1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đại cương về pascal

236 368 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Máy vi tính

  • 1. Cấu tạo của máy tính

    • 2. Phần mềm, phần cứng

  • II. Hệ điều hành

    • 1. Hệ điều hành

      • II Các lệnh làm việc với thư mục

      • Lệnh BUFFERS

        • Lệnh DEVICE

          • Bài tập MS - DOS

      • BàI 3:

      • Bài 4:

      • Bài 5:

        • Bài 6

      • Bài 7

      • Bài 8:

      • Bài 9:

      • Bài 10:

      • Bài 11

      • Bài 12:

  • I. Khởi động và thoát khỏi

    • I. Điều khiển dạng hiển thị của màn hình

      • II. Làm việc với thanh tác vụ

  • các khái niệm cơ bản

    • I. Một số qui ước trong ngôn ngữ

    • II. Các kiểu dữ liệu

    • III. Khai báo hằng, biến, biểu thức câu lệnh

      • I. Câu lệnh ghép

      • II. Câu lệnh điều kiện IF.....THEN

      • III. Câu lệnh lựa chọn

      • I. Vòng lặp xác định FOR

        • II. Vòng lặp không xác định (Repeat...Until và While ...Do)

    • I. Định nghĩa kiểu dữ liệu mới

    • IV. Dữ liệu kiểu mảng

    • Hoặc có thể khai báo trực tiếp

      • Bài tập về mảng

  • Kiểu xâu ký tự

    • I. Kiểu bản ghi

    • II. Dữ liệu Kiểu tệp

    • Ví dụ

    • Ví dụ

    • Ví dụ 2

    • Ví dụ

      • Bài 3: Định dạng kí tự, paragraph

      • Bài 4: Khối và các thao tác về khối autotext,

      • tìm kiếm và thay thế

      • Bài 5: Các chế độ thể hiện văn bản,

      • chia văn bản dạng cột báo

      • Bài 7: Tạo Bảng biểu trong văn bản

  • Bài 8: In văn bản

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giáo viên khối ngành công nghệ thông tin tham khảo và có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành công nghệ thông tin Khoa Công ngh Thông Tin

Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Phần I: Hệ điều hành MS -DOS Chơng I Những kiến thức cơ bản I. Máy vi tính 1. Cấu tạo của máy tính a. Sơ đồ khối (Bàn phím, ổ đĩa, (Màn hình, ổ đĩa, máy quét, Modem ) máy in, Modem) b. Các thiết bị vào ra Là các thiết bị thực hiện chức năng trao đổi thông tin, dữ liệu trong thiết bị là dữ liệu số (Digital) và dữ liệu tơng tự (Analog). Thông thờng ngời ta thờng dùng bàn phím làm thiết bị vào và màn hình là thiết bị ra. Một số phím chức năng cơ bản của bàn phím: F3 Lấy lệnh đang lu trong vùng ký ức ( lệnh vừa đa vào ) Shift Dùng kết hợp với một ký tự từ A => Z sẽ cho kết quả là ký tự đợc chuyển thành chữ HOA ( khi đèn CapsLock sáng thì ngợc lại ), hoặc kết hợp với phím có 2 hàng ký tự sẽ đánh ra ký tự trên. CapsLock Đổi từ chế độ đánh máy chữ thờng thành chữ HOA và ngợc lại Ctrl-C Ngắt ngang chơng trình hay lệnh đang thi hành Pause Tạm dừng màn hình, muốn trôi tiếp gõ 1 phím bất kỳ Numlock Dùng để chuyển từ chức năng điều khiển con trỏ sang đánh ra số của bàn phím số và ngợc lại Esc Bỏ một lệnh vừa đa vào trớc khi gõ Enter Enter Gõ khi kết thúc một thao tác trên máy vi tính ( thi hành và kết thúc một lệnh mới đa vào, khi soạn thảo văn bản muốn xuống hàng ) 1 Đơn vị điều khiển Đơn vị số học Các thanh ghi Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị vào dữ liệu Thiết bị ra dữ liệu Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Print screen In những gì đang có trên màn hình ra máy in Delete Xóa ký tự phía phải vị trí con trỏ BackSpace Xóa ký tự phía trái vị trí con trỏ Insert Chuyển đổi từ chế độ chèn sang chế độ đè Home Di chuyển con trỏ về đầu dòng End Di chuyển con trỏ về cuối dòng c. Bộ CPU (Central Processing Unit) Bao gồm mạch vi xử lý và một số mạch phụ cận tạo lên đơn vị điều khiển, đơn vị số học và các thanh ghi. Với máy PC (Personal Computer) CPU đợc tích hợp trên một chip duy nhất. Đơn vị điều khiển (CU) : CU cấp trình tự những thao tác nhỏ nhất cần làm đối với mỗi lệnh của máy tính điện tử bằng các tín hiệu điện tử tơng ứng. Đơn vị số học (ALU): Là nơi thực hiện các phép tính số học +, -, *, / các phép tính so sánh, các phép logic cũng nh thực hiện các hàm số học chuẩn. Các thanh ghi: Là đơn vị nhớ trung gian có độ dài xác định dùng để tạm lu trữ dữ liệu ngay trong CPU ngay trong quá trình sử lý dữ liệu. d. Bộ nhớ (Memory) Là nơi lu trữ chơng trình và dữ liệu Bộ nhớ đợc chia làm hai loại: * Bộ nhớ trong: Là các vi mạch điện tử tích hợp các linh kiện điện tử. Đặc điểm của bộ nhớ trong là tốc độ trao đổi thông tin nhanh giá thành đắt, dung lợng không lớn. Có hai loại bộ nhớ trong cơ bản: + Bộ nhớ ROM (Bộ nhớ chỉ đọc): Thông tin trong ROM đợc đa vào từ nhà sản xuất, đặc biệt trong ROM chứa chơng trình tự kiểm tra máy tính. Thông tin trong ROM không bị mất khi tắt máy. + Bộ nhớ RAM (Bộ nhớ truy cập trực tiếp): Là nơi lu trữ dữ liệu trớc và sau khi xử lý. * Bộ nhớ ngoài: Là những thiết bị điện, từ, cơ có khả năng lu trữ dữ liệu với sức chứa lớn. Tốc độ trao đổi thông tin chậm, giá thành thấp. Hiện nay ngời ta thờng dùng đĩa từ làm bộ nhớ ngoài. 2. Phần mềm, phần cứng a. Phần cứng (Hard Ware) Là tập hợp các kết cấu vật chất cấu tạo lên máy tính và các thiết bị ngoại vi. b. Phần mềm (Soft Ware) Là các chơng trình, dữ liệu đợc lu trữ và xử lý trên máy tính . * Phần mềm cơ sở Là các chơng trình tối thiểu đảm bảo sự hoạt động của máy tính * Phần mềm ứng dụng Là các chơng trình giải quyết trực tiếp ứng dụng. II. Hệ điều hành 1. Hệ điều hành Hệ điều hành là phần mềm cơ bản không thể thiếu khi sử dụng máy vi tính. Từ năm 1981 hệ điều hành MS - DOS ( MicroSoft Disk operating System ) đầu tiên của hãng MicroSoft ra đời, liên tục đợc cải tiến, mở rộng và nâng cấp qua các ấn bản mới. 2 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Gần đây hệ điều hành Win9.x đợc ra đời với các công cụ mạnh mẽ hơn rất nhiều với MS - DOS. a. Hệ điều hành là gì ? Hệ điều hành ( Viết tắt HĐH ) là một hệ thống các chơng trình quản lý và giúp đỡ thực hiện các chơng trình ứng dụng trong máy tính. Hệ điều hành điểu khiển tất cả các hoạt động của máy tính và các thiết bị ngoại vi, nó vừa là thông dịch, vừa là chiếc cầu nối giữa ngời sử dụng và máy vi tính. Các chơng trình của hệ điều hành cho phép chúng ta sử dụng một cách có hiệu quả các khả năng phong phú của máy tính. Nhờ có HĐH mà ta mới sử dụng đợc CPU, màn hình, máy in, bàn phím, đĩa cứng, đĩa mềm, chuột và các thiết bị ngoại vi khác. Ngoài ra HĐH còn có thể cho phép nối nhiều máy vi tính thành mạng thống nhất để phục vụ các nhu cầu về tính toán, xử lý thông tin trên qui mô lớn. Hiện nay có rất nhiều HĐH khác nhau nh MS - DOS, WIN 9.X, CP/M, XENIX, OS2 trong đó HĐH WIN 9.X do MicroSoft giữ bản quyền là thông dụng nhất ở nớc ta. b. Chức năng của hệ điều hành. HĐH có 4 chức năng cơ bản sau đây : - Quản lý và phân phối, thu hồi bộ nhớ. - Điều khiển thực thi chơng trình. - Điều khiển các thiết bị. - Quản lý tập tin. 2. Khái niệm chung. a. Tập tin (File) Tập hợp dữ liệu liên quan logic với nhau ( chơng trình ) lu trên đĩa đợc gọi là tên tập tin ( Filename ). Tập tin có thể là nội dung của một bức th, công văn, văn bản, hợp đồng hay một tập hợp ch- ơng trình. * Qui tắc đặt tên tập tin : < Tên chính >[<. Kiểu >] Khi ta lu trữ dữ liệu vào đĩa HĐH yêu cầu đặt tên. Tên tập tin gồm 2 phần là tên chính và tên kiểu ( một số tài liệu còn gọi là phần mở rộng, phần đuôi ), phần tên chính và phần tên kiểu đợc ngăn cách nhau bởi dấu chấm. - Tên chính : Là một chuỗi từ 1 đến 8 ký tự viết dính liền nhau, thờng để gợi nhớ tới nội dung của tập tin. - Kiểu : Là một chuỗi từ 1 đến 3 ký tự. Dùng để phân loại tập tin, mỗi kiểu sẽ t ơng ứng với một loại tập tin nào đó ( tên này không bắt buộc phải có ). 3 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh + Kiểu COM và EXE : Là tập tin chơng trình bằng ngôn ngữ máy có thể cho thực hiện ( lệnh ngoại trú ). + Kiểu TXT : Là tập tin văn bản. + Kiểu XLS : Là tập tin bảng tính. Các kiểu tập tin là qui ớc chung, thờng đợc sử dụng không nhất thiết phải tuân theo qui ớc đó. Nhng các kiểu : COM, EXE, BAT, SYS là bắt buộc vì HĐH đã qui định nh vậy. Các ký tự tham gia vào tên tập tin gồm các ký tự trong bảng mã ASCII, trừ các ký tự sau không đợc phép sử dụng : < > / \ [ ] + [ ] : ; , . " ! * ? Không nên đặt tên tập tin trùng với tên thiết bị ngoại vi (CON, PRN, ) vì nh vậy khi ta đọc tập tin HĐH sẽ đọc tên thiết bị ngoại vi đó. b. Th mục ( Directory ). Với một đĩa có thể chứa đợc rất nhiều tập tin, khi ngời sử dụng ( viết tắt NSD ) lu một số lợng lớn các tập tin ở đó, thờng gây ra mất thời gian để HĐH tìm kiếm tập tin theo yêu cầu của NSD, và sự lẫn lộn khi trên một đĩa có nhiều NSD hay có nhiều phần mềm khác nhau. Th mục đợc đa ra để có thể tổ chức, quản lý tốt các tập tin trên đĩa bằng cách chia các tập tin thành từng nhóm và chứa thành từng mục riêng gọi là th mục. * Cây th mục. Trong trờng hợp đĩa có nhiều NSD, mỗi nhóm sẽ tạo ra một th mục lu các tập tin của nhóm mình. Nhng mọi ngời trong cùng một nhóm lại có yêu cầu tách riêng các tập tin của mình và cũng l- u thành mục nhỏ riêng. Điều này đợc giải quyết bằng cách cho phép trong mỗi th mục có thể tạo các th mục mới gọi là th mục con của th mục ban đầu. Trong th mục có thể tạo ra các th mục con và cứ tiếp tục nh vậy điều này dẫn đến sự hình thành một cây th mục trên đĩa. Nh vậy các th mục bạn tạo ra đó nó có thể là th mục cha, hay th mục con ( Th mục cấp I, II, III, ) tùy theo vị trí của nó đứng ở đâu. * Th mục gốc ( Root Directory ). Th mục gốc là th mục do lệnh định dạng đĩa tạo ra và NSD cũng không thể xóa đợc. Mỗi đĩa có th mục gốc, từ đây NSD có thể tạo ra các th mục con. Ký hiệu th mục gốc là dấu \ * Th mục hiện hành (Work Directory ). Th mục hiện hành là th mục mà NSD đang làm việc. Khi thực thi lệnh DOS sẽ tìm kiếm ở th mục hiện hành trớc sau đó mới tới các th mục và ổ đĩa đợc chỉ ra trong lệnh Path. Thí dụ : Nếu bạn hiện đang ở th mục gốc ổ đĩa C ( C:\ > ) thì đó là th mục gốc ổ đĩa C, nếu bạn đang đứng ở th mục KT thì th mục KT đợc gọi là th mục hiện hành, và th mục KT đợc gọi là th mục cấp I. Còn nếu bạn đang ở th mục KT95 thì lúc đó KT95 đợc gọi là th mục hiện hành, th mục cấp II ( th mục KT95 là th mục con của th mục KT ). 4 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh c. Ô đĩa ( Drive ). Hệ điều hành dùng các mẫu tự từ A Z để chỉ tên ổ đĩa, dùng 2 mẫu tự A, B để chỉ tên ổ đĩa mềm là ổ đĩa A: và B: dùng để đọc những đĩa mềm ( những đĩa có dung lợng nhỏ, tốc độ truy xuất chậm hơn so với đĩa cứng và không gắn cùng vào máy ), còn lại là chỉ tên ổ đĩa cứng nh C:, D: dùng để đọc đĩa cứng ( những đĩa có dung lợng lớn, tốc độ truy xuất nhanh và gắn cứng vào máy ). d. Đờng dẫn ( Path và Pathname ). Khi cần tác động tới một th mục hay tập tin, ta phải chỉ ra vị trí của th mục hay tập tin đó ở trên đĩa ( vì có thể có nhiều tên nh vậy ở trên đĩa sẽ gây ra sự nhầm lẫn ) hay nói cách khác là phải chỉ ra đờng dẫn ( path ), tên đờng dẫn ( pathname ) của th mục hoặc tập tin khi ta tác động tới. PATH = \ Tên th mục\Tên th mục \Tên th mục PATHNAME = \Tên th mục\ \Tên th mục\Tên tập tin Thí dụ : Th mục gốc của đĩa C: có th mục DOS, trong th mục DOS có tập tin FORMAT.COM Khi HĐH đang làm việc ở A:\ cần có tác động tới tập tin FORMAT.COM ta phải chỉ ra vị trí của nó nh sau C:\DOS\FORMAT.COM Trong đó: \DOS là PATH \DOS\FORMAT.COM là PATHNAME e. Ký tự đại diện * và ? Khi làm việc với th mục nhiều cấp, chúng ta có thể tìm kiếm các tập tin trên đĩa một cách nhanh chóng và dễ dàng nhờ 2 ký tự đại diện đặc biệt đó là dấu (*) và (?) Ký tự đại diện * : Nó có thể đứng trong phần tên chính, hay phần tên mở rộng của tập tin, nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho ký tự từ vị trí đó trở về sau. Nếu đứng trong phần tên chính nó sẽ đại diện cho ký tự từ vị trí đó tới trớc dấu chấm. Thí dụ : KTSYS.EXE KTOPEN.EXE *.EXE KTXL.EXE KT*.* README.COM *.* PKZIP.EXE Nh thí dụ trên nếu bạn viết *.EXE thì nó sẽ đại diện cho tất cả các tập tin có phần tên mở rộng là .EXE. Nếu viết KT*.* nó sẽ đại diện cho tất cả các tập tin có 2 ký tự đầu là KT và ký tự thứ 3 trở đi là bất kỳ. Nếu viết *.* nó sẽ đại diện cho tất cả các tập tin. Ký tự đại diện ? : Nó có thể đứng trong phần tên chính, hay phần tên mở rộng của tệp tin, nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho ký tự tại vị trí đó. Thí dụ : 5 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh KTSYS1.EXE KTSYS2.EXE KTSYS?.EXE KTSYS3.EXE *.??? KTSYS4.EXE KT????.* KTOPEN.EXE Với thí dụ trên nếu bạn viết KTSYS?.EXE thì nó sẽ đại diện cho tất cả các tập tin có 5 ký tự đầu là KTSYS và ký tự thứ 6 là bất kỳ có thể là1,2,3,vv. Nếu bạn viết KT????.* thì nó đại diện cho tất cả các tập tin có 2 ký tự đầu là KT còn 4 ký tự sau nó là bất kỳ. f. Lệnh nội trú và ngoại trú Lệnh nội trú Là những lệnh nằm ngay trong tệp Command.Com, do đó khi khởi động xong máy tính các lệnh này thờng trú ngay trong bộ nhớ RAM của máy tính. Để sử dụng chỉ cần gõ tên lệnh và các thông số kèm theo (nếu có) lệnh sẽ thực hiện ngay. Lệnh ngoại trú Một số lệnh đợc thiết kế ở dạng các chơng trình có thể chạy trên máy tính và đợc ghi ở trên đĩa dới dạng các tập tin chơng trình, khi cần sử dụng phải nạp vào bộ nhớ RAM rồi mới có thể thực hiện đợc, những lệnh nh vậy gọi là lệnh ngoại trú. 6 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Chơng II Các lệnh của hệ điều hành MS - DOS I Các lệnh cơ bản 1. Lệnh xem và sửa ngày Chức năng: Xem và sửa đổi ngày, tháng, năm của hệ thống Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: DATE Cú pháp: DATE Ví dụ: C:\>DATE Trên màn hình hiện ra: Current Date is Sat 01-01-1994 Enter new Date ( mm-dd-yy ): Lúc này có 2 lựa chọn Nếu không sửa ngày hiện hành ở dòng 1 bạn gõ Nếu sửa ngày hiện hành ở dòng 2 thì sửa theo khuôn mẫu (tháng- ngày-năm ) 2. Lệnh xem và sửa giờ Chức năng: Xem và sửa đổi giờ, phút của hệ thống Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: TIME Cú pháp: TIME Ví dụ: C:\>TIME Trên màn hình hiện ra: Current Time is 8:32:06.12a Enter new Time Lúc này có 2 lựa chọn Nếu không sửa giờ hiện hành ở dòng 1 thì gõ Nếu sửa giờ hiện hành ở dòng 2 thì sửa theo khuôn mẫu ( giờ:phút:giây.% giây ) Giờ đợc gõ từ 1==>12, từ 13 giờ đợc tính ngợc lại thành 1 giờ chiều, và khi ấy bạn dùng ký tự A để chỉ giờ từ 0=>12 giờ tra, P để chỉ giờ từ 1=>12 chiều và tối 3. Lệnh xem phiên bản của DOS đang dùng Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: VER Cú pháp: VER Bạn muốn xem hiện tại mình đang giao tiếp với HĐH MS-DOS là phiên bản thứ bao nhiêu (Verion ) thì gõ Ver 4. Lệnh xóa màn hình Chức năng: Loại bỏ những thông tin trên màn hình đa dấu nhắc hệ thống về góc trên bên trái của màn hình Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: CLS Cú pháp: CLS Nếu muốn xóa toàn bộ dữ liệu trên màn hình gõ lệnh CLS 7 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh 5. Lệnh chuyển ổ đĩa Chức năng: Chuyển chế độ làm việc từ ổ đĩa này sang ổ đĩa kia Kiểu lệnh: Nội trú Cú pháp: <tên ổ đĩa cần chuyển> Thí dụ : A: C: 6. Lệnh Prompt Chức năng: Thay đổi dấu nhắc hệ thống Cú pháp : PROMPT [text] [Text]: Văn bản hay thông tin bạn muốn đa vào dấu nhắc hệ thống. bảng dới đây là kí tự phối hợp dùng thay cho, hoặc dùng với văn bản Text. $Q: Dấu bằng (=) $$: Dấu dollar ($) $T: Giờ hiện hành $D: Ngày hiện hành $P: ổ đĩa và đờng dẫn hiện hành $V: Số hiệu phiên bản của MS-DOS $N: ổ đĩa hiện hành $G: Dấu lớn hơn (>) $L: Dấu nhỏ hơn (<) $B: Dấu ống ( ) $_:Enter xuống dòng $E: Mã thoat (ESCAPE) ASCII (mã 27) $H: Để xoá kí tự vừa viết từ dấu nhắc lệnh Ví dụ: muốn dấu nhắc hiện ra nh sau: C:\> thì ta gõ : PROMPT $P$G II Các lệnh làm việc với th mục 1. Liệt kê danh sách tên các tập tin và th mục DIR [đờng dẫn]<Tên th mục cần xem> [/A][/P][/W] /P : Để xem từng trang, khi có danh sách đầy màn nó sẽ tạm dừng đến khi NSD gõ một phím bất kỳ thì mới tiếp tục /W : Danh sách sẽ đợc trình bày theo hàng ngang gồm 5 cột. /A : Xem các tập tin có thuộc tính ẩn. Thí dụ : Liệt kê tên các tập tin và th mục nằm trong th mục KTSYS ở ổ đĩa C: th mục gốc. A:\ >DIR C:\KT Volume in drive C: is KETOAN Volume serial number is 555CB-01E Directory of C:\KT <DIR> <DIR> KTSYS EXE 34578 10-12-92 4:55a KTSC DBF 190000 10-06-94 9:30a BCD TXT 15000 10-06-94 9:31a BCDK <DIR> 10-07-94 2:10p 6 File (s) 234.578 bytes 120,154,942 bytes free 8 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh A:\ > Cột 1 & 2 : Tên và kiểu của tập tin hay th mục Cột 3 : Kích thớc của tập tin hoặc chữ <DIR> ( nếu tên đó là th mục ) Cột 4 & 5 : Ngày và giờ tạo tệp tin hoặc th mục 6 Files (s) : Số tập tin và th mục trong th mục KT 120,154,942 bytes free : Số bytes còn trống ở trên đĩa 2. Tạo th mục con Chức năng: Tạo ra một th mục con trong một th mục nào đó Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: MD Cú pháp: MD [Đờng dẫn]<tên th mục cần tạo> [Đờng dẫn] : Đờng dẫn đến th mục cần tạo Thí dụ : Viết lệnh tạo th mục KT95 trong th mục KT của ổ đĩa C: C: \ >MD C:\KT\KT95 3. Thay đổi th mục hiện hành Chức năng: Chuyển chế độ làm việc từ th mục này sang th mục khác. Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: CD Cú pháp: CD [Đờng dẫn]<tên th mục cần chuyển> [đờng dẫn] : Đờng dẫn đến th mục cần tạo Ví dụ : C:\ > CD KT C:\KT> CD BCDK C:\ KT\ BCDK> CD C:\ KT > CD \ C:\ > Chú ý: Lệnh CD dùng để chuyển chế độ làm việc về th mục cấp cao hơn th mục hiện hành một cấp. Lệnh CD\ dùng để chuyển chế độ làm việc thẳng về th mục gốc ổ đĩa C: 4. Xóa th mục con Chức năng: Loại bỏ một th mục con trong một th mục nào đó( th mục cần xóa phải là th mục rỗng). Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: RD Cú pháp: RD [Đờng dẫn]<tên th mục cần xóa> [đờng dẫn] : Đờng dẫn đến th mục cần xóa * Chú ý : Để xóa một th mục thì nó phải thỏa mãn các điều kiện sau : Th mục cần xóa không phải là th mục hiện hành Th mục cần xóa phải là th mục rỗng ( Không chứa tập tin hoặc th mục con nào cả ) Thí dụ : Xóa th mục KT ở cây th mục sau : 9 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Để xóa đợc th mục KT trớc tiên bạn phải xóa các th mục con của th mục KT. Thực hiện nh sau: C:\> RD KT\BCDK C:\> RD KT\ KT95 C:\> RD KT 5. Lệnh xoá cấu trúc cây th mục Chức năng: Xoá bỏ một th mục và tất cả các tập tin cũng nh th mục thứ cấp (và cả các tập tin ) chứa trong nó. Cú pháp: [đờng dẫn]DELTREE [/Y] [đờng dẫn] <tên th mục cần xoá> [/Y] tự động xoá không cần hỏi lại. Ví dụ: Giả sử trong th mục DOS có tập tin DElTREE.EXE Để xoá th mục KT trong ổ đĩa C: ta viết lệnh sau: C:\DOS\DELTREE C:\KT 6. Lệnh xem cấu trúc cây th mục Chức năng: Hiển thị lên màn hình nhánh cây th mục . Cú pháp: [đờng dẫn]TREE [đờng dẫn] <tên th mục cần xem>/F [/F] : Cho phép hiện cả những tập tin Ví dụ: Giả sử trong th mục DOS có tập tin TREE.EXE Để xem nhánh th mục KT trong ổ đĩa C: ta viết lệnh sau: C:\DOS\TREE C:\KT /F III Các lệnh làm việc với tập tin 1. Lệnh tạo tập tin Chức năng : Cho phép tạo ra một tập tin trong một th mục nào đó. Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: COPY CON Cú pháp: COPY CON [Đờng dẫn]<tên tập tin cần tạo> [đờng dẫn] : Đờng dẫn đến th mục chứa tập tin cần tạo Thí dụ : Tạo tập tin BT.TXT trong th mục gốc ổ đĩa C C:\ >COPY CON C:\ BT.TXT 2. Lệnh xem nội dung của tập tin Chức năng : Cho phép hiển thị lên màn hình nội dung của một tập tin Kiểu lệnh: Nội trú Tên lệnh: TYPE Cú pháp: TYPE [Đờng dẫn]<tên tập tin cần xem> [đờng dẫn] : Đờng dẫn đến th mục chứa tập tin cần xem Thí dụ : Xem nội dung của tập tin BT.TXT C:\ >TYPE C:\BT.TXT 10 C:\ KT DOS BCD KT95 [...]... Turbo pascal Hãy viết các câu lệnh của DOS để: 1 Viết lệnh hiện lên màn hìnhtất cả các tập tin có tên là TURBO trong th mục TP 2 Viết lệnh đặt thuộc tính ẩn cho các tập tin có phần mở rộng là PAS trong th mục TP của ổ đĩa C 3 Viết lệnh tạo ra trong ổ đĩa D một th mục có tên là PASCAL và sao chép tất cả các tệp tin trong th mục TP của ổ đĩa C sang th mục vừa tạo trong ổ đĩa D 4 Viết lệnh để xoá th mục PASCAL. .. việc).Trong ổ đĩa C có các th mục DOS, PASCAL, DULIEU Trong th mục DOS có đầy đủ các tệp tin lệnh ngoại trú Dấu nhắc hệ thống là C:\> Hãy viết các câu lệnh của DOS để: 1 Tạo ra tại th mục gốc ổ đĩa A một th mục con có tên là BAITAP, sau đó tạo ra trong th mục nàyhai th mục con ngang cấp có tên CHTR và DL 2 Sao chép các tệp tin có phần mở rộng là EXE trong th mục PASCAL của ổ đĩa C sang th mục CHTR, các... AUTOEXEC.BAT và các th mục DOS, TP TRong th mục TP có chứa đầy đủ tệp tin chơng trinh Turbo Pascal Trong ổ đĩa A có chứa đĩa mềm và ở trạng thái sẵn sàng làm việc Dấu nhắc hệ thống là A:\> 1 Viết lệnh sao chép tập tin của th mục TP trong ổ C vào th mục hiện thời ổ đĩa A 2 Viết lệnh khởi động chơng trình Turbo Pascal trong ổ A 3 Viết lệnh để xem tên các tập tin trong th mục TP 4 Viết lệnh để xem nội... các th mục DOS, TP TRong th mục TP có chứa đầy đủ tệp tin chơng trinh Turbo Pascal Trong ổ đĩa A có chứa đĩa mềm và ở trạng thái sẵn sàng làm việc Dấu nhắc hệ thống là A:\> 1 Viết lệnh để ghép hai tập tin AUTOEXEC.BAT và CONFIG.SYS tại th mục gốc ổ đĩa C thành tệp CONG.TXT đuợc ghi vào th mục gốc ổ đĩa A 16 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh 2 Viết lệnh xem nội dung tệp tin CONG.TXT 3 Viết... VNS trong th mục BKED của ổ đĩa C 4 Viết lệnh để xoá th mục LUUTRU 17 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Bài 18: Trong máy tính có 2 ổ đĩa cứng C,D.Trong ổ đĩa C có các th mục DOS, TP Trong th mục DOS có đầy đủ các tệp tin lệnh ngoại trú và trong th mục Tp có đầy đủ các th mục con và tập tin của Turbo pascal Hãy viết các câu lệnh của DOS để: 1 Viết lệnh để nhận biết th mục hiện thời ổ đĩa... thì kết quả nh sau: 24 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh 2 Chọn nền màn hình Ta tiến hành theo các bớc sau: Bớc 1: Nhấn chuột vào nút Start, chọn Settings, chọn tiếp mục Control Panel hoặc kích phải chuột ở nền màn hình và chọn Properties nh sau: Bớc 2: Trên màn hình xuất hiện hộp thoại và kích chuột vào hộp background: 25 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Quan sát màn hình... của hệ thống trên thanh Taskbar 2 Làm rỗng thùng rác Đa trỏ chuột tới biểu tợng Recycle Bin kích phím phải chuột và chọn mục Empty Recycle Bin nh hình sau: 29 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh 30 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh Chơng III Thao tác với th mục (Folder) và tập tin (Shortcut) 1 Các thao tác với Folder trên màn hình nền a Tạo Folder trên màn hình nền Đa trỏ chuột... Shortcut + Copy: Dùng để sao chép Folder hoặc Shortcut 34 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh + Delete: Dùng để xoá Folder hoặc Shortcut + Rename: Dùng để đổi tên của Folder hoặc Shortcut + Create Shortcut: Nhânbản biểu tợng Folder hoặc Shortcut thêm một bản nữa ở ngoài màn hình nền + Properties : Dùng để xem các thông tin về Folder hoặc Shortcut 4 Tìm kiếm tập tin Trong quá trình làm việc với... là TOAN, LY Trong th mục TOAN tạo một th mục con có tên là GIAITICH 2 Sao chép các tập tin có phần mở rộng là XLS trong th mục EXCEL của đĩa C sang th mục GIAITICH ở đĩa trong ổ A 15 Giáo trình Tin học Đại cơng KS.Đặng Quang Thanh 3 Sao chép các tập tin có phần mở rộng là PRG trong th mục FOXPRO sang th mục LY 4 Xoá th mục GIAITICH Bài 9: Trong máy tính có ổ đĩa mềm A và ổ đĩa cứng C Tại th mục gốc của... WINDOWS 2 Th mục SYSTEM là th mục con của th mục HAIPHONG Th mục HAIPHONG là th mục con tại th mục gốc ổ đĩa C Viết lệnh tạo 2 th mục con trong th mục SYSTEM có tên là S1, S2 3 Chuyển th mục làm việc về th mục SYSTEM 4 Xem nội dung tệp AUTOEXEC.BAT tại th mục gốc ổ đĩa C Bài 11 Dấu nhắc hệ thống đang là C:\> Viết các lệnh cần thiết để: 1 Tạo th mục QUAN trong th mục gốc của ổ đĩa C và 2 th mục con . tự đại diện * và ? Khi làm việc với th mục nhiều cấp, chúng ta có thể tìm kiếm các tập tin trên đĩa một cách nhanh chóng và dễ dàng nhờ 2 ký tự đại diện đặc biệt đó là dấu (*) và (?) Ký tự đại. phần tên mở rộng của tập tin, nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho ký tự từ vị trí đó trở về sau. Nếu đứng trong phần tên chính nó sẽ đại diện cho ký tự từ vị trí đó tới trớc dấu chấm. Thí. sẽ đại diện cho tất cả các tập tin có phần tên mở rộng là .EXE. Nếu viết KT*.* nó sẽ đại diện cho tất cả các tập tin có 2 ký tự đầu là KT và ký tự thứ 3 trở đi là bất kỳ. Nếu viết *.* nó sẽ đại

Ngày đăng: 22/10/2014, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w