trình sinh học 7 ta thấy nh sau: - Bài thực hành 1: Quan sát một số động vật nguyên sinh. Nội dung cần đạt đợc của bài này là quan sát và vẽ đợc hình dạng ngoài của một số động vật nguyên sinh là trùng giầy và trùng roi. - Bài thực hành 2: Mổ và quan sát giun đất. Nội dung cần đạt đợc trong bài này là: + Trình bày cấu tạo ngoài. + Chú thích đợc hình vẽ cấu tạo ngoài. + Chú thích đợc cơ quan tiêu hoá, cấu tạo hệ thần kinh, xác định đợc cơ quan sinh dục lỡng tính. Bài thực hành 2 mang tính chất kiểm chứng. - Bài thực hành 3: Mổ và quan sát tôm sông. Nội dung cần đạt đợc trong bài này là: Nhận biết đợc và chú thích hình vẽ về hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, cơ quan hô hấp. Bài thực hành 3 mang tính chất tìm tòi nghiên cứu. - Bài thực hành 4: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ. Nội dung cần đạt đợc trong bài này là: Tìm hiểu về sự phát triển của giác quan và hệ thần kinh, là cơ sở quan trọng của tập tính ở sâu bọ. Bài này có tính chất quan sát, ghi chép tổng hợp. - Bài thực hành 5: Mổ cá. Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 Đây là bài thực hành mổ động vật có xơng sống đầu tiên, nên trong bài này học sinh vừa rèn luyện kỹ năng mổ động vật có xơng sống vừa nhận dạng một số nội quan của cá trên mẫu mổ. Đây là dạng bài thực hành tìm tòi nghiên cứu. - Bài thực hành 6: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ. Bài này không yêu cầu học sinh mổ thực hành, mà chỉ yêu cầu học sinh quan sát, tìm tòi kiến thức trên mẫu mổ sẵn. - Bài thực hành 7: Quan sát bộ xơng, mẫu mổ chim bồ câu. Bài này yêu cầu học sinh quan sát, tìm tòi kiến thức trên mẫu mổ sẵn. - Bài thực hành 8: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim. Bài này yêu cầu học sinh quan sát, ghi chép, tổng hợp. - Bài thực hành 9: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú. Bài này yêu cầu học sinh quan sát, ghi chép, tổng hợp. - Bài thực hành 10: (3 tiết) Tham quan thiên nhiên. Bài này mang tính chất là một bài thực hành tìm tòi, quan sát. Nhng thực hiện nghiên cứu động vật trong môi trờng sống của chúng. Nh vậy, chúng ta thấy mức độ yêu cầu về nội dung thực hành càng về sau càng nâng cao. Đối với những bài có nội dung thực hành quan sát nh bài 1, 4, 6, 7 ,8 , 9, 10. Giáo viên cần cho học sinh quan sát cụ thể các bộ phận của một cơ thể sinh vật từ đầu đến đuôi về cấu tạo và hoạt động của bộ phận đó, biết đặc điểm thích nghi với môi trờng sống, cấu tạo phù hợp với chức năng. Đối với những bài có nội dung giải phẫu quan sát cấu tạo trong nh bài 2, 3, 5 giáo viên cần hớng dẫn chi tiết các đờng mổ, cách cầm kéo để nâng mũi kéo lên tránh tổn thơng các nội quan. Một số mẫu vật nhỏ khi gỡ các nội quan cần để mẫu vật ngập nớc để dễ gỡ và quan sát. Giáo viên cần hớng dẫn cách gim mẫu vật hay nội quan vào ván mổ bằng cao su của khay mổ để dễ quan sát. Khi quan sát, cho các em quan sát lần lợt từng hệ cơ quan để xem về cấu tạo của hệ cơ quan và so sánh giữa bộ phận của cơ thể này với bộ phận của các cơ thể sinh vật đã học trớc để rút ra đặc điểm tiến hóa hơn. Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 Một số cơ quan nhỏ khó thấy bằng mắt thờng nh bài 1 quan sát động vật nguyên sinh hoặc bài 2, 3 cần sử dụng kính lúp để quan sát đợc rõ hơn. Đối với kiến thức về sự di chuyển, giáo viên cần cho học sinh quan sát mẫu vật sống di chuyển trong môi trờng để thấy đợc tập tính di chuyển của chúng. Đối với kiến thức về thích nghi, giáo viên hớng dẫn cho học sinh quan sát đặc điểm từng bộ phận thích nghi với môi trờng sống. Đối với các bài thực hành thí nghiệm về các quá trình sinh lý đòi hỏi độ chính xác cao nên giáo viên cần chuẩn bị chu đáo và thực hành trớc cho thành thạo và đảm bảo mức độ thành công của tiết thực hành đồng thời giáo viên cần làm mẫu để các nhóm biết cách tiến hành theo. Ví dụ: Đối với tiết thực hành giải phẫu sinh học 7. Giáo viên cần hớng dẫn chi tiết các đờng mổ, cách cầm kéo để nâng mũi kéo lên tránh tổn thơng các nội quan. Một số mẫu vật nhỏ khi gỡ các nội quan cần để mẫu vật ngập n- ớc để dễ gỡ và quan sát. Giáo viên cần hớng dẫn cách gim mẫu vật hay nội quan vào ván mổ bằng cao su của khay mổ để dễ quan sát. Khi quan sát, cho các em quan sát lần lợt từng hệ cơ quan để xem về cấu tạo của hệ cơ quan và so sánh giữa bộ phận của cơ thể này với bộ phận của các cơ thể sinh vật đã học trớc để rút ra đặc điểm tiến hóa hơn. Cụ thể Tiết 16 Bài 16: Thực hành Mổ quan sát giun đất I. Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh nhận biết đợc loài giun khoang, chỉ rõ đợc cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong (một số nội quan). Kĩ năng - Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật - Kỹ năng hành động: Tập thao tác mổ động vật không xơng sống. Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. Thái độ Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành. II. Phơng tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bộ đồ mổ - Tranh câm hình 16.1 16.3 sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị :1-2 con giun đất III. Phơng pháp: Phơng pháp thực hành IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Kiểm tra mẫu vật và kiến thức cũ. 3. Bài mới Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất. Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài; Cách xử lí mẫu Mục tiêu: Học sinh xử lí đợc mẫu giun đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ở mục trang 56 và thao tác luôn. - Yêu cầu học sinh trình bày cách xử lí mẫu? - Giáo viên kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm nào cha làm đợc, giáo viên hớng dẫn thêm. - Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức. - Trong nhóm cử 1 ngời tiến hành (lu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải). - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu. - Thao tác thật nhanh. Quan sát cấu tạo ngoài Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp thực hiện đạt hiệu quả các tiết thực hành môn sinh học 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu các nhóm: + Quan sát các đốt, vòng to. + Xác định mặt lng và mặt bụng. + Tìm đai sinh dục. - Làm thế nào để quan sát đợc vòng tơ? - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lng, mặt bụng? -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? - Giáo viên cho học sinh làm bài tập: chú thích vào hình 16.1 (ghi vào vở). - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. - Giáo viên thông báo đáp án đúng: 16.1 A 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp, thống nhất đáp án, hoàn thành yêu cầu của giáo viên. - Trao đổi tiếp câu hỏi: + Quan sát vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thớc bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. - Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát, thống nhất đáp án. - Đại diện các nhóm chữa bài, nhóm khác bổ sung. - Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần. Hoạt động 2: Cấu tạo trong Mục tiêu: - Học sinh mổ phanh giun đất, tìm đợc một số hệ cơ quan nh: tiêu hoá, thần kinh. Cách mổ giun đất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu: + HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các thông tin trong sách giáo khoa trang 57. - Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ các bớc tiến hành mổ. - Cử 1 đại diện mổ, thành viên Ngời thực hiện: Đinh Trọng Quyến Trờng THCS Tây Đô Năm học: 2010 - 2011