Bs.Phạm Ngọc Hoa Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy NGUYÊN LÝ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG... NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH CỘNG HƯỞNG TỪMáy tính... • - β0 là cường độ từ trường ngoài, tính bằng Tesla
Trang 1Bs Lê Văn Phước
Ts Bs.Phạm Ngọc Hoa Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy
NGUYÊN LÝ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
Trang 2• Hình cộng hưởng từ (MRI/ Magnetic resonance imaging)
• Hình cộng hưởng từ hạt nhân (NMRI/ Nuclear magnetic resonance imaging)
MR I
1940: Felix Block+ Edward Furcell
1971: Raymond Damadian
1972: Hounsfield- CT
1973: Paul C Lauterbur thu hình ảnh NMR (của mẫu nước)
1977: Damadian thu được hình ảnh NMR cơ thể
Các thành phần máy MRI
• Cuộn chênh (Gradient)
• Bộ phận phát sóng RF
• Bộ phận thu tín hiệu (Antenna)
• Hệ thống xử lý, tạo ảnh
Nam châm
• Vĩnh cửu (Permanent) [15-20 tấn/ 0.2 T]
• Điện trở (Resistance) [ Nhiệt/0,7T]
• Siêu dẫn (Superconducting)
•
[-2690C/Từ trường cao]
Phân loại máy MRI
• Từ trường thấp ( <0.5Tesla)
• Từ trường trung bình (0.5< 1.0 Tesla)
• Từ trường cao (>1.0 Tesla)
NGUYÊN LÝ CỘNG HƯỞNG TỪ
Trang 3NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH CỘNG HƯỞNG TỪ
Máy tính
Trang 4PROTON HYDRO
Chuyển động đảo (precession)
B0
Trang 5• Phương trình Lamor:
• ω 0 = γ x β 0
• - ω0 là tần số đảo, tính bằng Hz, Mhz.
• - β0 là cường độ từ trường ngoài, tính bằng Tesla
• - γ là tỷ số hồi chuyển ( Gyromagnetic ratio )
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
• Khi phát sóng RF cùng tần số với proton-đang chuyển động đảo với tần số ω- thì proton tiếp nhận được năng lượng sóng Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưởng (resonance)
Trang 6Thời gian thư dãn theo trục ngang
NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH
Mỗi phần tử vật (Voxel ) có thời gian T1, T2 khác nhau và được biểu thị bằng các độ xám khác nhau của các phần tử hình (Pixel) tương ứng
Chọn các thông số TE, TR khác nhau ta có các hình khác nhau T1W, T2W, PD
-Hình T1W : Dịch não tuỷ màu đen
-Hình PD : Dịch não tuỷ màu xám
-Hình T2W : Dịch não tuỷ màu trắng
W: Weighted, PD: Proton Density
HÌNH T1W, T2W, PD
Có nhiều loại
Chất thuận từ (Paramagnetic CM) [Dẫn xuất Gd-DTPA /MagnevistR ]
-Hay dùng-Cơ chế: Ngắn thời gian T1
Giống như Iode trên CTHướng nghiên cứu và phát triển chất tương phản
CHẤT TƯƠNG PHẢN TỪ
Trang 7Ghi nhận tín
hiệu (Antenna)
Thu tín hiệu
Mz
Mxy
Trang 8n
Dài
Trang 10THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ TÍN HIỆU
Cường độ tín hiệu cao (Hyperintensity)
Cường độ tín hiệu thấp (Hypointensity)
Đồng cường độ tín hiệu (Isointensity)
U THÂN NÃO (Glioma)
Trang 11T1W T2W T1W+Gd
CHỈ ĐỊNH
Tổn thương hệ thần kinh: hố sọ sau, vùng yên, tủy sống, bệnh lý chất
trắng
Bệnh lý cơ-xương-khớp (chấn thương, u )
Bệnh lý tim-mạch
Bệnh lý các cơ quan khác: đầu mặt cổ, bụng, chậu
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Dị vật kim lọai, dụng cụ cấy ghép (pacemaker, trợ thính, clips nội sọ, mạch máu )Bệnh nhân bị hội chứng sợ nhốt kín (claustrophobia) [Cộng hưởng từ hở]
Thuận lợi
*Độ nhạy cao phát hiện tổn thương
*Chi tiết giải phẫu tốt
*Không dùng tia xạ
*Không bị Artifacts
*Khảo sát nhiều mặt cắt
*Khảo sát mạch máu không dùng thuốc tương phản
*Kỹ thuật không xâm phạm (non-invasive)
Bất thuận lợi
*Các chống chỉ định, đóng vôi
*Khó khảo sát bệnh nhân cấp cứu
*Giá thành cao, không sẵn có
Trang 12VÀI ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
(T1W,T2W,PD)
CT MRI
SO SÁNH
MRI khảo sát đa mặt cắt
Trang 13Hình T1W Hình T2W
GRE s
Cavernous hemangioma
BỆNH XƠ CỨNG RẢI RÁC (Multiple Sclerosis)
Trang 14Toån thöông cuoáng tuyeán
Trang 15Di căn
CHỨC NĂNG TIM
Trang 16KHẢO SÁT HÌNH THÁI
CHỨC NĂNG TIM
Aneurysm động mạch chủ bụng
Hẹp động mạch cảnh
Dị dạng động mạch thận Thuyên tắc động mạch chủ
Trang 17Nang gan và u máu
Pre
Gd
T1W
Post Gd T1W 60s
Post Gd T1W 180s
Chẩn đoán phân biệt
Nốt tái tạo, loạn sản, ung thư gan (HCC)
Tín hiệu thấp trên T1, T2
Nốt tái tạo hay loạn sản
Cao T1, thấp T2
Nốt loạn sản hay HCC
Cao, đồng, thấp T1, cao T2
HCC++ (Gd+)
Trang 18T2 Cao T1, thấp T2
Nốt loạn sản hoặc ung thư gan
Nốt ung thư trong nốt loạn sản
Trang 19MRI CHOLANGIOGRAPHY
MRI- CHOLANGIOGRAPHY
Thời gian: 4-16 giây Không dùng thuốc tạo hình
Fibromyoma tử cung
MỘT SỐ ỨNG DỤNG - MRI
MRI NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG ( FUNCTIONAL MRI/ FMRI) MRI KHẢO SÁT KHUYẾT TÁN &TƯỚI MÁU (DIFFUSION & PERFUSION MRI)PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ (SPECTROSCOPY/MRS) MRI NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG ( FUNCTIONAL MRI/ FMRI)
Trang 20Diffusion Perfusion
Diffusion Tensor MRI(DTMRI)
PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ
(SPECTROSCOPY/MRS)
Trang 21-Khảo sát chuyển hoá, thể tích, dòng chảy máu, các chất dẫn truyền và receptor thần kinh, đặc điểm mô.
-Không dùng proton Hydro: Phốt pho, Natri : đánh giá tình trạng Oxy của cơ tim, u
-Đánh giá tính chất sinh học của dịch, mô bệnh lý, tế bào nuôi cấy
HƯỚNG PHÁT TRIỂN
-Phát triển & cải tiến nam châm, coils, phần mềm vi tính, chuỗi xung mới
-Chất tương phản chuyên biệt mô, bệnh lý
-Cải thiện và ứng dụng rộng rãi MRI
-Nghiên cứu MRI ở từ trường cao, siêu cao
-Hạ giá thành MRI
MRI là kỹ thuật có giá trị
Ứng dụng rộng rãi
Hứa hẹn phát triển mạnh mẽ