Báo cáo thực tập công tác Xã hội Cá nhân và NhómLỜI MỞ ĐẦU Để củng cố và bổ sung kiến thức cũng như nắm vững quy trình của nghành công tác xã hội. Và tìm hiểu rõ hơn thực tế về chuyên môn công tác xã hội cá nhân. Đồng thời hiểu biết thêm về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên công tác xã hội; từ đó hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp thúc đẩy quá trình tự rèn luyện theo yêu cầu của nghề nghiệp này. Qua đó, nắm chắc hơn và biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong công việc từ đó hình thành kỹ năng nghề nghiệp. Chính vì thế nên đợt thực tập này rất quan trọng và nó sẽ đưa lại cho em nhiều bài học thực tế trong công tác xã hội cá nhân và nhóm. Bản báo cáo cho em cũng như các thầy cô trong khoa nhìn lại quá trình làm việc của em. Để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho những lần thực tập lần sau và trong công tác chuyên môn sau này. Đợt thực tập tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Kiên Giang này là cơ hội cũng như thách thức để tôi nổ lực rèn luyện và cũng cố kiến thức của bản thân mình. Qua đó tìm tòi và học hỏi kiến thức mới ngoài sách vở, góp phần nâng cao nhận thức của bản thân mình về trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt cũng như khả năng tham gia vào tiến trình ra quyết định, lập kế hoạch trợ giúp cho thân chủ của mình. Những gì tiếp thu được trong quá trình thực tập sẽ là hành trang giúp tôi nắm vững được kiến thức chuyên môn và công việc sau này. Để có được những kết quả như vậy tôi xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hương Trà giáo viên đã hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, quan tâm giúp đỡ tôi, cám ơn chú Lê minh Luân –Giám đốc Trung tâm bảo trợ xã hội và các anh chị làm việc tại trung tâm đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tôi trong đợt thực tập cũng như giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bài báo cáo này. Do kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế vì vậy trong bài không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong quý thầy cô cùng bạn đọc cho tôi những ý kiến đóng góp để những bài báo cáo thực tập về sau của tôi được hoàn thiện hơn
Trang 1Nhận Xét Của Giáo Viên
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……… …………
Trang 2Xác Nhận Của Cơ Sở Thực Tập
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Để củng cố và bổ sung kiến thức cũng như nắm vững quy trình của nghànhcông tác xã hội Và tìm hiểu rõ hơn thực tế về chuyên môn công tác xã hội cá nhân.Đồng thời hiểu biết thêm về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên công tácxã hội; từ đó hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp thúc đẩy quá trình tự rèn luyệntheo yêu cầu của nghề nghiệp này Qua đó, nắm chắc hơn và biết cách vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề nảysinh trong công việc từ đó hình thành kỹ năng nghề nghiệp
Chính vì thế nên đợt thực tập này rất quan trọng và nó sẽ đưa lại cho em nhiềubài học thực tế trong công tác xã hội cá nhân và nhóm Bản báo cáo cho em cũng nhưcác thầy cô trong khoa nhìn lại quá trình làm việc của em Để từ đó rút ra những bàihọc kinh nghiệm cho những lần thực tập lần sau và trong công tác chuyên môn saunày
Đợt thực tập tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Kiên Giang này là cơ hội cũngnhư thách thức để tôi nổ lực rèn luyện và cũng cố kiến thức của bản thân mình Qua đótìm tòi và học hỏi kiến thức mới ngoài sách vở, góp phần nâng cao nhận thức của bảnthân mình về trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt cũng như khả năng tham gia vàotiến trình ra quyết định, lập kế hoạch trợ giúp cho thân chủ của mình Những gì tiếpthu được trong quá trình thực tập sẽ là hành trang giúp tôi nắm vững được kiến thứcchuyên môn và công việc sau này
Để có được những kết quả như vậy tôi xin chân thành cám ơn cô Nguyễn ThịHương Trà giáo viên đã hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, quan tâm giúp đỡ tôi, cám ơnchú Lê minh Luân –Giám đốc Trung tâm bảo trợ xã hội và các anh chị làm việc tạitrung tâm đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tôi trong đợt thực tập cũng như giúp đỡ tôihoàn thành tốt bài báo cáo này
Do kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế vì vậy trong bài khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, mong quý thầy cô cùng bạn đọc cho tôi những ý kiếnđóng góp để những bài báo cáo thực tập về sau của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực tập
Danh Hải
Trang 4BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC TẬP CÔNG TÁC
XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ NHÓM
I.THÔNG TIN CHUNG:
1 Thông tin cá nhân:
- Họ và tên: Danh Hải; Năm sinh: 1980.
- Học viên lớp: Trung cấp công tác xã hội Chuyên ngành công tác Hội Nông dân.
- Khóa II năm học 2012- 2014 tại Kiên Giang.
- Cơ sở đào tạo: Trường Cán bộ Hội Nông dân Việt Nam- Trường cao đẳng cộng đồng Kiên Giang.
- Đơn vị cử đi học: Đảng ủy Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
2 Thời gian,địa điểm thực tập:
- Thời gian thực tập: 05/06-05/07/2013.
- Địa điểm thực tập: Thị trấn Minh Lương.
3 Đối tượng và phương pháp làm việc:
- Đối tượng làm việc: Làm việc với BLĐ ở địa phương, trực tiếp là Hội Nông Dân và các Ban ngành đoàn thể.
- Phương pháp làm việc: Làm việc trực tiếp với thân chủ cá nhân và nhóm.
II.KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP:
- Qúa trình thánh lập, mục tiêu, chức năng của cơ sở
- Đối tượng được hổ trợ; Phụ nữ đơn thân.
- Các hoạt động hổ trợ; giúp thân chủ có cuộc sống tốt hơn trong cuộc sống.
- Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng.
- Đánh giá của học viên về các mặc hoạt động của cơ sở.
III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
1.Công tác xã hội cá nhân:
1.1/ Giới thiệu về bản thân của đối tượng, thân chủ.
1.2/ Gia đình và người thân của thân chủ.
Trang 51.3/ Môi trường xung quanh.
1.4/ Xác định vấn đề.
1.5/ Xây dựng kế hoạch giúp đở thân chủ.
2 Công tác xã hội nhóm:
2.1/ Giới thiệu mô tả về nhóm.
2.2/ Diển tiến nhóm sau khi được thành lập.
2.3/ Xác định vấn đề của nhóm.
2.4/ Xây dựng kế hoạch giúp đở nhóm.
IV LƯỢNG GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1 Lượng giá:
1.1/ Về phái thân chủ và nhóm thân chủ.
1.2/ Về phái nhân viên xã hội.
2 Nhận xét và khuyến nghị của học viên:
2.1/ Nhận xét.
2.2/ Khuyến nghị.
II KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1 Địa bàn thực tập: Thị thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành- Tỉnh KiênGiang
2 Địa điểm cơ sở thực tập: Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Kiên Giang, Quốc lộ
80 ấp Hòa Bình - xã Mong Thọ - huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang
3 Số điện thoại: 0773 837.529
1 Lịch sử thành lập cơ sở
Kiên Giang là một tỉnh lẻ nằm ở phía tây khu vực miền tây cũng nằm trong vùngchuyển mình chung với đất nước Song do đặc thù của một tỉnh có nhiều địa danh dulịch nổi tiếng trong và ngoài nước, đặc biệt là du lịch biển nên Kiên Giang có nhữngđặc điểm khác so với các tỉnh khác trong cả nước
Theo thống kê của sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Kiên Giang, hiện naythì có khoảng 150 trẻ em lang thang kiếm sống một mình chủ yếu là các địa phươngnhư Thành phố Rạch Gía, Rạch Sỏi, thị trấn Tân Hiệp, Hòn Đất , thị xã Hà Tiên Nạnmóc túi ăn xin, mại dâm,… xảy ra với mức độ ngày càng nhiều
Do điều kiện là người dân tộc lạc hậu về trình độ canh tác, thiếu tư liệu sản xuất,đặc thù là vùng biền ngươi dân có quan niệm sinh con trai để phục vụ lao động chính
Trang 6trong gia đinh nên tình trạng nghèo đói cứ đeo bám gia đình họ Song đó là nghèo nànvề kiến thức kế hoạch hóa gia đình dẫn đến sinh con đông Đây là nguyên nhân dẫnđến trẻ em đi lang thang kiếm sống hoặc lao động sớm.
Mặt khác, Kiên Giang là một tỉnh thuộc miền tây nam Bộ với diện tích hơn6.000km2, đồng bằng đất liền chiếm hơn 80% còn lại là rừng núi, hải đảo và có biêngiới quốc tế với quốc gia láng giềng là Cămpuchia Dân số hơn 1.700.000 người gồm
03 dân tộc anh em là Khmer, Hoa và Kinh Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và đánh bắtthủy hải sản Trong chiến tranh, Kiên Giang là địa bàn diễn ra ác liệt nhất bởi có cáccăn cứ địa Cách Mạng vững chắc nằm trong vùng Hà Tiên, Hòn Đất và U MinhThượng, đối phương đã dùng đủ mọi phương tiện chiến tranh và các loại vũ khí tối tânnhất trên trên vùng đất nhỏ bé này
Đứng trước tình hình đó đến năm 1999 Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành quyếtđịnh thành lập Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội để giải quyết vấn đề trẻ em bị bỏ rơi vàkhắc phục hậu quả của chiến tranh để lại, đồng thời phải đối phó với chiến tranh biêngiới, thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp trong thập niên 80 của thế kỷ trước Để giaiquyết vấn đề xã hội và chăm lo cho đối tượng yếu thế Vậy nên năm 1993 tỉnh KiênGiang thành lập Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội, để tiếp nhận nuôi dưỡng những người cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không tự lo được cuộc sống, là người già không nơinương tựa và trẻ em mồ côi, người khuyết tật trong tỉnh Trung Tâm Bảo Trợ Xã HộiKiên Giang tiền thân là “Làng trẻ mồ côi Mong Thọ” được thành lập vào năm 1993đến năm 1999 có Quyết định số 2045/1999/QĐ-UB của UBND tỉnh Kiên Giang đổitên “Làng trẻ mồ côi Mong Thọ” thành Trung Tâm Bảo Trợ Kiên Giang trực thuộc SởLao Động Thương Binh Xã Hội Kiên Giang Từ khi thành lập đến nay trung tâm đãtrải qua nhiều thay đổi cùng với sự phát triển lớn mạnh, đến nay trung tâm là mộttrong những nơi chăm sóc và nuỗi dưỡng nhiều đối tượng xã hội nhất tỉnh Kiên Giang.Qua 20 năm hoạt động, Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Kiên Giang đã tiếp nhậnhơn 700 lượt đối tượng, những mãnh đời bất hạnh xem đây là mái ấm của mình Nhiềucụ già được nuôi dưỡng chăm sóc đến cuối đời khi từ trần được thu xếp chu đáo cónhà lưu giữ hài cốt, hương khói hằng ngày sau khi hỏa táng Trẻ mồ côi và bị bỏ rơiđược lớn lên trong vòng tay của các bảo mẫu, nơi đây là cầu nối để các bạn nhỏ có cơhội tìm được gia đình thay thế tin cậy trong và ngoài nước
Trang 7Hiện nay Trung Tâm bảo Trợ Xã hội tỉnh Kiên Giang đang quản lý và nuôidưỡng hơn 210 người Trong đó gồm 51 cụ già và 152 trẻ mồ côi Từ cuối năm 2012sẽ tiếp nhận thêm đối tượng người tâm thần mà gia đình chưa có khả năng chăm sócvà điều trị bệnh được đến nay nâng tổng số lên tới 17 đối tượng tâm thần.
Cách thức thành lập, Sau ngày thống nhất đất nước (năm 1975) cả nước tập trungvào khắc phục hậu quả của chiến tranh để lại, đồng thời phải đối phó với chiến tranhbiên giới, thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp trong thập niên 80 của thế kỷ trước Đểgiai quyết vấn đề xã hội và chăm lo cho đối tượng yếu thế Năm 1993 tỉnh Kiên Giangthành lập Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội, để tiếp nhận nuôi dưỡng những người có hoàncảnh đặc biệt khó khăn mà không tự lo được cuộc sống, là người già không nơi nươngtựa và trẻ em mồ côi, người khuyết tật trong tỉnh
Đối tượng được hổ trợ:
Phụ nữ đơn thân
Các hoạt động hổ trợ:
Tìm hiểu nguyên nhân mà thân chủ đang gặp phải nhưng thân chủ không thểgiải quyết đươc, để có kế hoạch giúp đở cho thân chủ trong thời gian tới
Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng: Đảng ủy và các nghành đoàn thể;
kể cả chính quyền địa phương rất quan tâm đến việc An sinh xã hội ở địa phương,nhưng vì xã còn nghèo nên rất khó khăn trong công tác An sinh xã hội; chăm lo đờisống xã hội cho nhân dân
Đánh giá của học viên về các mặt hoạt động của cơ sở: Qua thời gian thực tập
bản thân được sự quan tâm và giúp đở nhiệt tình của cấp ủy – UBND thị trấn và cácngành đoàn thể, đặc biệt là sự quan tâm của BCH Hội Nông Dân Thị trấn cũng nhưcác chi Hội trưởng Hội Nông dân thị trấn, cùng Hội Cựu chiến binh hổ trợ tạo điềukiện cho tôi hoàn thành thời gian báo cáo thực tập một cách tốt nhất, riêng Đảng ủyThị trấn Minh Lương rất nhiệt tình giúp tôi trong khâu tiếp cận thân chủ.(cá nhân vànhóm) Cũng như trong quá trình công tác khi cần gì điều được sự hỗ trợ nhiệt tình,như tìm thông tin từ thân chủ và tạo cho em có không gian làm việc với thân chủ mộtcách rất thoải mái
III/ NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA THỰC TẬP:
1 Công tác xã hội cá nhân:
1.1 Giới thiệu về bản thân của đối tượng/ thân chủ.
Họ và tên: Huỳnh Tố Anh
Giới tính: Nữ
Sinh năm: 1955 (58 tuổi)
Về cuộc sống hiện tại:
Trang 8Thân chủ là người mất sức lao động, đặc điễm cá nhân thân chủ già yếu có tật ởtay do té gãy vào năm 2003, thân chủ ở một mình, tính cách thân chủ, thân chủ tínhtình trằm lắng ít nói chỉ lủi thủi một mình trong căn nhà hỗ trợ theo QĐ -167/CP, đãcũ, tâm tư nguyện vọng cũa thân chủ muốn được sống gần con cháu vì bà muốn quảngđời còn lại có cuộc sống vui vẻ hơn, và thân chủ mong muốn chính quyền các cấpquan tâm cho cuộc sống hiện tại của thân chủ nhiều hơn, hoàn cảnh của thân chủ rấtkhó khăn thiếu thốn đủ thứ về sinh hoạt cá nhân, nguyên nhân xảy ra là do chồng thânchủ qua đời cách đây 10 năm do bị động kinh và té sông mà chết, từ đó thân chủ được
sự quan tâm giúp đở của chính quyền ấp, xã và bà con lân cận, do tuổi cao sức yếunhưng thân chủ không được các con quan tâm, chúng điều có gia đình riêng ở xachúng đã quên hẳn người mẹ đã mang nặng đẻ đau từ nhiều năm nay từ khi xung độtvới mẹ Kể từ khi ông qua đời thân chủ điều được sự quan tâm chia sẻ của của nhữngngười hàng xóm nơi thân chủ đang sinh sống
1.2 Gia đình và người thân của thân chủ:
Thông tin về gia đình; thân chủ có hai đứa con một trai một gái chúng đều có giađình ở xa hầu như chúng không quan tâm vì về khó khăn chủ thân chủ, chúng bỏ mặtthân chủ khoảng 10 năm nay, thân chủ không có ruộng đất chỉ sống trên phần đất củangười khác, do sự động viên của chính quyền địa phương; cất cho thân chủ cái nhà; thânchủ đã già yếu không còn lao động, chỉ nhờ vào sự giúp đở của những người hàng xómxung quanh, thân chủ hình như không có mối quan hệ gia đình vì những đứa con củathân chủ đều không quan tâm đến thân chủ
1.3 Môi trường xung quanh:
Cộng đồng nơi thân chủ cư trú điều được sự quan tâm của những người xungquanh như ( người cho gạo, người cho nước ) Đối với các ngành đoàn thể điều quantâm chăm sóc cho thân chủ nhất là Hội phụ nữ và Hội người cao tuổi ở ThỊ trấn luônđến động viên thân chủ; trong khi đó Hội người cao tuổi đã và đang làm hồ sơ cho thânchủ để hưởng chế độ theo qui định của chính phủ
Chi tiết về thân chủ cũng như biến cố, sự kiện mà thân chủ đang phải đương đầu Thân chủ có hai đời chồng và chỉ có hai đứa con, người chồng thứ nhất mất lúcđó thân chủ còn trẻ chỉ mới 33 tuổi do sét đánh mà chết, thân chủ ở với hai đứa con lúcđó các con còn nhỏ thân chủ làm mọi việc để có tiền nuôi con nhưng cái nghèo vẩn đeobám và thân chủ bước thêm bước nửa; từ khi đó xung đột gia đình giửa các con và thânchủ bắc đầu nãy sinh, chúng không đồng ý cho thân chủ có người khác mà bỏ chachúng, vì thế chúng bỏ nhà ra đi và từ đó thân chủ sống với người chồng thứ hai nhưngkhông có đứa con nào người chồng thứ hai này lại mắt chứng bệnh động kinh ôngthường bị co giật thời gian trôi qua thân chủ và người chồng thứ hai chung sống vớinhau cũng rất hạnh phúc tuy rau cháo nhưng tình nghĩa vẩn tốt (theo lời trình bày củathân chủ), cách đây 10 năm thân chủ lại một lần nữa bị ức chế về tâm lý người chồngchung ấp tay gói của thân chủ lại qua đời đây là sự mất mác vô cùng to lớn và đau khổ,trong lúc đi làm mướn phát vườn cho hàng xóm ông lại lên cơn động kinh không mại bị
té xuống mương mà chết, thân chủ lại một mình bên căn lều che mưa tránh nắng, vàthời gian trôi qua thân chủ chỉ sống một mình chờ vào sự giúp đở của các ngành đoànthể chính quyền địa phương và các mạnh thường quân cùng bà con hàng xóm
Trang 9Những người liên quan đến thân chủ, người có ảnh hưởng đến thân chủ; Đó làcác con của thân chủ, thân chủ mong muốn rằng những ngày cuối đời thân chủ muốnđược các con, các cháu thông cảm, dù chỉ một lần chúng nhớ đển tình mẩu tử.
Thân chủ ở một ấp nghèo người dân xung quanh điều là những người có lònghảo tâm biết chai sẻ với thân chủ, thân chủ luôn quan tâm đến sức khỏe vì hiện tại thânchủ không làm vì ra tiền để lo cho cuộc sống hiện tại, lúc đau ốm phiền hà đến bà conhàng xóm, từ đó chính quyền địa phương có quan tâm đến thân chủ như; hàng thángđiều chích một ít quỷ từ thiện giúp cho thân chủ trong lúc khó khăn vì hiện tại địaphương cũng gặp không ít khó khăn về tài chính
T
G
Trang 10Quan hệ một chiều
Quan hệ xung đột là dấu.
Biểu đồ sinh thái:
Ghi chú :
Quan hệ xa cách giửa thân chủ và các con
Quan hệ hàng xóm với thân chủ
Quan hệ nhân viên xã hội với thân chủ
Quan hệ giửa với chính quyền thân chủ
Quan hệ giửa thân chủ với chính quyền
1.4 Xác định vấn đề: Vấn đề ưu tiên;
Già yếu không người nuôi dưởng, mất sức lao động;
Cá
c co n
Chín
h quyề
n
Gia đinh thân chủ
Nhâ
n viên XH
Hàn
g xóm