1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thư viện Thân Thiện

51 3,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN 1.Thư viện đa năng: Không gian của thư viện được chia thành các góc: + Góc đọc... CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆ

Trang 1

SỞ GS&ĐT TỈNH PHÚ THỌ

TẬP HUẤN XÂY DỰNG THƯ

VIỆN TRƯỜNG HỌC

THÂN THIỆN

Trang 2

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

I.GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

1.Thư viện trường học thân thiện là gì?

+TVTHTT là hình thức tổ chức thư viện lấy học sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em, đặc biệt là quyền tiếp cận thông tin, quyền được hưởng một nền giáo dục có chất lượng và tôn vinh văn hóa địa phương.

+TVTHTT còn được hiểu là một không gian mở:

-Đến với người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.

- Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sách và tích cực tham gia các hoạt động của thư viện.

- Hỗ trợ việc dạy và học tích cực.

-Phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở,tích cực giữa thủ thư và học sinh, giáo viên và học sinh, giáo viên và giáo viên, thủ thư và giáo viên

Trang 3

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

I.GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

2 Tại sao cần có thư viên trường học thân thiện?

- TVTHTT nhằm đáp ứng quyền tiếp cận thông tin, tiếp cận giáo dục của học sinh.

- TVTHTT góp phần hình thành và phát triển thói quen đọc sách của học sinh.

- TVTHTT góp phần tạo ra môi trường học tập tích cực cho học sinh.

- TVTHTT là nơi lưu giữ những nét đặc sắc của văn hóa địa phương.

Trang 4

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

I.GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

3 Hướng tiếp cận của thư viện trường học thân thiện:

- TVTHTT Đáp ứng Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ

- TVTHTT Hỗ trợ dạy và học tích cực Là nơi tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên và học sinh chủ động

khám phá và tìm tòi kiến thức Là nền tảng cho sự sáng tạo của học sinh Là cơ sở cho giáo viên áp dụng các

phương pháp dạy học mới( Học theo dự án, học theo

Trang 5

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

I.GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN:

4 Đặc trưng của thư viện trường học thân thiện:

- Bài trí hấp dẫn, khoa học.

- Hệ thống quản lí thuận tiện.

- Nguồn sách đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phù hợp.

- Hoạt động đa dạng, phong phú, phù hợp.

- Sự tham gia tích cực, chủ động của học sinh, giáo viên, BGH, cha mẹ học sinh, thành viên cộng đồng.

Câu hỏi: Thư viện của trường đồng chí có các hình thức

tổ chức nào ?

Trang 6

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

1.Thư viện đa năng:

Không gian của thư viện được chia thành các góc:

+ Góc đọc

Trang 7

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

1.Thư viện đa năng:

Không gian của thư viện được chia thành các góc:

+ Góc viết

Trang 8

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

1.Thư viện đa năng:

Không gian của thư viện được chia thành các góc:

+ Góc nghệ thuật

Trang 9

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

1.Thư viện đa năng:

Không gian của thư viện được chia thành các góc:

+ Góc văn hóa địa phương

Trang 10

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

1.Thư viện đa năng:

Không gian của thư viện được chia thành các góc:

+ Góc trò chơi:

Trang 11

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC

THÂN THIỆN THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂNTHIỆN

Trang 12

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN

THIỆN

2 Thư viện góc lớp:

*Tổ chức hoạt động:

chức các hoạt động trong môn kể chuyện, tập làm văn, vẽ, thủ công…;thi đọc sách, sáng tác truyện, vẽ minh họa…

tạo tinh thần thoải mái cho các em trong những tiết học tiếp theo.

Trang 13

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

2 Thư viện góc lớp:

* Tổ chức quản lí :

trả sách, luân chuyển sách với các lớp khác hoặc mượn sách từ thư viện trường nhằm xác định vai trò tự chủ của các em trong hoạt động.

Trang 14

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

3.Thư viện lưu động:

Là thư viện có thể di chuyển được, dưới hình thức là một

tủ sách có bánh xe.

Thư viện lưu động có thể sử dụng ở các trường không có

đủ không gian phòng đọc hoặc có nhiều dãy lớp học

Thư viện lưu động sẽ do nhóm hỗ trợ quản lí.

Trang 15

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

4 Thư viện ngoài trời:

Là thư viện được đặt dưới tán cây xanh , chòi lá cọ hoặc hành lang lớp học.

Thư viện ngoài trời sẽ do nhóm hỗ trợ hoặc lớp trực tuần quản lí.

Thư viện ngoài trời nên chọn những loại sách mỏng, hấp dẫn có những thông tin khoa học, lịch sử, tự nhiên thú vị vì giờ giải lao thường không nhiều.

Trang 16

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN

TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

4 Thư viện ngoài trời:

Trang 17

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

I.BÀI TRÍ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THEO HƯỚNG THÂN THIỆN:

Câu hỏi:

Hãy mô tả việc sắp đặt trong thư viện của trường đồng chí?

Việc sắp đặt như thế có ưu điểm, nhược điểm gì?

1.Tại sao cần bài trí thư viện theo hướng thân thiện?

- Cách bài trí kiểu “cũ”người đọc khó tìm sách, không tạo cảm

giác thoải mái cho người đọc khi đến thư viện.

-Tạo ra một khoảng cách lớn giữa thư viện với người đọc.

- Việc thay đổi cách bài trí trên bằng một không gian hấp dẫn,

khoa học, thuận tiện cho việc sử dụng sẽ tạo cảm giác vui

vẻ, hấp dẫn gần gũi Giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với sách Tạo bầu không khí thân thiện giữa người đọc với cán bộ thư viện, nhằm thu hút học sinh và giáo viên sử dụng thư viện một cách hiệu quả.

Trang 18

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

I.BÀI TRÍ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THEO HƯỚNG THÂN THIỆN:

Làm việc theo nhóm trường:

Hãy vẽ cách bài trí góc một trong thư viện của trường đồng chí?

Các nhóm quan sát đánh giá các cách bài trí đẹp, khoa học, thuận tiện.

2 Tiêu chí của bài trí theo hướng thân thiện:

Trang 19

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

I.BÀI TRÍ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THEO HƯỚNG THÂN THIỆN:

3 Cách bài trí:

dụng cụ phù hợp với đặc thù của từng hoạt động, thuận tiện cho việc di chuyển.

hợp Nên có nhiều loại giá sách khác nhau…

Trang 20

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

I.BÀI TRÍ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THEO HƯỚNG THÂN THIỆN:

3 Cách bài trí: Một số hình ảnh bài trí thư viện:

Trang 21

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

II HỆ THỐNG QUẢN LÍ THÂN THIỆN

Câu hỏi: Trường của đồng chí có hệ thống quản lí sách như thế nào? Việc quản lí như vậy có khó khăn gì cho thủ thư và cho

Trang 22

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 23

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

hỗ trợ)

Trang 24

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

V XÂY DỰNG LỊCH HOẠT ĐỘNG:

Căn cứ để xây dựng lịch hoạt động:

khoảng thời gian.

Trang 25

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VI.XÂY DỰNG NỘI QUI THƯ VIỆN:

Câu hỏi: Khi xây dựng nội qui thư viện, đồng chí thực hiện theo qui trình như thế nào? Cách xây dựng như thế có ưu điểm, nhược điểm gì?

Thành phần tham gia xây dựng nội qui gồm: Học sinh, giáo viên, cán bộ thư

viện.

Các bước xây dựng nội qui:

- Lớp và giáo viên thảo luận, đề xuất.

- Nhóm hỗ trợ, cán bộ thư viện tổng hợp ý kiến.

- Ban giám hiệu phê duyệt.

- Viết nội qui và trưng bày tại thư viện.

- Phổ biến nội qui đã thống nhất tới các thành viên.

Trang 26

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 27

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1.Góc đọc:

Góc đọc trong thư viện thân thiện hướng tới mục đích:

-Hình thành và phát triển thói quen đọc sách.

-Nâng cao kĩ năng đọc.

-Bổ sung kiến thức.

-Giải trí

Trang 28

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 29

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 30

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 31

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

2.Góc viết:

Hướng tới mục đích:

-Hình thành và phát triển kĩ năng viết( đúng câu, đúng chính

tả, đúng ngữ pháp, đúng thể loại.

Trang 32

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

2.Góc viết:

Câu hỏi: Có thể tổ chức những hoạt động gì ở góc viết?

Các hoạt động có thể tổ chức ở góc viết là:

Trang 33

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN

TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

2.Góc viết:

Bài trí góc viết:

mái

Trang 34

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 35

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

-Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự khéo léo, tính kiên trì,

tỉ mỉ, phát huy tưởng tượng.

-Phát triển khả năng quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mĩ

và năng khiếu về hội họa, tạo hình.

-Giúp tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp

Trang 36

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

Trang 37

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN

Trang 38

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

4.Góc văn hóa địa phương:

Hướng tới:

-Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

-Phát triển kĩ năng thu thập thông tin, xử lĩ thông tin, thuyết trình.

-Tự hào về bản sắc văn hóa địa phương.

Trang 39

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

4.Góc văn hóa địa phương:

Câu hỏi: Có thể tổ chức các hoạt động gì ở góc văn hóa địa phương?

Trang 40

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

*Đồ dùng góc văn hóa địa phương:

- Giấy A4, gấy bìa màu, bút chì, bút màu, kim chỉ, vải….

Trang 41

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

VIII TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

5.Góc vui chơi:

Hướng tới mục đích:

-Rèn luyện kĩ năng tư duy, khả năng vận động.

-Tăng cường kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác.

Các hoạt động:

-Ghép tên tác phẩm với hình minh họa.

-Ghép tên tác giả với tác phẩm.

-Một số trò chơi phù hợp: Cờ vua, cá ngựa, xếp hình…

Trang 42

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN

TẠI NHÀ TRƯỜNG

IX TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT:

1.Hoạt động nghiên cứu dự án:

-Lựa chọn chủ đề vừa sức( cô thủ thư lựa chọn và giao cho

một nhóm học sinh có khả năng làm việc)

-Lập kế hoạch nghiên cứu( học sinh)

-Thực hiện thu thập và xử lí thông tin( học sinh)

-Xây dựng sản phẩm( học sinh)

-Trình bày, chia, sẻ( thủ thư, học sinh)

Trang 43

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

IX TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT:

2.Tổ chức ngày hội sách:

Trang 44

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

X SỰ THAM GIA TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ CÁC

ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN:

1.Học sinh:

Câu hỏi: Tại sao cần tạo cơ hội cho học sinh được tham gia

vào hoạt động thư viện?

Tạo cơ hội cho học sinh tham gia hoạt động thư viện để đáp

ứng quyền được tham gia; tăng cường tính tự chủ của học sinh; tăng cường lòng tự trọng, tự tin của học sinh; phát triển các kĩ năng tư duy, kĩ năng xã hội cho học sinh

Trang 45

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

X SỰ THAM GIA TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN

2 Sự tham gia của nhóm hỗ trợ( cộng tác viên)

-Trang trí, sắp đặt, dọn dẹp vệ sinh thư viện.

-Sắp xếp các đồ dùng, thiết bị trong các góc, sắp xếp lại giá sách.

-làm thẻ mượn sách, làm mã màu.

-Hướng dẫn các bạn hoạt động trong các góc, nhắc nhở mượn, trả sách

-Phụ trách thư viện ngoài trời, phân phối sách về thư viện góc lớp

-Tổ chức một số hoạt động của thư viện

-Hỗ trợ thư viện giới thiệu sách mới…

Trang 46

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

X SỰ THAM GIA TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN:

3.Sự tham gia của cán bộ giáo dục, cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường:

-Cấp quản lí: Tuyên truyền, chỉ đạo triển khai xây dựng thư viện thân thiện.

-BGH, nhân viên: Xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thư viện và học sinh thực hiện.

Trang 47

PHẦN II: XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN

THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG

X SỰ THAM GIA TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN:

4.Sự tham gia của cha mẹ học sinh, thành viên cộng đồng:

-Hỗ trợ thư viện tổ chức các hoạt động.

-Hỗ trợ xây dựng thư viện -Tham gia đánh giá thư viện….

Trang 48

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

I NGUYÊN TẮC:

Tất cả mọi thư viện trường học đều có khả năng trở thành thư viện thân thiện vì yếu tố quyết định là chính sách và thái độ của cán bộ, nhân viên và giáo viên nhà trường.

THÀNH TỐ 5: Sự tham gia tích cực, chủ động của cac đối tượng liên quan vào quá trình xây dựng và hoạt động của thư viện.

THÀNH TỐ 6: Môi trường tâm lí xã hội thân thiện trong thư viện

Trang 49

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

Trang 50

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

IV.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:

Cơ sở vật chất đảm bảo cơ hội cho tất

Hệ thống quản lí thuận tiện cho

Hoạt động đảm bảo sự phát triển

toàn diện của học sinh và đáp ứng

nhu cầu của các em.

-Phỏng vấn học sinh, giáo viên, cán bộ thủ thư

để kiểm tra chéo.

- Dự giờ 1 tiết về tổ chức hoạt động tại thư viện

Sự tham gia tích cực, chủ động của

các đối tượng liên quan vào quá trình

xây dựng và hoạt động của thư viện

thân thiện

Trang 51

SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ THỌ

KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC VỊ ĐẠI BIỂU KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO XÂY DỰNG THÀNH CÔNG THƯ

VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

Ngày đăng: 02/07/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w