GIÁO AN 3 TUẦN 7

29 249 0
GIÁO AN 3 TUẦN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– TUẦN 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU A - Tập đọc • Bước đầu biết đọc phận biệt lời của nhân vật . • Hiểu được ý nghóa : Hiểu lời khuyên của từng câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B - Kể chuyện • Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh họa các đoạn truyện ( phóng to nếu có thể) • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾN TẬP ĐỌC 1 . Ổn đònh tổ chức (1 ’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. • GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) - Theo các em, chúng ta có nênchơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao - Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. - Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội. Hoạt động 1 : Luyện đọc (31 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên - Theo dõi GV đọc mẫu + Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh + Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. GV: Phan ThÞ Vinh 1 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó: - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu: Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của ông cụ giống lưng ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lông, / vừa mếu máo: // - Ông ơi … // cụ ơi …!// Cháu xin lỗi cụ. // - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lược từng em đọc một đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ đầu đến hết bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7 ’ ) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xem máy. May mà bác đi xe dừng lại kòp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. - Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ra cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập và đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khn xuống. Một bác đứng tuổi đã cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. - Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghó và trả lời: Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến GV: Phan ThÞ Vinh 2 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng em: Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chổ để các em đá bóng./ Đá bóng dười lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn chi minh và người khác./ …  Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5 ’ ) Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 5 : Xác đinh yêu cầu (2 ’ ) - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhận vật. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Các nhận vật của truyện là: Quang, Vũ, Long, bác đi xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô. - Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? - Đoạn 1 có 3 nhận vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. - Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật trên để kể. - GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS xác đònh được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để kể. - Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Đoạn 3 có 4 nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô. - Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19 ’ ) Kể mẫu. - Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một - 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả GV: Phan ThÞ Vinh 3 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– đoạn truyện. lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. - Tuyên dương HS kể tốt. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không ? Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng em. - GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường và làm cụ già bò thương nhưng em đã biết ân hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn cái lưng của ông cụ, em nghó đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau. TOÁN BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. -Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? - Quan sát hoạt động của GV - 7 hình tròn - 7 hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 hình tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 (GV ghi lên bảng) - HS đọc phép nhân - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần - Quan sát thao tác của GV và trả lời : Hình tròn được lấy 2 lần GV: Phan ThÞ Vinh 4 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– - Vậy 7 lấy được mấy lần ? - 7 lấy dược 2 lần - 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng14 - Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 ? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2 - 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 - Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép tính còn lại trong bảng nhân 7 vào vở nháp - GV chỉ vào bảng nói : Đây là bảng nhân 7. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3…10 - Y/c HS đọc bảng nhân 7 sau đó cho HS học thuộc bảng nhân - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm - Y/c HS tự làm bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra - Làm bài và kiểm tra bài của bạn Bài 2 - Gọi 1HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - 7 ngày - Bài toán y/c tìm gì ? - Số ngày của 4 tuần lễ - Y/c cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Tóm tắt 1 tuần lễ : 7 ngày 4 tuần lễ : …. ngày ? Giải : Cả 4 tuần lễ có số ngày là : 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số : 28 ngày - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3- Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét và chữa bài. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì ? - Y/c 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Làm bài 1, 2, 3/38 (VBT) - Nhận xét tiết học - 2, 3 HS Thứ ngày tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC GV: Phan ThÞ Vinh 5 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU -Biết được những việc trê em cần làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. -Biết được vì sao những người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. -Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong gia đình. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm”  Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chò em.  Cách tiến hành: - Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”. - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1. Bà mẹ trong truyện là người như thế nào? 2. Khi mẹ bò ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó. 3. Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện đã suy nghó và làm gì? 4. Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.  Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chò em là những người thân thiết, ruột thòt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Một HS đọc lại. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: 1. Là người tần tảo, hết lòng vì chồng con 2. Mẹ vẫn làm việc. Vẫn muốn dậy để nấu cơm cho mấy bố con. 3. Bạn thương mẹ lắm.Cố giấu những giọt nước mắt, giúp mẹ thổi cơm,quét nhà, rửa bát,…để mẹ có thêm thời gian nằm nghỉ 4. Là đúng. Vì khi người thân trong gia đình bò ốm, chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ người đó. - Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau. - 1 - 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến  Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em.  Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận. Nội dung: Phiếu thảo luận Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử sự - Tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm lời giải thích. Câu trả lời đúng: GV: Phan ThÞ Vinh 6 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– đúng hay sai? Vì sao? 1.Em Bi bò ốm, bố mẹ tập trung chăm sóc cho em.Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tâm chú ý tới mình vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm tới em Bi mà quên mất Lan. 2.Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em đang bò ốm. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Hỏi: Giả sử em bò ốm và được mọi người trong gia đình quan tâm, chăm sóc, em sẽ cảm thấy như thế nào? - Nhận xét các câu trả lời của HS.  Kết luận: Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh phúc.Việc Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. 1. Lan làm thế không đúng. Thay vì hay dỗi dằn. Lan hãy cùng một tay với bố mẹ để lo cho em Bi. 2. Thư làm thế là HS ngoan. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 đến 4 HS trả lời.Ví dụ: + Em sẽ cảm thấy rất hạnh phúc và vui sướng. + Sẽ rất vui và mau chóng khỏi bệnh. + Thấy rất cảm động. - 1 đến 2 HS nhắc lại. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm  Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em.  Cách tiến hành: - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai. Nội dung phiếu thảo luận: Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?  Chỉ khi ông bà, cha mẹ, anh chò em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc.  Luôn cần quan tâm, chăm sóc nọi người trong gia đình hàng ngày.  Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò em mới làm cho gia đình hạnh phúc.  Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ, những người lớn tuổi trong gia đình.  Em là thành viên bé nhất trong gia trong gia đình, không cần phải chăm sóc, quan tâm tới những người khác. - Nhận xét câu trả lời của HS.  Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, không phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày và đưa ra lời giải thích của mình. Câu trả lời đúng: - Sai. Vì ông bà, cha mẹ, anh chò em cần được quan tâm, chăm sóc hằng ngày. - Đúng. Vì sẽ làm không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc hơn. - Sai. Vì quan tâm, chăm sóc sẽ làm gia đình hạnh phúc hơn, chứ không phải mới làm gia đình hạnh phúc. - Sai.Vì mọi người trong gia đình đều cần được chăm sóc, quan tâm mọi nơi, mọi lúc. - Sai. Bất kể ai trong gia đình cũng đều phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đến mọi người. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 đến 2 HS nhắc lại. GV: Phan ThÞ Vinh 7 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– Hướng dẫn thực hành ở nhà GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau. THỂ DỤC TẬP HP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG – ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU: -Biết cách hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang. -Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: III.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 1 còi, chuẩn bị sân cho đi vượt chướng ngại vật. 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG LƯỢNG VẬN ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung u cầu tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ theo nhòp -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Kiểm tra bài cũ 6–10 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản Học di chuyển hướng phải trái. + Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác, học sinh làm theo lúc đầu đi chậm sau đó tốc độ tăng dần. + Giáo viên cho học sinh đi theo hướng thẳng trước rồi mới chuyển hướng, lúc đầu đi chậm, sau đó đi nhanh dần khi chuyển hướng. + Giáo viên nhắc học sinh đặc bàn chân cho đúng hướng. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột 18-22 phút 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà cho học sinh 4-6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ TOÁN GV: Phan ThÞ Vinh 8 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Thuộc và sử dụng bảng nhân 7 vào trong tính giá trò của biểu thức, trong giải toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a. Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm - Y/c cả lớp tự làm vào vở - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Làm bài và kiểm tra bài của bạn b. Y/c HS tiếp tục làm phần b - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở - Hỏi : Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2 x 7 - Hai phép tính này cùng bằng 14. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau - Vậy ta có7 x 2 = 2 x 7 - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận về các cặp tính còn lại - Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi Bài 2 - Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức - Thực hiện từ trái sang phải. - Y/c HS tự làm bài - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Mỗi lọ hoa có 7 bông. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa ? - Y/c HS tự làm bài - 1 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 lọ : 7 bông hoa 5 lọ : . . . bông hoa ? Giải : Số bông hoa cắm trong 5 lọ hoa là : 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số : 35 bông hoa - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống - Y/c HS tự làm bài - 7 x 4 = 28 (ô vuông) - Nhận xét, chữa bài GV: Phan ThÞ Vinh 9 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì ? - Về ôn lại bảng nhân 7 - Làm bài1, 2, 3, 4/40 (VBT) - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH I/ MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ vầ phản xạ tự nhiên thường gặp tong đời sống. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 28, 29. * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: Cơ quan thần kinh. (5’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. + Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. 2Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (22’) * Hoạt động 1: Quan sát hình. (10’) - Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ tự nhiên. Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp. . Cách tiến hành. Bước1: Làmviệc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b trang 28 và trả lời các câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt ngay lại khi chạm vào vật nóng? + Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv chốt lại: + Khi ta chạm tay vào cốt nước nóng lập tức rụt lại. + Tủy sống đạ điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. + Hiện tượng này gọi là phản xạ. => Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. những phản PP: Quan sát, thảo luận nhóm. HT: lớp Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. Hs lắmh nghe. GV: Phan ThÞ Vinh 10 [...]... chia 7 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 - Được 7 tấm bìa có 7 chấm tròn Vậy 7 được lấy 1 lần được mấy ? - Hãy viết phép tính tương ứng ? -7x1 =7 - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn Hỏi có bao - 1 tấm bìa nhiêu tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa ? -7: 7=1 - Vậy 7 chia 7 được mấy ? - Được1 - GV viết lên bảng 7 : 7 = 1 - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu mỗi tấm bìa có 7 chấm... nhận xét bài của bạn - Khi đã biết 7 x 5 = 35 , có thể ghi ngay kết quả 35 : 7 - Có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : và 35 : 5 được không, vì sao ? 5 = 7 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Y/c HS giải tương tự với các trường hợp còn lại - Nhận xét, chữa bài Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài GV: Phan ThÞ Vinh 27 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011 - Y/c HS... nhau kể lại câu - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay 28 GV: Phan ThÞ Vinh Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011 chuyện cho nhau nghe nhất - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không - Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ Em có nhận xét gì về anh thanh niên - Anh thanh niên ích kỉ... TOÁN BẢNG CHIA 7 I MỤC TIÊU 26 GV: Phan ThÞ Vinh * * * * * * * * * * * * Δ * * * * * * * * Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011 - Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải bài toán có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa, mối tấm bìa có 7 chấm tròn III.ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ (5’) 2 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT... Giáo viên cho HS viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết - Học sinh viết bảng con • Luyện viết câu ứng dụng - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Em thuận anh hoà là nhà có phúc - Giáo viên : câu tục ngữ khuyên Anh em thương yêu nhau, - Cá nhân sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh - Học sinh quan sát và nhận quan... Phan ThÞ Vinh 19 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011 - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm ( 4’ ) bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu  Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7. .. 1 - Hình 1 GV: Phan ThÞ Vinh Hình 2 Hình 3 25 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC TẬP HP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG – ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” I MỤC TIÊU: -Biết cách hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang -Bước đầu biết... đa dạng  Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh • Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh - Giáo viên treo tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa lên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hình... câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi cho HS trả lời + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt buýt? + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” + Anh trả lời thế nào? - Nghe kể chuyện - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận... trong cả hai - 7 x 2 = 14 tấm bìa ? - Tại sao em lại lập được phép tính này ? - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn biết mỗi tấm - 2 tấm bìa bìa có 7 chấm tròn Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa ? - 14 : 7 = 2 - Vậy 14 chia 7 được mấy lần ? - 14 : 7 = 2 - Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 - Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính còn lại - HS quan sát và trả . quả) - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2 - 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 - Y/c. nhân 7. - Làm bài 1, 2, 3/ 38 (VBT) - Nhận xét tiết học - 2, 3 HS Thứ ngày tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC GV: Phan ThÞ Vinh 5 Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 Tn 7 - N¨m häc 2010 - 2011– Bài 4: QUAN. GV - 7 hình tròn - 7 hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 hình tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 (GV ghi lên bảng) -

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:00

Mục lục

  • TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

  • I. MỤC TIÊU

  • A - Tập đọc

  • B - Kể chuyện

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

  • TẬP ĐỌC

  • Hoạt động dạy

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

    • TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH

      • - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

        • - 3 nhóm thi đọc tiếp nối

        • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

          • I. MỤC TIÊU

          • II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

            • 2.1. Giới thiệu bài

            • Bài 1

            • Bài 2

            • Bài 3

              • TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

                • HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH

                • (tiếp theo).

                • + Các bông hoa có màu sắc như thế nào ?

                • + Các cánh của bông hoa có giống nhau không?

                • + Khoảng cách giữa các bông hoa như thế nào ?

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan