Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 ĐẠO ĐỨC Bài 9 : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T 1) MỤC TIÊU : 1 .HS hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi,động viên,giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn . - Ý nghóa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn . - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè,có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn . - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động Lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết.’” + Bài hát này nói lên điều gì? GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa. Hoạt đông 1: Thảo luận và phân tích tình huống * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn . Cách tiến hành : Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nêunội dung tranh - GV giới thiệu tình huống : + Đã hai nggày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp . Đến giờ SH của lớp cô giáo buồn rầu báo tin -Như các em đã biết,mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu ,nay bố bạn lại mới bò tai nạn giao thông .Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ? Nếu em là bạn cùng lớp với n em sẽ làm gì để an ủi và giúp đỡ bạn? Chốt : Khi bạn có chuyện buồn ,Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn ,an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn …. Hoạt động 2 .Xử lý tình huống đóng vai. Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm,chia sẻ buồn vui cùng bạn Cách tiến hành : Chia nhóm -giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về nội dung một tranh và cho ý kiến nhận xét. GV treo tranh nêu câu hỏi gợi ý TH1: em sẽ làm gì khi bạn có chuyện vui (Bạn được điểm tốt ,khi sinh nhật bạn)? Hát Nhắc tựa. Lớp q/sát tranh . Lắng nghe -Thảo luận nhóm Đại diện nhóm b/cáo NX bổ sung -Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn , an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn …. Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 94 Thø hai, 19/10/09 Tn Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui , cần chúc mừng, chung vui với bạn . TH2: Em làm gì khi bạn gặp khó khăn (Bạn gặp khó khăn trong học tập , bạn bò ngã đau , bạn bò ốm GV kết luận :khi bạn có chuyện buồn , cần an ủi , động viên và giúp bạn bằng những làm phù hợp với khả năng. Hoạt động 3: Bày tỏ tình cảm thái độ Mục tiêu :HS được bày tỏ tình cảm thái độ của mình trước ý kiến có liên quan đến ND bài học . Cách tiến hành : GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưởng lự bằøng cách giơ tay hoặc giơ các tấm bìa theo quy đònh. GV dán lần lượt từng ý kiến lên bảng: a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết,gắn bó. b. Niềm vui,nỗi buồn là của riêng mỗi ngưòi,không nên chia sẻ với ai . c. Niềm vui sẻ được nhân lên , nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ d. Người không quan tâm đến niềm vui , nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. đ.Trẻ em có quyền được hỗ trợ , giúp đỡ khi gặp khó khăn e. Phân biệt đối xửvới các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. GV nhận xét tuyên dương GV kết luận -Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng . -Ý kiến b là sai. KLchung: Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên , giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn Hướng dẫn thực hành : Ghi nhớ và thực hiện tốt điều mình đã học Sưu tầm các truyện thơ , ca dao,tục ngữ .nói về tình bạn Cbò học sau. “Chia sẽ buồn vui cùng bạn tiết 2”. - HS thảo luận nhóm xây dựng kòch bản –Đóng vai - Các nhóm lên trình bày trước lớp . - Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm . HS đọc từng ý kiến có thái độ tán thành, không tánthành hoặc lưỡng lự nêu lý do. HS nhận xét bạn. HS giơ thẻ hoặc giơ tay. HS có ý kiến đúng được lên gắn thẻ. Lớp lắng nghe. T iÕng viƯt : Tiết 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức : -®äc ®óng,rµnh m¹ch ®o¹n v¨n,bµi v¨n ®· häc ,tr¶ lêi ®ỵc 1 c©u hái vỊ néi dung ®o¹n ,bµi. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (bt2). -Chän ®óng c¸c tõ ng÷ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng ®Ĩ t¹o phÐp so s¸nh.(bt3) II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 95 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Gäi hs ®äc bµi : TiÕng ru GV nhËn xÐt 2. Giới thiƯu bµi : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS * H oạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv nhËh xÐt * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. PP: Luyện tập, thực hành - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. c) Con rùa đầu to như trái bưởi. * H oạt động 3: Làm bài tập 3. PP: Luyện tập, thực hành. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong yếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát. 1 Hs lên làm mẫu. Hồ như một chiếc gương bầu dục. Hồ – chiếc gươngbÇu dơc Hs cả lớp làm bài vào vở. 4 –5 Hs phát biểu ý kiến. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 2. - Nhận xét bài học. Giáo viên: Bïi V¨n C hiÕn 96 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 Tiết 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3(, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận c©u Ai lµ g×?(bt2) . Kể lại được câu chuyện đã học (bt3) II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . : Kiểm tra, đánh giá. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. : Luyện tập, thực hành - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * H oạt động 3 : Làm bài tập 3. PP: Luyện tập, thực hành - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong yếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì? Hs quan sát. Hs cả lớp làm bài vào vở. Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời. Hs suy nghó , tự chọn nội dung. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 97 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 : Kiểm tra, đánh giá. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. : Luyện tập, thực hành - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Gv nhận xét, chốt lại. c) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? d) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì * H oạt động 3 : Làm bài tập 3. PP: Luyện tập, thực hành - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong yếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì? Hs quan sát. Hs cả lớp làm bài vào vở. Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời. Hs suy nghó , tự chọn nội dung. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 3. - Nhận xét bài học. To¸n : Góc vuông, góc không vuông. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : -Bíc ®Çu cã biĨu tëng vỊ: góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. II/ Chuẩn bò: * GV: ke, thước dài, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1Kiểm tra bài cũ: Gọi hs làm b tập. - Nhận xét ghi điểm. 2.Giới thiệu bài . * Hoạt động 1: . Giáo viên: Bïi V¨n C hiÕn 98 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 1) Làm quen với góc. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ nhất. - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai - Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai. - Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba. - Sau đó gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. - Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không? - Sau đó Gv giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ 3. - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P. - Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc. 2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B - Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc. 3) Giới thiệu êke. - Gv cho Hs cả lớo quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước êke có hình gì? + Thước êke có mấy cạnh và mấy góc? - Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke. + Hai góc còn lại có vuông không? * Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông. - Tìm góc vuông của thước Eke. - Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra. - Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông. * Hoạt động 2: Lun tËp: Bµi 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài Hs quan sát đồng hồ thứ nhất. Hs lắng nghe. Hs quan sát đồng hồ thứ hai. Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vật hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. Hs quan sát. Hs trả lời. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. Hs đọc tên các góc. Hs quan sát. Hs nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B. Hs đọc tên các đỉnh, cạnh . Hs quan sát thước êke. Hình tam giác. Có 3 cạnh và 3 góc. Hs quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình. Hai góc còn lại là 2 góc không vuông. Hs quan sát và lắng nghe. Hs đọc yêu cầu đề bài . Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 99 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. + Phần b). - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? - Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ. - Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn. - Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke. - Gv yêu cầu Hs tự vẽ góc vuông vào VBT. • Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước. - Gv yêu cầu Hs tự kiểm tra. - Gv chốt lại: a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE b) Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH … T¬ng tù víi h×nh cßn l¹i * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Mục tiêu: Hs biết tìm góc vuông trong hình tứ giác. PP: Luyện tập thực hành, thảo luận • Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, chốt lại. • Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: + Hình bên có bao nhiêu góc? - Yêu cầu Hs làm vào VBT. Một em lên bảng làm. - Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào VBT. Một hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 4 góc vuông. Hs lắng nghe. Hs vẽ góc vuông CMD vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. . Hs đọc yêu cầu của đề bài. Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. Hs thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Góc M , Q. Cả lớp làm vào VBT. Một em lên bảng làm. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò . - Tập làm lại bài. Giáo viên: Bïi V¨n C hiÕn 100 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 - Làm bài 3, 4. - Chuẩn bò bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. - Nhận xét tiết học. - THỂ DỤC Bài 18 :ÔN 2 ĐTVƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THÊÛ DỤC.PHÁT TRIỂN CHUNG. I, Mục tiêu : -Tiếp tục ôn ĐT vươn thở và ĐT tay _Y/C h/s biết và thực hiện được động tác cơ bản tương đối chính xác Chơi t/c “Chim về tổ ” II Đòa điểm vàphương tiện 1)Đòa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . 2)Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho TC “chim về tổ”. Nội dung và P/pháp lên lớp . Đ/l Nội dung và P/pháp Đội hình tập luyện . 2-3p 1p 2p 1lần 4-6p 8p 10p- 12p 6-8p 3-5p 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp ,phổ biến ND,YC bài. -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay ,hát. -YC HS tích cực học tập . -Chạy chậm, vỗ tay theo nhòp hát . -T/C “làm thêo hiệu lệnh” -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhòp hô 2x8n 2)Phần cơ bản .: -Tiếp tục ôn tập :2ĐT vươn thở và tay HS tập theo tổ hoặc nhóm. GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động GV Q/S nhắc nhở NX. Chơi T/C “Chim về tổ ”. -HS tham gia chơi chủ động đúng luật 3)Phần kết thúc : -Cả lớp đi chậm thả lỏng ,vỗ tay và hát . -GV hệ thống bài học ,N/Xtiết học Dăn dò :về nhà ôn 2Đtvừa ôn chuẩn bò bài sau GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 101 Thø ba 20/10/09 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 To¸n: Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng £ke I/ Mục tiêu: -Biết sử dụng êke để kiêm tra góc vuông, góc không vuông -Biết cách dùng êkr để vẽ góc vuông. .II/ Chuẩn bò: * GV: ke, phấn màu, bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1 .Khởi động: Hát. 2. Bài cũ : Góc vuông, góc không vuông . 3.giới thiệu bài- mục bài: * Hoạt động 1:Luyện tập: • Bài 1 : - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh 0. - Gv mời 3 hs lên bảng vẽ. - Gv nhận xét. • Bài 2 : - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào VBT - Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả. - Gv chốt lại:Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông. • Bài 3 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. - Gv chốt lại: + Hình A: 1, 4. + Hình B: 2, 3. Hs đọc. Hs thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. 3 Hs lên bảng vẽ Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs đứng lên đọc kết quả. Hs nhận xét. . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Các nhóm lên trình bày kết quả. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về làm lại bài tập. - Làm bài 3, 4. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tù nhiªn x· héi ¤n tËp vµ kiĨm tra: con ngêi vµ søc kháe I/ Mơc tiªu: - Gióp c¸c em hƯ thèng ho¸ c¸c kÜ tht vỊ cÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng c¸c c¬ quan: H« hÊp, tn hoµn, bµi tiÕt níc tiĨu vµ thÇn kinh Giáo viên: Bïi V¨n C hiÕn 102 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 2009 - 2010 - Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ vµ gi÷ vƯ sinh c¸c c¬ quan h« hÊp, tn hoµn, bµi tiÕt níc tiĨu vµ thÇn kinh - VÏ tranh vµ vËn ®éng mäi ngêi sèng lµnh m¹nh, kh«ng sư dơng c¸c chÊt ®éc h¹i nh: Thc l¸, rỵu, bia, . II/ §å dïng d¹y häc: III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. ỉn ®Þnh T.C: H¸t 2. KiĨm tra bµi cò: 3. Híng dÉn «n tËp: a) Giíi thiƯu bµi: - Nªu mơc tiªu, yªu cÇu tiÕt häc - Ghi tªn bµi lªn b¶ng b) Néi dung «n tËp * Tỉ chøc trß ch¬i: Ai nhanh nhÊt? Ai ®óng? - Mơc tiªu: - GV tỉ chøc híng dÉn ch¬i trß ch¬i + GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ s¾p xÕp l¹i bµn ghÕ phï hỵp víi trß ch¬i - GV phỉ biÕn lt ch¬i, c¸ch ch¬i + GVnªu c©u hái, HS l¾c chu«ng TLCH - C¸ch tÝnh ®iĨm: Tr¶ lêi ®óng: 5 ®’; Tr¶ lêi sai: Kh«ng trõ ®iĨm - GV cho HS chn bÞ tríc - Héi ý víi HS cư b¹n vµo ban gi¸m kh¶o. Ban gi¸m kh¶o nhËn ®¸p ¸n, ®Ĩ theo dâi, nhËn xÐt. Híng dÉn ban gi¸m kh¶o ®¸nh gi¸, ghi chÐp - GV ®äc lÇn lỵt c¸c c©u hái vµ ®iỊu khiĨn cc ch¬i. VD: + C¬ quan h« hÊp gåm nh÷ng bé phËn nµo? + C¬ quan tn hoµn gåm nh÷ng bé phËn nµo? + C¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu gåm nh÷ng bé phËn nµo? - §¸nh gi¸ tỉng kÕt - §¸nh gi¸, nhËn xÐt - Nghe giíi thiƯu - Nh¾c l¹i ®Ị bµi -N¾m v÷ng vµ hƯ thèng ®ỵc c¸c KT: + CÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng cđa c¸c c¬ quan: H« hÊp, tn hoµn, bµi tiÕt, n- íc tiĨu, vµ hƯ thÇn kinh + Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ vµ gi÷ g×n vƯ sinh c¸c c¬ quan ®· häc - Chia lµm 4 nhãm: + 5 HS lµm gi¸m kh¶o, cïng theo dâi, ghi l¹i c©u tr¶ lêi cđa c¸c ®éi - §éi nµo cã c©u tr¶ lêi th× l¾c chu«ng - HS trao ®ỉi trong ®éi nh÷ng th«ng tin ®· häc tõ tríc - Cư ban gi¸m kh¶o - Nghe thèng nhÊt - Nghe c©u hái vµ bÊm chu«ng tr¶ lêi. VD: -> C¬ quan h« hÊp gåm nh÷ng bé phËn: Mòi, khÝ qu¶n, phÕ qu¶n, 2 l¸ phỉi -> Tim, c¸c m¹ch m¸u -> ThËn, èng dÉn níc tiĨu, bãng ®¸i, èng ®¸i. - Ban gi¸m kh¶o héi ý vµ thèng nhÊt ®iĨm, tuyªn bè cho c¸c ®éi TiÕng viƯt: Ôn tập giữa học kì một Tiết 3: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 103 [...]... 3 Hs đọc lại đoạn viết Hs viết ra nháp những từ khó Hs nghe và viết bài vào vở 5 Tổng kềt – dặn dò - Về xem lại bài - Nhận xét bài học Dặn dò : Ôn tiết 5 To¸n 105 Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 20 09 - 2010 §Ị-ca-met, HÐc-t«-mÐt I Mơc tiªu: - Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tơ-met - Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met... tập, thực hành - Gv yêu cầu Hs tự suy nghó và làm bài - Gv chốt lại 8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m 57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 35 1cm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài.(cột 1) cho hs làm vào vở - Gv nhận xét, chốt lại: 6m3cm < 7m 6m3cm=603cm 6m3cm > 6m 6m3cm> 630 cm - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc Hs đọc yêu cầu đề bài Hs tự làm bài 3 Hs lên bảng làm... làm - Gv nhận xét chốt lại: 8hm = 800m 8m = 80cm 9hm = 90 0m 6m = 600m 7dm = 70m 8cm = 80mm: • Bài 3: dòng 1,2 ,3 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào? - Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 96 cm : 3 - Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp bài - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng 25cm x 2 = 50cm 36 hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34 cm... cm, dm, m, km - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là - HS đọc : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - HS nghe- Đọc: dam - Héc-tơ-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ - HS đọc: 1 dam = 10m dài của 10dam - HS nghe- Đọc: hm c) HĐ 3: Luyện tập: - HS đọc: 1hm = 100m * Bài 1: 1hm = 10dam - BT u cầu gì? + 1 hm = .m ; 1 m = dm - Điền số vào... 12’ - ọc bài viết “Nhớ bé -Nghe ngoan”trang 74 2.2Tập làm văn - ọc thong thả -Viết vở 25’ - ọc soát -Soát -Thu chấm - ọc đề -Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể về bố hoặc mẹ hoặc người thân đối với em 3. Củng cố – dặn -Giúp HS xác đònh lại đề -HS làm bài dò 1’ Thu – chấm -Dặn HS - n lại các bài đã học Thđ c«ng ¤n tËp chđ ®Ị: Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n h×nh (TiÕt 1) I.Mơc tiªu: -. .. hec-to-met và đê-ca-met - Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tơ-met đổi ra mét II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dòng 1, 2, 3 ), 2(dòng 1, 2, 3 ), 3( dòng 1, 2) III.Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ1: Ơn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? b) HĐ 2: GT đ - ca- mét, héc- t - mét - HS nêu: mm,... 1:câu bdòng1,2 ,3 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs đọc - Gv viết lên bảng 3m2dm = ………dm Và yêu cầu HS đọc: Hs đọc : 3mét 2 đề – xi –mét bằng ……đề – xi - mét - Gv hướng dẫn: Bằng 30 dm + 3m bằng bao nhiêu dm? Hs thực hiện phép cộng + Vậy 3m2dm bằng 30 dm cộng 2dm bằng 32 dm Hs cả lớp làm vào VBT 3Hs lên - Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại bảng sửa bài - Gv nhận xét,... C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 20 09 - 2010 - Biết đặt 2 -3 câu theo mẫu câu Ai là gì? - Kỹ năng: - Biết hoàn thành một đơn xim tham gia xin hoạt ở phường xã (bt3) II/ Chuẩn bò: III/ Các hoạt động: 1.Giới thiiệu bài – ghi mục bài: 2 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc : Kiểm tra, đánh giá - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc Hs lên bốc thăm bài tập đọc -. .. Tổng kết – dặn dò - Tập làm lại bài - Làm bài 2, 3 - Nhận xét tiết học Môn: TẬP LÀM VĂN 1 13 Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 20 09 - 2010 Bài: Kiểm tra I.Mục đích - yêu cầu - Kiểm tra đánh giá kó năng viết chính tả và tập làm văn của HS II.Đồ dùng dạy – học III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài 2’ -Nêu yêu cầu của... vò cơ bản Có 3 đơn vò lớn hơn: km, hm, dam - Gv hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vò đo nào? - Ta sẽ viết các đơn vò này vào phía bên trái của cột mét 1 09 Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9 – N¨m häc 20 09 - 2010 - Trong các đơn vò đo độ dài lớn hơn mét, đơn vò nào gấp mét 10 lần? - Đơn vò nào gấp mét 100 lần? - Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng - 1 hm bằng . - Về làm lại bài tập. - Làm bài 3, 4. - Nhận xét tiết học. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Giáo viên: Bïi V¨n ChiÕn 111 Thø s¸u 23/ 10/ 09 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 9