Tổng hợp đề thi đại học môn ngữ văn 2002 2014 có đáp án

46 1.6K 20
Tổng hợp đề thi đại học môn ngữ văn 2002 2014 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo kỳ thi tuyển sinh Đại học , cao đẳng năm 2002 Đáp án và thang điểm đề thi chính thức môn thi: Văn, khối C Câu 1. Các ý cơ bản cần có: 1. Trình bày ngắn gọn về hoàn cảnh ra đời của truyện "Vi hành": a) Năm 1922, thực dân Pháp đa Khải Định sang "mẫu quốc" nhân cuộc Đấu xảo thuộc địa tổ chức tại Mác xây. Mục đích của bọn thực dân là vừa vuốt ve Khải Định, vừa lừa gạt dân Pháp khiến họ tin rằng sự "bảo hộ" của nớc Pháp đợc dân Việt Nam hoan nghênh. Khi sang Pháp, Khải Định đã phô bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng của một tên vua bù nhìn vô dụng khiến cho những ngời Việt Nam yêu nớc hết sức bất bình. b) Thời gian này Nguyễn á i Quốc đang hoạt động cách mạng ở Pháp. Ngời đã viết nhiều tác phẩm đánh vào chuyến đi nhục nhã của Khải Định nh Con rồng tre, Sở thích đặc biệt, Lời than vãn của bà Trng Trắc "Vi hành" là tác phẩm cuối cùng nằm trong loạt tác phẩm đó, đợc đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp vào đầu năm 1923. 2. Nêu mục đích sáng tác truyện "Vi hành": a) "Vi hành" chủ yếu vạch trần bộ mặt xấu xa của Khải Định - một tên vua bán nớc có nhân cách tồi tệ. b) "Vi hành" cũng đả kích mạnh mẽ bọn thực dân Pháp với các chính sách "khai hoá" thâm độc và hành động vi phạm nhân quyền trắng trợn của chúng (cho lũ mật thám thờng xuyên theo dõi Nguyễn á i Quốc cùng những ngời Việt Nam yêu nớc khác trên đất Pháp, đặc biệt là vào thời điểm diễn ra sự kiện nói trên). Thang điểm: ĐH: 2,0 điểm, trong đó: CĐ: 3,0 điểm, trong đó: ý 1: 1,25. ý 1: 2,0. ý 2 : 0,75. ý 2: 1,0. Câu 2. Các ý cơ bản cần có: 1. Giới thiệu ngắn về tác giả, tác phẩm: - Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân và của văn học Việt Nam sau 1945. Truyện đợc in trong tập Con chó xấu xí (1962). - Vợ nhặt có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Thông qua tình huống "nhặt vợ" ngồ ngộ mà đầy thơng tâm, tác giả đã cho ta thấy đợc nhiều điều về cuộc 2 sống tối tăm của những ngời lao động trong nạn đói 1945 cũng nh khát vọng sống mãnh liệt và ý thức về nhân phẩm rất cao của họ. 2. Giải thích khái niệm: Giá trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính, đợc tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau của con ngời, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con ngời và lòng tin vào khả năng vơn dậy của nó. 3. Phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm với các biểu hiện chính: a) Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thơng cảm đối với cuộc sống bi đát của ngời dân nghèo trong nạn đói, qua đó tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát xít đối với nhân dân ta (điểm qua các chi tiết miêu tả xóm ngụ c trong nạn đói: những xác ngời còng queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc trong đêm, mùi xác chết gây gây, những khuôn mặt u ám, những dáng ngồi ủ rũ, những nỗi lo âu ). b) Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống của con ngời. Cần làm rõ: - Những khao khát hạnh phúc của Tràng (cái "tặc lỡi" có phần liều lĩnh, cảm giác mới mẻ "mơn man khắp da thịt", những sắc thái khác nhau của tiếng cời, sự "tiêu hoang" (mua hai hào dầu thắp), cảm giác êm ái lửng lơ sau đêm tân hôn ). - ý thức bám lấy sự sống rất mạnh mẽ ở nhân vật "vợ nhặt" (chấp nhận "theo không" Tràng, bỏ qua ý thức về danh dự). - ý thức vun đắp cho cuộc sống ở các nhân vật (bà cụ Tứ bàn về việc đan phên ngăn phòng, việc nuôi gà; mẹ chồng, nàng dâu thu dọn cửa nhà quang quẻ ). - Niềm hy vọng về một cuộc đổi đời của các nhân vật (hình ảnh lá cờ đỏ vấn vơng trong tâm trí Tràng ). c) Tác phẩm thể hiện lòng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu của con ngời. Cần làm rõ: - Cái đẹp tiềm ẩn của Tràng: sự thông cảm, lòng thơng ngời, sự hào phóng, chu đáo (đãi ngời đàn bà bốn bát bánh đúc, mua cho chị ta cái thúng con, cùng chị đánh một bữa thật no nê), tình nghĩa và thái độ trách nhiệm - Sự biến đổi của ngời "vợ nhặt" sau khi theo Tràng về nhà: vẻ chao chát, chỏng lỏn ban đầu biến mất, thay vào đó là sự hiền hậu, đúng mực, sự mau mắn trong việc làm, sự ý tứ trong cách c xử - Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ: thơng con rất mực, cảm thông với tình cảnh của nàng dâu, trăn trở về bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui trong gia đình giữa cảnh sống thê thảm 4. Đánh giá chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm: Điểm đáng nói nhất về giá trị nhân đạo của tác phẩm này là niềm tin tởng sâu sắc vào con ngời lao động, vào bản năng sống, khát vọng sống mạnh mẽ của họ. Tình cảm nhân đạo ở đây rõ ràng có nét mới mẻ so với tình cảm nhân đạo đợc thể hiện trong nhiều tác phẩm của văn học hiện thực trớc cách mạng. 3 Thang điểm: ĐH: 5,0 điểm, trong đó: CĐ: 7,0 điểm, trong đó: ý 1: 0,5. ý 1: 0,75. ý 2: 0,25. ý 2: 0,25. ý 3 a: 0,5. ý 3 a: 0,5. ý 3 b: 1,5. ý 3 b: 2,5. ý 3 c: 1,75. ý 3 c: 2,5. ý 4: 0,5. ý 4: 0,5. Câu 3. Các ý cơ bản cần có: 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích: - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gơng mặt nổi bật của thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. - Sóng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn luôn trăn trở, khát khao đợc yêu thơng gắn bó. Bài thơ đợc in ở tập Hoa dọc chiến hào (1968). - Đoạn thơ trích nằm ở phần giữa của bài thơ. Có thể xem đó là đoạn tiêu biểu của tác phẩm. Giống nh toàn bài, ở đoạn thơ này, hai hình tợng sóng và em luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, sự thủy chung tha thiết của nhà thơ. Mỗi trạng thái tâm hồn của ngời phụ nữ đều có thể tìm thấy sự tơng đồng với một đặc điểm nào đó của sóng. 2. Bình giảng 6 câu đầu: - Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: lòng sâu - mặt nớc, ngày - đêm. - Nỗi nhớ thờng trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏi cả vào trong giấc mơ, trong tiềm thức (Cả trong mơ còn thức). - Cách nói có cờng điệu nhng đúng và chân thành biểu hiện nỗi nhớ của một tình yêu mãnh liệt (Ngày đêm không ngủ đợc). - Mợn hình tợng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn cha đủ, cha thoả, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình (Lòng em nhớ đến anh). 3. Bình giảng 4 câu tiếp theo: - Khẳng định lòng chung thủy: dù ở phơng nào, nơi nào cũng chỉ hớng về anh - một phơng. - Trong cái mênh mông của đất trời, đã có phơng bắc, phơng nam thì cũng có phơng anh. Đây chính là "phơng tâm trạng", "phơng" của ngời phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha. 4. Một số điểm đặc sắc về mặt nghệ thuật của cả đoạn thơ: - Thể thơ 5 chữ đợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ. 4 - Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: con sóng (3 lần), dới lòng sâu - trên mặt nớc, dẫu xuôi - dẫu ngợc 5. Kết luận chung: - Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động những trạng thái cảm xúc, những khát khao mãnh liệt của một ngời phụ nữ đang yêu. - Từ đoạn thơ, có thể nói tới tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam trong tình yêu: táo bạo, mạnh mẽ nhng vẫn giữ đợc nét truyền thống tốt đẹp (sự thuỷ chung, gắn bó). Thang điểm: 3,0 điểm, trong đó: ý 1: 0,75. ý 2: 1,0. ý 3: 0,5. ý 4: 0,5. ý 5: 0,25. Ghi chú: - Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh không những nói đủ ý cần thiết mà còn diễn đạt lu loát, đúng văn phạm và viết không sai chính tả. - Có thể chấp nhận cách sắp xếp ý không hoàn toàn giống nh đáp án, miễn là phải đảm bảo đợc một logic nhất định. Khuyến khích những kiến giải riêng, thực sự có ý nghĩa về vấn đề. Bộ Giáo dục và đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 Đề thi chính thức Đáp án - thang điểm Môn thi: Văn Khối: C Nội dung Điểm Câu 1 2,0 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Tiếng hát con tàu (in trong tập ánh sáng và phù sa, xuất bản năm 1960) đợc gợi cảm hứng từ một chủ trơng lớn của Nhà nớc vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi vào những năm 1958 - 1960 ở miền Bắc. Nhng xét sâu hơn, bài thơ ra đời chủ yếu vì nhu cầu giãi bày tình cảm ân nghĩa của tác giả đối với nhân dân, đối với cuộc đời và cách mạng. 1,0 2. ý nghĩa nhan đề Tiếng hát con tàu: 2.1. Bài thơ ra đời khi cha có đờng tàu lên Tây Bắc. Hình ảnh con tàu thực chất là hình ảnh biểu tợn g , thể hiện khát vọn g lên đờn g và niềm mon g ớc của nhà thơ đợc đến với mọi miền đất nớc. 2.2. Tiếng hát con tàu, nh vậy, là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ - một tâm hồn tràn ngập niềm tin vào lý tởng, vào cuộc đời. Tâm hồn nhà thơ đã hoá thân thành con tàu, hăm hở làm cuộc hành trình đến với Tây Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Đến với đất nớc, nhân dân cũng là đến với cội nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, trong đó có thơ ca. 0,5 0,5 Câu 2 5,0 1. Giới thiệu chung về tác phẩm: Tùy bút Ngời lái đò Sông Đà là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân, đợc in trong tập Sông Đà (1960). ở thiên tùy bút này, nhà văn đã xây dựng đợc hai hình tợng đáng nhớ là con sông Đà và ngời lái đò. Đây là hai hình tợng mang đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân, đã để lại cho độc giả những ấn tợng mạnh mẽ. 0,5 1 2. Phân tích hình tợng ông lái đò: 2.1. Ông lái đò có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", "giọng ào ào nh tiếng nớc trớc mặt ghềnh", "nhỡn giới vòi vọi nh lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó" Đặc điểm ngoại hình và những tố chất này đợc tạo nên bởi nét đặc thù của môi trờng lao động trên sông nớc. 2.2. Ông lái đò là ngời tài trí, luôn có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ: ông hiểu biết tờng tận về "tính nết" của dòng sông, "nhớ tỉ mỉ nh đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nớc của tất cả những con thác hiểm trở", "nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá", "thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nớc hiểm trở", biết rõ từng cửa tử, cửa sinh trên "thạch trận" sông Đà. Đặc biệt, ông chỉ huy các cuộc vợt thác một cách tài tình, khôn ngoan và biết nhìn những thử thách đã qua bằng cái nhìn giản dị mà không thiếu vẻ lãng mạn 2.3. Ông lái đò rất mực dũng cảm trong những chuyến vợt thác đầy nguy hiểm: tả xung hữu đột trớc "trùng vi thạch trận" của sông Đà, kiên cờng nén chịu cái đau thể xác do cuộc vật lộn với sóng thác gây nên, chiến thắng thác dữ bằng những động tác táo bạo mà vô cùng chuẩn xác, mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết một đờng chéo, phóng thẳng ). 2.4. Ông lái đò là một hình tợng đẹp về ngời lao động mới. Qua hình tợng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: ngời anh hùng không phải chỉ có trong chiến đấu mà còn có cả trong cuộc sống lao động thờng ngày. Ông lái đò chính là một ngời anh hùng nh thế. 0,5 1,0 0,5 0,5 3. Những nét độc đáo trong cách miêu tả nhân vật ông lái đò của Nguyễn Tuân: 3.1. Nguyễn Tuân chú ý tô đậm nét tài hoa, nghệ sĩ ở ông lái đò. Đây là cách viết phù hợp với quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn, phù hợp với cái nhìn rộng mở của ông về phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ. Theo ông, nét tài hoa, nghệ sĩ của con ngời không chỉ thể hiện trong hoạt động sáng tạo nghệ 2 thuật mà còn trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nữa. Khi con ngời đạt tới trình độ điêu luyện trong công việc của mình là khi họ bộc lộ nét tài hoa nghệ sĩ rất đáng đợc đề cao. 3.2. Nguyễn Tuân có ý thức tạo nên tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ rõ phẩm chất của mình. Điều đáng chú ý trớc hết là nhà văn đã miêu tả cuộc vợt thác nh một trận "thuỷ chiến". Càng nhấn mạnh thách thức ghê gớm của "thạch trận" sông Đà, tác giả càng khắc họa đợc sinh động sự từng trải, mu mẹo và gan dạ của ông lái đò. Dĩ nhiên, để có thể miêu tả đợc trận "thủy chiến", nhà văn phải huy động tới vốn hiểu biết khá uyên bác của mình về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quân sự và võ thuật 3.3. Nguyễn Tuân đã sử dụng một ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình, hoàn toàn phù hợp với đối tợng. Tác phẩm có rất nhiều từ dùng mới mẻ cùng lối nhân hoá độc đáo và những ví von bất ngờ mà vô cùng chính xác (nắm chặt lấy đợc cái bờm sóng, ông đò ghì cơng lái, thuyền nh một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nớc ) v.v. 1,0 0,5 0,5 Câu 3 3,0 1. Giới thiệu chung về bài thơ và vị trí của đoạn trích: Tràng giang đợc in trong tập Lửa thiêng (1940), là bài thơ thuộc loại nổi tiếng nhất của Huy Cận đồng thời cũng là kiệt tác của thơ Việt Nam hiện đại. Trong bài thơ, tác giả đã thể hiện tâm trạng cô đơn của mình trớc cuộc đời, trớc vũ trụ bằng một bút pháp nghệ thuật vừa cổ kính vừa hiện đại. Khổ bình giảng là khổ thứ hai của bài thơ. So với các khổ khác, ở đây, nỗi buồn có những sắc điệu riêng và đối tợng miêu tả cụ thể cũng có những nét khác biệt. 0,5 2. Bình giảng hai câu đầu của khổ thơ: 2.1. Hai câu thơ chứa đựng những nét chấm phá về các bãi cồn trên dòng sông. Không gian hầu nh vắng lặng, cảnh vật nhuốm vẻ đìu hiu, tàn tạ, thể hiện sâu sắc cõi lòng nhân vật trữ tình: buồn sầu, cô đơn, khát khao đợc nghe những tiếng vọng thân thiết của cuộc đời. 0,5 3 2.2. Các từ láy lơ thơ và đìu hiu đợc dùng rất đắt, vừa có giá trị tạo hình vừa giàu khả năng biểu đạt tâm trạng. Riêng từ đìu hiu gợi nhớ đến một câu thơ trong Chinh phụ ngâm (Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò). Trong câu thứ hai, sự xuất hiện của tiếng làng xa vãn chợ chiều chỉ làm cảnh buồn hơn, bởi đây là "âm thanh" vọng lên từ tâm tởng, từ niềm khao khát của nhà thơ (chú ý: việc cắt nghĩa câu thứ hai phụ thuộc phần lớn vào cách hiểu từ đâu; hiểu đâu là không có hay đâu đây đều có những căn cứ nhất định, vì vậy, nên để chừa một "khoảng trống" cho sự phát biểu cảm nhận riêng của thí sinh). 0,75 3. Bình giảng hai câu cuối của khổ thơ: 3.1. Hai câu thơ mở rộng không gian miêu tả ra nhiều chiều với hình ảnh của nắng xuống, trời lên, sông dài, bến vắng. Theo hớng mở rộng đó của không gian, nỗi sầu của nhân vật trữ tình nh cũng đợc tỏa lan ra đến vô cùng, không có cách gì xoa dịu đợc. 3.2. Hình thức đối của cổ thi đợc sử dụng khá linh hoạt trong hai câu thơ, tạo nên sự hài hòa về hình ảnh và nhịp điệu. Cùng với việc vẽ ra những chuyển động ngợc hớng (nắng xuống, trời lên) ở câu ba, tác giả đã dùng dấu phẩy ngắt câu thơ thứ t thành ba phần, biểu thị ba hình ảnh độc lập (sông dài, trời rộng, bến cô liêu). Nhờ lối diễn tả này, tính chất phân ly của cuộc đời đợc tô đậm thêm. Cách kết hợp từ trong câu ba cũng hết sức đáng chú ý. Khi viết sâu chót vót, tác giả không chỉ muốn diễn tả độ cao của bầu trời mà còn muốn biểu hiện cảm giác chới với, rợn ngợp của con ngời khi đối diện với cái hun hút, thăm thẳm của vũ trụ (rất có thể từ sâu chợt đến trong liên tởng thơ của thi sĩ khi ông nhìn thấy ánh phản chiếu vời vợi của bầu trời xuống mặt nớc). 0,5 0,75 Điểm toàn bài 10 Lu ý chung khi chấm 1. Chỉ cho điểm tối đa trong trờng hợp: thí sinh không những nói đủ ý cần thiết mà còn biết cách tổ chức bài văn, diễn đạt lu loát, đúng văn phạm và viết không sai chính tả. 4 2. Có thể chấp nhận cách sắp xếp ý không hoàn toàn giống nh đáp án, miễn là phải đảm bảo đợc một lôgic nhất định. Khuyến khích những kiến giải riêng, thực sự có ý nghĩa về vấn đề. 5 1 bộ giáo dục và đào tạo đề chính thức Đáp án thang điểm đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004 Môn: Văn, Khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu ý Nội dung Điểm Những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu 2,0 1 Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị, quan tâm thể hiện những vấn đề lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của cách mạng và con ngời cách mạng. Khuynh hớng sử thi nổi bật trong những sáng tác từ cuối cuộc kháng chiến chống Pháp trở về sau. 0,5 2 Thơ Tố Hữu tràn đầy cảm hứng lãng mạn, luôn hớng ngời đọc tới một chân trời tơi sáng. 0,5 3 Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết - giọng của tình thơng mến. Nhiều vấn đề chính trị, cách mạng đã đợc thể hiện nh những vấn đề của tình cảm muôn đời 0,5 I 4 Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc không chỉ trong nội dung mà còn trong nghệ thuật biểu hiện: các thể thơ và thi liệu truyền thống đợc sử dụng nhuần nhuyễn, ngôn từ giản dị, vần điệu phong phú, nhạc tính dồi dào 0,5 Lu ý Có thể nêu đúng 4 ý nh đã trình bày trong đáp án hoặc bố cục nội dung trả lời thành 2 hay 3 ý, miễn không bỏ sót những điều cơ bản đã đợc đáp án đề cập tới. Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) và bài thơ Giải đi sớm (Tảo giải) ở tập Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí) để làm nổi bật những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh 5,0 1 Giới thiệu chung về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm Nhật kí trong tù và hai bài thơ (0,5 điểm) a. Hồ Chí Minh là nhà cách mạng vĩ đại đồng thời là tác gia văn học lớn. Sự nghiệp sáng tác của Bác phong phú, đa dạng, gồm có ba bộ phận chính, trong đó thơ ca chiếm một vị trí nổi bật. Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí) là tác phẩm thơ tiêu biểu, đợc viết trong khoảng thời gian từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943, tức là thời gian Bác bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam tại Quảng Tây (Trung Quốc). 0,25 b. Chiều tối (Mộ) và Giải đi sớm (Tảo giải) là hai bài thơ rất có giá trị của tập Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí), vừa gợi đợc cảnh sống gian truân của Bác trong những ngày bị giam cầm vừa mang tính chất tự biểu hiện sâu sắc. Qua hai bài, ta có thể nhận ra những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh. 0,25 2 Những điểm cần phân tích ở bài Chiều tối (Mộ) (1,5 điểm) II a. Dù lâm vào cảnh bị đọa đày, Bác vẫn thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha và thái độ đồng cảm, chia sẻ với tạo vật, thiên nhiên vùng sơn cớc lúc chiều buông. Cánh chim mỏi mệt (quyện điểu) và chòm mây lẻ loi (cô vân) vừa là đối tợng của niềm thơng cảm vừa chính là biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng ngời tù trên con đờng đày ải, xa đất nớc quê hơng. 0,5 [...]... diễn đạt lu loát, đúng văn phạm và viết không sai chính tả - Có thể chấp nhận cách sắp xếp ý không hoàn toàn giống nh đáp án, miễn là đảm bảo đợc tính lôgíc; chấp nhận những ý ngoài đáp án, nhng phải có cơ sở khoa học, hợp lí Khuyến khích những kiến giải riêng thực sự có ý nghĩa, liên quan trực tiếp đến vấn đề 3 3,0 0,5 0,5 2,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 B GIO DC V O TO P N - THANG IM THI TUYN SINH I HC, CAO... khác đều có thể chấp nhận đợc, miễn là có cơ sở khoa học, hợp lí 2 0,5 1,5 1,0 1,0 Mang Giao duc Edunet - http://www.edu.net.vn III Nam Cao với sở trờng diễn tả, phân tích tâm lí con ngời qua nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa 1 Giới thi u chung - Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc trớc cách mạng Ông có vốn sống phong phú, khả năng đồng cảm đặc biệt với mọi cảnh ngộ, tâm trạng của con ngời, có biệt... Điềm) 1 Giới thi u chung về đề tài và tác phẩm 0,5 - Quê hơng, đất nớc là một đề tài xuyên suốt, nổi bật trong văn học Việt Nam Nhiều tác 0,5 phẩm viết về đề tài này đã thể hiện những suy t sâu sắc, niềm tự hào dân tộc và tình yêu quê hơng, đất nớc của các nhà thơ Bên cạnh nét chung, mỗi tác giả lại có cách cảm nhận riêng về quê hơng, đất nớc - Giới thi u hai tác phẩm: Vào một đêm giữa tháng 4-1948 ở... của quá trình đấu tranh gần một trăm năm của dân tộc ta để có quyền thi ng liêng đó - Bản Tuyên ngôn đã tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở Việt Nam và mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân làm chủ đất nớc 2 Giá trị văn học 1,0 - Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn yêu nớc lớn của thời đại Tác phẩm khẳng định 1,0 mạnh mẽ quyền độc lập của dân... ít hi vọng vào lối kiếm sống có tính chất cầu may hiện tại, mong đợi mơ hồ, xa xôi Đặc điểm chung của "hình ảnh con ngời": héo hắt, xơ xác, mỏi mòn, tơng hợp với hình ảnh thi n nhiên, tất cả đợc vẽ ra bằng một ngòi bút tả chân sắc sảo, rất gần với các nhà văn hiện thực phê phán b Tình cảm nhà văn dành cho những con ngời nghèo khổ nơi phố huyện: thông cảm, xót thơng, muốn có sự thay đổi đến với cuộc... niu của một nhà văn luôn nặng tình với những gì là biểu hiện của hồn xa dân tộc b Vai trò của hình ảnh thi n nhiên: gợi đúng đặc trng của không gian phố huyện; làm nền cho hoạt động của con ngời; gián tiếp thể hiện tâm trạng nhân vật; tạo nên chất trữ tình riêng biệt cho truyện ngắn c Nghệ thuật miêu tả của tác giả: đặt thi n nhiên dới con mắt quan sát của Liên - một đứa trẻ; câu văn có nhịp điệu nh... lòng yêu thi n nhiên, sự nhạy cảm đối với cái đẹp, chút lãng mạn rất thi sĩ và tinh thần thép cùng đợc biểu lộ và thống nhất với nhau (phải có đợc sức mạnh tinh thần thế nào mới vui đợc với trăng sao trong hoàn cảnh ấy) c Giải đi sớm II miêu tả cuộc đi đờng trong ánh bình minh rực rỡ, nối tiếp rất đẹp với bài thứ nhất nói về cuộc đi trong đêm tối và gió rét Kiểu t duy thơ luôn hớng về ánh sáng, hớng... 4-1948 ở Việt Bắc, Hoàng Cầm nghe tin giặc đánh phá quê hơng mình, ông xúc động viết bài Bên kia sông Đuống Năm 1971, ở chiến khu Trị Thi n, hớng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết trờng ca Mặt đờng khát vọng, trong đó có chơng V - Đất Nớc Cả hai tác phẩm đều đợc xem là thành tựu xuất sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại 2 Phân tích hai trích đoạn thơ 3,5 a Trích... bất khuất (chuyện Thánh Gióng); cội nguồn thi ng liêng (hớng về đất Tổ Hùng Vơng); truyền thống hiếu học (cách cảm nhận về núi Bút non Nghiên); đất nớc tơi đẹp (cách nhìn dân dã về núi Con Cóc, Con Gà, về dòng sông Cửu Long gợi dáng những con rồng) v.v Đất nớc hiện lên vừa gần gũi, vừa thi ng liêng - Trong trích đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những chất liệu văn hoá dân gian để nói về đất nớc Đây cũng... tác giả: tập hợp một loạt chi tiết tơng đồng gợi không khí tàn tạ (ngày tàn, chợ tàn, kiếp ngời tàn ); dựng lên những mẩu đối thoại vẩn vơ; nhấn mạnh sự đối lập giữa cái mênh mông của bóng tối với vùng sáng nhỏ nhoi của ngọn đèn; chú ý làm rõ trạng thái tâm hồn của nhân vật Lu ý - Có thể có hai cách làm chính đối với câu này: a) chia bài viết thành hai phần, một phần phân tích hình ảnh thi n nhiên, . tích tác phẩm văn chương. Hết 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang). 5 1 bộ giáo dục và đào tạo đề chính thức Đáp án thang điểm đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004 Môn: Văn, Khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu ý Nội dung . đề. Mang Giao duc Edunet - http://www.edu.net.vn 1/3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối C (Đáp án

Ngày đăng: 02/07/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan