• Tia X xuyên qua cơ thể, tùy cấu tạo mô của bộ phận đó, sẽ bị hấp thu, tia X còn lại chiếu vào bìa tăng quang, tạo ra ánh sáng tác dụng vào hóa chất bạc trên phim tạo 1 tiềm ảnh latent
Trang 2
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Hình ảnh học lồng ngực.
• 1895 Rontgen phát minh tia X
• X quang học (Radiology) gần như đồng nghĩa
với hình ảnh học y khoa suốt hơn 70 năm
• Các kỹ thuật khác khảo sát lồng ngực:
– Xạ hình (chụp hình dò chất phóng xạ chích vào máu) (PET: Positron Emission Tomography) SPECT (single photon emission CT).
– Siêu âm (Ultrasound).
– CT (Computerized Tomography) scan
– MRI (Magnetic Resonance Imaging)
Trang 3
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 4
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Cấu tạo đầu đèn X quang.
Dương cực quay
Aâm cực với filament
1- Đốt filament nhiều (mAs cao) tia sẽ nhiều.
2- KV cao, tia X cứng (chiều dài sóng ngắn) độ xuyên thấu mạnh hơn.
Trang 5
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 6MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Sơ đồ bìa tăng quang
(intensifying screen)
Sơ đồ cắt ngang cassette có bìa tăng quang và phim.
Trang 7
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Cách tạo hình X quang cổ điển
• Tia X xuyên qua cơ thể, tùy cấu tạo mô của bộ
phận đó, sẽ bị hấp thu, tia X còn lại chiếu vào bìa tăng quang, tạo ra ánh sáng tác dụng vào hóa chất bạc trên phim tạo 1 tiềm ảnh (latent image)
• Phim đưa vào chất hiện hình (developer), phần có tia nhiều, Ag sẽ bám lại cho màu đen, vùng không tia, Ag sẽ rơi đi cho màu trắng hơn, tạo thành hình theo độ thang xám
• Aûnh được đưa vào chất định hình (fixer) để dán
hình vào tấm phim.
• Giai đoạn cuối là tẩy hóa chất thừa bằng nước và
xấy khô.
Trang 8
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Sơ đồ máy rửa phim tự động.
Trang 9
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Các vị thế chụp phim ngực.
• Phim chụp ngực chuẩn (standard):
– BN đứng, tia Sau-Trước (PA), hít sâu.
• Các vị thế khác:
– Phim phổi nghiêng T (+++)
– BN đứng tia Trước-Sau.(Standing AP CXR)
– BN nằm tia Trước-Sau.(Supine AP CXR)
– Đỉnh ưởn (ApicoLordotic view).
– Nằm nghiêng tia PA/AP (Lateral decubitus)
– Phim chếch ¾ có 4 thế:
• Chếch trước P (RAO) – chếch sau P (RPO)
• Chếch trước T (LAO) – Chếch sau T (LPO)
Trang 12
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Ý nghĩa các đậm độ trên phim X quang
Độ hấp thu tia X của cấu trúc trong
cơ thể:
– Khí: không hấp thu tia: đen nhiều.
– Mỡ: do tỷ trọng nhỏ hơn nước ít hấp thu tia: xám nhiều.
– Nước hay dịch: gồm tất cả các bộ chứa dịch như tim, gan, máu, thận, nảo…đều có độ xám như nhau.
– Cấu trúc có calcium: cản tia nhiều, nên màu trắng
– Chất tương phản cản quang:
barium, iodide…
– Kim khí.
Trang 13MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Thoát vị hoành với hình
có uống barium.
Trang 14
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 15xương, phần mềm, khí.
– Hiệu quả kinh phí/lợi ích cao
– Dễ thực hiện.
Talcosis
Trang 16
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Vài vấn đề kỹ thuật:
• Yếu tố phô xạ:
– Xưa: mAs cao, KV thấp: hình tương phản ngắn: rõ
đẹp mắt nhưng nhiều bất tiện, không thấy phần sau
tim, các đường trung thất…
– Nay: mAs thấp (1 mAs) KV cao (100KV): tương phản
dài: hình xám, nhưng cho nhiều độ xám hơn, khảo sát
tốt phổi và trung thất
Trang 17
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Các yếu tố phô xạ
1 phim phổi chuẩn
• Cường độ tia mAs thay đổi từ 1 đến 3 mAs tùy
thuộc vào loại phim nhạy, bìa tăng quang nhạy,
nồng độ hóa chất, FFD…
• Độ xuyên thấu tia X: 90 - 100 KVp
• Khoãng cách phim đầu đèn (Focal Film Distance): 180
cm
Trang 18MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Tương phản xa: mAs thấp, KV cao
Tương phản gần: mAs cao, KV thấp.
Trang 19
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Vài vấn đề kỹ thuật khác
• Khi chụp phải hít đủ sâu (thấy rõ 10 cung sườn
sau)
• Chụp phổi khi thở ra hết: tìm khí phế thủng, tràn
khí màng phổi, rối loạn thông khí dạng ứ khí
• Chụp cân xứng: vị trí xương đòn so với CS Tách
xương bả vai
Trang 20
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 22
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Đại cương X quang cổ điển.
• X quang cổ điển:
– Hệ thống phim/bìa tăng quang: tia X chiếu lên tạo thành tiềm ảnh, sẽ được hiện hình và định hình sau khi được xử lý bằng hóa chất trong phòng tối.
– Phim rất nhạy với ánh sáng và thay đổi của phô xạ: dễ
hư.
– Là 1 hình vĩnh viễn, kích thước cố định, cồng kềnh, khó
lưu trữ, sao chép, truy tìm…
Trang 23
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Đại cương X Quang kỹ thuật số. Hình X quang tương tự(Analog) được chuyển thành
hình X quang kỹ thuật số bằng nhiều cách:
1 Sử dụng máy quét (scanner) hoặc máy chụp ảnh kỹ thuật số chụp lại từ 1 phim X quang cổ điển: đây chỉ là bản sao của hình X quang cố định không thể xử lý được.
Trang 24
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Đại cương
(Image Intensifier/Charge Couple Device camera)
- Sử dụng bầu tăng quang và ảnh được bắt lấy
(captured) do một máy ghi ảnh kỹ thuật số
- Hình ảnh thường có độ phân giải thấp và hệ thống
thường kềnh càng, phức tạp, đắc tiền do cấu trúc
quang học)
2 Hệ thống màn hình tăng
quang-máy chụp ảnh kỹ thuật
số (II/CCD camera):
Trang 25
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
X quang với màn hình tăng quang (Image intensifying)
Trang 26MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Màn hình tăng quang của
C-arm OEC tại Medic, hình
trên monitor có thể thu bằng
video analog hoặc chuyển ra
hình kỹ thuật số.
Trang 27Được chuyển đổi thành hình kỹ thuật số (digital
image) do hệ thống:
- Tấm tạo ảnh (Imaging Plate) được chiếu tia X tạo thành 1 tiềm ảnh.
- máy kỹ thuật số hóa (Digitiser) quét tấm tạo ảnh bằng tia Laser ảnh xử lý số
- Tấm tạo ảnh được xóa bởi 1 nguồn sáng mạnh để tái sử dụng.
Trang 28
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Đại cương
- Bảng cảm ứng (Sensor panel) cấu tạo do silicon
vô định hình (amorphous silicon) khi được chiếu
tia X sẽ trực tiếp cho hình kỹ thuật số sau 5 giây
Do đó có thể thực hiện được digital fluoroscopy!
Trang 291 Cassette và tấm tạo ảnh (Imaging plate).
2 Máy ghi lý lịch BN (ID station)
3 Máy kỹ thuật số – hóa (Digitizer)
4 Máy điện toán chủ (ACD-QS server) và các máy
điện toán khách hàng
5 Máy in khô (Dry Imager) Dry Star 3000
Trang 30– che tấm tạo ảnh
– chip bộ nhớ ghi lý lịch BN nhờ ID station.
• Tấm tạo ảnh với lớp phosphor lưu trữ
– có khả năng phát sáng khi bị tia X kích thích lần đầu.
– sau đó sẽ phát sáng lần 2 khi được quét bởi 1 tia
Laser
– Tấm tạo ảnh có khả năng tái sử dụng vài chục ngàn
lần (xóa bởi nguồn sáng mạnh).
Trang 31MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDICPhosphor lưu trữ.Tấm tạo ảnh
Cassette kích thước như loại qui ước, không
cần có mảnh chì che vùng ghi tên tuổi bệnh
nhân.
Tấm tạo ảnh ở trong cassete tương tự tấm
phim qui ước.
Trang 32
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Cassette và tấm tạo ảnh (tiếp)
• Độ phân giải không gian tấm tạo ảnh :
• Độ phân giải hình kỹ thuật số thấp hơn hình X
quang qui ước, nhưng do được các phần mềm xử lý nên hình có chất lượng cao hơn
Trang 33Máy ghi lý lịch BN
(ID station)
Trang 34
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Máy kỹ thuật số – hóa
(Digitizer).
Hệ thống tự động:
– lấy tấm tạo ảnh ra khỏi cassette,
– quét tấm này với 1 tia laser,
– bắt lấy tín hiệu hình khi tấm này phát sáng, chuyển đổi từ hình tương tự(analog) qua dạng số (digital),
– chuyển dữ liệu thô (raw data) qua máy tính chủ,
– xóa tấm tạo ảnh, cho vào cassette và đưa trở ra ngoài
Một chu trình là 90 giây.
Trang 35
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Máy điện toán chủ xử lý ảnh
(ADC processing server)
• Máy tính Pentium 3 có chứa các phần mềm đặc dụng để xử lý hình ảnh
X quang kỹ thuật số từ máy Digitiser đưa qua.
• Từ đó ảnh có thể được gởi đến BS qua mạng
• In ra phim X quang bằng máy in khô.
Trang 36
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Máy in khô Dry Star 3000
Công nghệ in hình bằng đầu nhiệt (thermal head).
Phim trong được tráng bởi hợp chất bạc hữu cơ, không chịu tác dụng của ánh sáng nhưng sẽ tạo hình do đầu nhiệt.
Đầu nhiệt gồm 1 dải thành phần
vi nhiệt được điều khiển do hệ thống vi tính trong máy, sự
thay đổi nhiệt sẽ tạo nên hình có 4093 bậc thang xám
(grayscale) trên phim.
Máy in khô hoàn toàn không sử dụng hóa chất.
Phim khô đắt tiền hơn phim qui ước gấp 4 lần.
Trang 37
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Cấu trúc ADC Agfa solo
• Máy điện toán chủ.
•Phần mềm xử lý ảnh.
Trang 38MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
1 Máy X quang: các thông số phô xạ
bình thường như phim qui ước
2-Tấm Phosphor có tác dụng như phim
X quang qui ước, nhưng là dạng bộ nhớ
có thể xóa và chụp lại được nhiều lần
Trang 39MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
3 Máy kỹ thuật số hóa tấm hình
X quang từ tấm phosphor
(Digitiser) và sau đó xóa tấm tạo
ảnh để tái sử dụng, hình ảnh
được chuyển qua máy tínhchủ
(ADC QS server).
4 Sau khi xử lý hình
ảnh được in ra bằng máy in khô (không sử dụng hóa chất) Dry Star.
Trang 40
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 41
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 42
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 43
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Xử lý hình ảnh
(Image processing)
của hệ thống ADC Agfa solo
•1 Tăng cường bờ nét (Edge enhancement).
•2.Nén dải động ( Dynamic range compression).
•3 Tăng cường tương phản đa mức độ
(Multiscale contrast enhancement)
•4 Giảm độ ồn tín hiệu (Noise reduction)
Trang 45MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Tăng sự tương phản những
vùng cơ thể có độ dày mỏng
chênh lệch nhiều: bàn chân
tay, sọ mặt, khớp vai
•Nén dải động
•(Dynamic range compression)
Trang 46
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Trang 47
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Nén dải động
(Dynamic range compression)
Trang 48
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Khuếch đại tương phản đa mức độ
(Multiscale image contrast amplification)
MUSICATăng khả năng phát hiện các đường gãy ẩn, nốt nhỏ dù
đậm độ thấp
+ Không che lấp chi tiết lân cận
+ Không tạo thành những bờ giả.
+ Dùng cho toàn cơ thể từ sọ não, ngực bụng chi
v.v
+ Nguyên tắc tách ra làm 12 lớp, và tăng những
hình đậm độ thấp, giảm những ảnh quá sáng, để
trên 1 hình có thể khảo sát được nhiều cấu trúc.
Trang 49
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
lti cale mage ontrast mplification
M U S I C A
Trang 52
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Multiscale contrast enhancement
➨ result image is obtained by
accumulating enhanced layers
Trang 53
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
original contrast
enhanced contrast
Enhancement curve
Trang 54enhanced multisc repr.
result image
multiscale decomposition amplification non-linear accumulation
Trang 55
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Musica
all in one image ?
Trang 56
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
original contrast
enhanced contrast
Control of enhancement
Trang 57
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Control of enhancement
Trang 58edge
enhancement
latitude reduction
Trang 60
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Conclusions
• primary role of image processing is to ‘tailor’
the raw digital data ➙ ‘image’
➨ show everything that may be relevant
➨ nothing more (artefacts)
➨ nothing less (masking)
• multiscale image enhancement
• digital x-ray detectors (CR, DR) capture more than
conventional viewing media can present
➨ extra needs for contrast enhancement
Trang 62
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
- Phim/bìa tăng quang được thay bằng Bảng cảm
ứng (Sensor panel)
- Cấu tạo Bảng Cảm ứng : kết hợp giữa Cesium
Iodide/ Thallium và diode quang do silicon vô
định hình (amorphous silicon) cấu tạo tấm phim
mỏng transistors (Thin Film Transistors)
- khi tia X chiếu lên sẽ trực tiếp tạo hình kỹ thuật
số gửi qua máy điện toán chủ sau 5 giây
Trang 63MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
hiệu Paxscan hãng
Varian ngày 14/11/2002
với Bảng Cảm ứng kích
thước 30x40 cm
Trang 64MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Bảng cảm ứng (Sensor Panel) Màn hình máy điện toán chủ.
Trang 65
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC Hệ thống X quang trực tiếp (Direct Radiography)
Định nghĩa: là hệ thống biến đổi trực tiếp hình tạo do tia X
chiếu đến thành dạng điện tích để công cụ đọc điện tử có
chất silicon vô định hình đọc ra (Readout).
Có 3 phương pháp để tạo ra Bảng Cảm ứng (Sensor
Trang 66
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDICIntrinsic method
Trang 67
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDICThe Photoconductor Method
Trang 68
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Structure of a phosphor scintillator
PP nhấp nháy (Scintillator method):
Phosphor hạt hay cesium iodide tinh thể, phát quang khi tia
X chiếu vào, đầu dò (detector) cấu tạo do iode quang silicon vô
định hình.
Trong phương pháp này, tập hợp Cesium iodide và silicon
vô định hình cho DQE (Detective Quantum Efficiency) cao nhất.
Structure of a cesium iodide scintillator
Trang 69
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
Photomicrograph of an amorphous
silicon sensor panel
Circuit diagram of an amorphous silicon sensor panel
Trang 70
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC So sánh X quang cổ điển và X quang xử lý số.X quang cổ điển :
- Kích thước lớn, khó lưu trữ, truy lục, sao chép
- Hình cố định, không chỉnh sửa được, thường phải chụp lại
do hình xấu.
- Phòng tối cần thiết Sử dụng hóa chất và bạc nhiều.
X quang kỹ thuật số:
-Tấm tạo ảnh (Imaging plate) và Bảng Cảm ứng (Sensor Panel) có khả năng chụp lại nhiều lần
- có dải chấp nhận phô xạ rộng nên ít khi chụp lại do phô xạ sai.
- các phần mềm xử lý ảnh cho các hình X quang chất lượng cao.
dàng
Trang 71
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
SO SÁNH X QUANG ĐIỆN TOÁN (CR)
VÀ X QUANG TRỰC TIẾP (DR)
• DR cho ảnh ngay, được sử dụng để làm máy soi
X quang kỹ thuật số (Digital fluoroscopy), CR
cần 90” qua máy Digitizer để có ảnh
• DR có bảng cảm ứng chụp liên tục không cần
xóa, CR cần phải xóa tấm tạo ảnh gần 30”
• DR không cần cassette, có thể ghi tên trực tiếp
tên bệnh nhân nhờ máy điện toán chủ, CR cần
cassette, và phải có máy ID station để ghi lý lịch
bệnh nhân
Trang 72
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
SO SÁNH X QUANG ĐIỆN TOÁN (CR)
VÀ X QUANG TRỰC TIẾP (DR)
• DR thường có bảng cảm ứng cố định, chỉ dùng
cho 1 máy X quang, CR có nhiều cassettes nên
có thể sử dụng cho nhiều phòng
• DR hiện đại hơn CR (đã có từ >20 năm) và đang
còn phát triển để đạt mức tối ưu
• DR gọn nhẹ hơn CR Do đó có thể tạo hệ thống
X quang số di động với DR
• Chi phí cho DR cao hơn CR
Trang 73
MEDICMEDICMEDICMEDICMEDICMEDIC
nhẹ và truy cập nhanh sẽ giúp ngành X
quang phát triển mạnh hơn trong nhiều mặt
như giảng dạy, hội chẩn từ xa v.v…
giảm đi các chất thải hóa học từ phòng tối
• X quang điện toán là chuyển đổi hiện đại của X quang qui ước với những ưu
thế vượt trội của hình kỹ thuật số.
• X quang kỹ thuật số giảm được độ nhiễm xạ cho BN do giảm liều tia &
không chụp lại.
Nhận xét chung về X quang KT số.