1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Mt Cực chuẩn

20 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A. đặt vấn đề: Trong điều 2 Luật Giáo dục có nêu: Mục tiêu Giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trởng thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Nh vậy, có thể nói rằng phát triển con ngời toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp là mối quan tâm quan trọng mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang mong đợi một trọng trách lớn lao đặt lên vai mỗi ngời thầy trong sự nghiệp trồng ngời. Sự đổi mới căn bản về phơng pháp dạy học từ quan điểm lấy ngời dạy làm trung tâm sang quan điểm lấy ngời học làm trung tâm đối với môn Mỹ thuật cũng là một cuộc cách mạng, thông qua con đờng ấy cái bản chất của Mỹ thuật sẽ ngấm sâu vào tâm hồn học sinh của chúng ta. Đó là cái đích của đội ngũ giáo viên Mỹ thuật chúng ta cần phải thực hiện. Ngày nay trong sự phát triển nh vũ bão của khoa học, công nghệ thông tin, điện tử thì việc đa phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy Mỹ thuật ở bậc phổ thông là một vấn đề rất đựợc quan tâm và cần đợc thực hiện một cách đồng bộ. Song áp dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào thực tế nh thế nào là một vấn đề cần đợc xem xét, nghiên cứu và thực hiện một cách cụ thể và thiết thực để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vậy tại sao phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh? Làm thế nào để dạy tốt học tốt môn Mỹ thuật? Thực hiện phuơng tiện dạy học hiện đại nh thế nào trong dạy - học Mỹ thuật? Ngày nay, cái đẹp đã trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con ngời. Tất cả những gì phục vụ cho con ngời đều cần đẹp về hình thể và màu sắc. Và khi cuộc sống ngày càng cao thì cái đẹp lại càng trở nên quan trọng, có thể nói nó đóng góp một phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế quốc dân. Vì thế, dạy học Mỹ thuật ở trờng phổ thông là cần thiết. Với nhiều lợi thế, môn Mỹ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học có điều kiện thể hiện qua các môn học khác, thể hiện ở khả năng quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo, t duy hình tợng và phơng pháp làm việc khoa học, góp phần hình thành phẩm chất của con ngời lao động trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Song, hiện nay việc dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS vẫn còn nhiều bất cập từ việc cho học sinh hiểu, vận dụng đợc kiến thức tới bài thực hành; cách truyền thụ kiến thức của ngời dạy. Việc học sinh lĩnh hội đợc đầy đủ kiến thức để áp dụng vẽ đợc một bức tranh có hiệu quả cao nhất còn phụ thuộc vào rất nhiều ở yếu tố ngời dạy. Để giải quyết vấn đề, trong bài nghiên cứu ngắn này tôi không có tham vọng trình bày hết những vấn đề đặt ra mà chỉ đơn giản mong góp phần nào cùng các đồng nghiệp, những ngời quan tâm nhìn lại việc thực hiện, áp dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng nh thế nào là hiệu quả, thiết thực góp phần đa sự nghiệp giáo dục ngày một bền vững. B. Nội dung cụ thể: I. mục tiêu: Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 1 - Đánh giá việc thực hiện phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học môn Mỹ thuật nh thế nào là phù hợp. - Thực hiện dạy học Mỹ thuật trên phơng tiện dạy học hiện đại có phù hợp với đặc thù môn học hay không. - Hoàn thiện việc áp dụng đồng bộ phơng tiện dạy học hiện đại với học sinh trong tình hình mới. II. nội dung: Nh các bạn đã biết, trọng tâm của chơng trình Mỹ thuật là giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Nh vậy dạy Mỹ thuật ở trờng phổ thông là dạy cảm thụ cảm thụ cái đẹp mới là chủ yếu, không đơn giản chỉ là dạy kỹ thuật (kỹ thuật vẽ). Qua môn Mỹ thuật, học sinh yêu thích cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp theo ý mình và áp dụng cái đẹp vào cuộc sống, học tập hàng ngày. Cái đẹp rất cần cho cuộc sống con ngời nhng để hiểu biết cái đẹp phải đợc giáo dục một cách có hệ thống và khoa học. 1. Những điểm khó khi thực hiện đa phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy Mỹ thuật trong bậc phổ thông: 1.1- Quan điểm nhận thức cha rõ, cha đúng về: + Vị trí, mục đích, nhiệm vụ của môn Mỹ thuật ở trờng phổ thông. + Khả năng thực hiện và nghệ thuật của trẻ thơ. Vì vậy quản lí, chỉ đạo giảngdạy còn gặp khó khăn, cha phản ánh đúng năng lực học tập và hoạt động của học sinh đối với môn Mỹ thuật. 1.2- Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên còn hạn chế: + Cha hiểu đầy đủ đặc điểm của môn Mỹ thuật và các khái niệm, thuật ngữ của nó. + Cha tìm ra phơng pháp đặc thù của môn Mỹ thuật nên giáo viên th- ờng gò ép theo khuôn mẫu, cha chú ý đến khả năng tìm tòi, sáng tạo của học sinh. 1.3- Khả năng thực hiện thiết bị phục vụ giảng dạy: + Thiết bị giảng dạy giáo dục hiện đại môn Mỹ thuật cha đợc trang bị, cung cấp mang tính khả thi. + Khả năng sử dụng và soạn thảo trên máy tính cha thuần thục. + Nặng về hình thức biểu diễn thiết bị hơn cung cấp kiến thức, nội dung, tính thẩm mỹ. + Kỹ năng sử dụng phần mềm vẽ trên máy còn hạn chế. 2. Từ những điểm khó nêu trên, giáo viên giảng dạy cần chú ý: 2.1- Về nhận thức: * Nhận thức đúng đắn hơn: + Vị trí: Là một môn học độc lập trong hệ thống giáo dục phổ thông góp phần giáo dục nhiều mặt cho học sinh. + Mục tiêu: Không đào tạo hoạ sĩ hay những ngời chuyên làm nghề Mỹ thuật mà lấy giáo dục thẩm mỹ cho học sinh làm cái đích, nói cách khác là đào tạo những ngòi thởng thức cái hay, cái đẹp cho xã hội. + Nhiệm vụ của giáo viên: Cung cấp đầy đủ, trọn vẹn lợng kiến thức tới học sinh, đánh giá khách quan nhằm tăng ý thức tự học của học sinh. Sáng tạo trong quá trình thiết kế bài giảng cho phù hợp đối tợng, nội dung bài 2.2- Về kiến thức: + Thờng xuyên bổ sung kiến thức. + Nhận thức đúng đắn hơn về đặc thù môn Mỹ thuật. + Hiểu rõ hơn các thuật ngữ, khái niệm chuyên môn. + Tìm hiểu ngôn ngữ tạo hình của học sinh để biết khả năng thể hiện, biểu cảm của trẻ. 2.3- Về khả năng sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại: Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 2 + Tăng cờng học hỏi, nghiên cứu các thiết bị dạy học hiện đại. + Nâng cao nghiệp vụ lẫn khả năng chuyên môn. + Bám sát, nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. III. cụ thể: Nh đã nêu, tại sao chúng ta lại không có thể đa các phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy môn Mỹ thuật ở phổ thông? Song thực hiện và áp dụng khai thác triệt để là một vấn đề rất phức tạp. Nhiều khi giáo viên cha biết khai thác và phát huy hết tác dụng của đồ dùng mà chỉ đu lên màn chiếu những kiến thức một cách chung chung nh ở sách giáo khoa mà cha chú ý đến yếu tố thẩm mỹ của bài học, cha quan tâm móc nối liên hệ với những gì liên quan để mở rộng tầm hiểu biết tới học sinh. Ví dụ: Bài 1 Khối 6: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc Mục tiêu bài học nêu: - HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. - HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. Dựa vào mục tiêu bài học nh vậy, đại đa số chúng ta chỉ đa ra đợc khái niệm và cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc mà cha chú ý đến trang bị, gợi mở yếu tố thẩm mỹ tới học sinh. Học sinh sẽ hiểu đợc gì, cảm thụ đợc gì qua nội dung bài học khi đa phơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng? Theo tôi có nhiều cách triển khai, xây dựng kế hoạch cho bài học. Vào bài, quan sát, nhận xét: + Xây dựng trên phông nền các hoạ tiết trang trí dân tộc ( hình mờ). + Giáo viên chiếu một số đoạn phim ngắn giới thiệu một số di tích, hoạt động văn hoá của các dân tộc để học sinh nhận biết đợc sự đa dạng về văn hoá, tín ngỡng của dân tộc ta. Qua đó giúp học sinh nhận biết đặc điểm và cách trang trí sử dụng các hoạ tiết trang trí dân tộc nh thế nào? + Giáo viên đặt câu hỏi: ? Em thờng gặp các hoạ tiết trang trí dân tộc ở đâu. ? Các hoạ tiết trang trí đó có tác dụng nh thế nào. ? Các hoạ tiét đó đợc trình bày dới các dạng hình gì. ? Các hoạ tiết đó thờng thể hiện những hình ảnh nào trong cuộc sống. ? Em hãy nêu một số hoạ tiết trang trí dân tộc khác mà em biết. Thông qua hệ thống các câu hỏi nh vậy sẽ hình thành ở học sinh nhận thức về hoạ tiết trang trí dân tộc. + Giáo viên cho học sinh quan sát thêm một số hoạ tiết trang trí dân tộc khác để học sinh nhận biết thêm về sự phong phú, đa dạng của các hoạ tiết + Giáo viên bổ sung, kết luận. Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: + Giáo viên chiếu trên màn hình hình minh hoạ cách chép, thuyết trình, hớng dẫn để học sinh nắm rõ các bớc để tiến hành cách chép. + HS quan sát trên màn chiếu để thấy rõ hơn cách chép các hoạ tiết trang trí dân tộc, từ đó học sinh dễ cảm nhận sự đa dạng của hoạ tiết trang trí dân tộc, hiểu các bớc tiến hành và thực hiện một cách thành thục theo yêu cầu và mục tiêu bài học đa ra. + GV vừa thuyết trình trên đồ dùng, vừa minh hoạ nhanh trên bảng phụ làm cho HS nắm bắt nhanh đợc yêu cầu bài ra. Thực hành: + GV cho HS quan sát một số cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc của HS năm trớc, GV đặt câu hỏi để HS nhận ra cách chép đúng, sai. + GV nêu yêu cầu thực hành, HS thực hành. + HS thực hành Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 3 Dặn dò: + GV chiếu một số đoạn phim ngắn giới thiệu thêm một số hoạ tiết trang trí dân tộc khác để HS thấy đợc sự đa dạng, phong phú và tác dụng của hoạ tiết trang trí dân tộc. Nh vậy có thể hiểu rằng, giữa dạy học truyền thống và dạy học đa ph- ơng tiện dạy học hiện đại vào bài dạy cơ bản vẫn nhằm mục đích truyền tải kiến thức đến học sinh song hiệu quả mang đến cho các em vẫn là những câu hỏi lớn, trách nhiệm của mỗi ngời thầy trớc câu hỏi của thời đại. Trong tình hình hiện nay một số bộ phận những ngời thầy khi đa phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học chỉ chú tâm đến hình thức thể hiện chứ cha chú ý đến hiệu quả của việc cung cấp kiến thức, hay nói đúng hơn là việc trình chiếu là chính. Song chúng ta cũng cần lu ý khi thiết kế giáo án, làm gì và phải làm gì để đáp ứng đợc mục tiêu bài học cũng nh phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh? Tôi xin giới thiệu một số phơng án thiết kế bài dạy sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học môn Mỹ thuật: Bài 10 Khối 8: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam giai đọan 1954 - 1975. I./ Mục tiêu: - HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật của một giai đọan trong sự phát triển của mi thuật Việt Nam - Biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung và các họa sỹ trong công cuộc xây dựng và bvệ Tổ quốc. - Thấy đợc vẻ đẹp của một số TP vẽ về đề tài Cách mạng. II./ Đồ dùng dạy - học: - Thiết bị trình chiếu điện tử. - Các tranh ảnh và tài liệu liên quan đến MTVN trong giai đọan này. - Tranh của các họa sỹ đợc đề cập trong bài. - HS: SGK, vở ghi, các tranh ảnh, t liệu su tầm đợc. III./ Tiến trình dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các tranh ảnh và tài liệu mà các em chuẩn bị. - Đánh giá sự chuẩn bị của HS. - Để ddùng, tranh ảnh su tầm đợc lên bàn. 3. Bài mới: *Giới thiệu nhóm: Chia nhóm, đặt tên nhóm. *Nêu câu hỏi cho HS nhớ lại kiến thức của MTVN giai đọan cuối TK XIX - 1954: - Nhóm trởng đứng lên Gthiệu: nhóm Lụa (nhóm sơn dầu, nhóm sơn mài, nhóm khắc gỗ) - Giai đọan cuối Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 4 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh ? Em hãy cho biết chúng ta đã tìm hiểu về MTVN ở giai đoạn nào? - Cho HS quan sát một số bức tranh đã đ- ợc giới thiệu ở lớp 7 để các em nhớ lại kiến thức. (Chơi ô ăn quan, nghỉ chân bên đồi, Du kích tập bắn, Bác Hồ với thiếu nhi ba miền.) ? Tên tranh? Tên các tác giả? ? Đặc điểm của MTVN giai đọan cuối TK 19, đến năm 1954? TK XIX đến năm 1954 - HS Tlời. - HS Tlời. A./ HĐ 1: Tìm hiểuvài nét về bối cảnh lịch sử. - yêu cầu một em đứng dậy đọc bài. ? XH VN trong gian đọan này có những biến động gì? GV bổ xung: Cả nớc lúc bấy giờ đều hớng về MN ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: Vừa xây dựng MB, vừa đấu tranh gp MN thống nhất đnớc. ? Vai trò của các họa sĩ đối với vận mệnh của đnớc? ? Các sáng tác nào đợc ghi chép từ thực tế cuộc Cách mạng? *Giới thiệu: Tháng 8 năm 1946, Đquốc Mỹ mở rộng chiến tranh không quân đánh phá miền Bắc, nhiều Hsĩ tham gia vào các tuyến lửa để tìm tliệu stác nh: Huỳnh Ph- ơng Đông, Nguyễn Thế Vinh, Thái Hà, Lê Lam, Hà Xuân Phong, - HS đọc, cả lớp tdõi. - Đnớc chia 2 miền: MB bắt tay khôi phục lại nền kt và xd CNXH. MN vẫn phải chịu sự thống trị của chế độ Mỹ - Ngụy HSTL: Các hsĩ là các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ. Nhớ một chiều Tây Bắc; Qua cầu khỉ; Con đọc Bầm nghe - Lắng nghe, ghi chép các ý chính về đặc điểm giai đoạn. B./ HĐ2: Thành tựu cơ bản của MTCMVN * Thảo luận: * Chú ý HS: Đây là gđoạn các Hsĩ có nhiều TP lớn với ND đề tài phong phú (đtài chiến tranh cách mạng, sx công nông nghiệp, văn hóa giáo dục, ), nhiều chất liệu khác nhau nh: Sơn dầu, sơn mài, lụa, khắc gỗ với nhiều tp nổi tiếng. -Cho HS quan sát các tác phẩm: Trái tim và nòng súng; Một buổi cày; Nắm đất MN; Bình minh trên nông trang; Mẹ - Lắng nghe. + Nhóm Sơn mài: TP Bình minh trên nông trang; nhóm Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 5 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh con để các nhóm tự nhận chất liệu của nhóm mình. Nêu câu hỏi Tluận: ? Em hãy nêu đặc điểm đề tài, chất liệu và kể tên các TP tiêu biểu thuộc chất liệu mà nhóm em nghiên cứu. (Tgian 3p). - Cho các em Tbày ý kiến Tluận; lắng nghe và bổ xung. ? Từ các chất liệu mà chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy rút ra kết luận về nội dung đề tài chung cho giai đọan này. *Kết luận: Các họa sĩ đã không quản gian khổ hi sinh đi tìm kiếm những cái đẹp của cuộc chiến tranh vệ quốc từ trong những làn bom đạn, từ trong cái vất vả, lam lũ của đồng ruộng, của cuộc sống dân Việt một nắng hai sơng để cho ra đời nhứng tphẩm bất hủ, có sức sống, sức chiến đấu mãnh liệt. sơn dầu: TP Một buổi cày; Nhóm khắc gỗ: TP mẹ con Nhóm Lụa: TP con đọc Bầm nghe - Tiến hành thảo luận theo từng nhóm - Các nhóm tbày thảo luận. - HS TL: Ndung đề tài chủ yếu mà Mthuật giai đọan này đề cập đến là về đấu tranh thống nhất đất nớc và đề tài sxuất nông nghiệp. - Lắng nghe. 4./ Củng cố: - Cho HS quan sát lại một số tác phẩm vừa nêu trong bài. ? Em hãy kể tên TP, chất liệu và tên TG sáng tác? - Giới thiệu: Còn rất nhiều các tp nổi tiếng của nhiều Hsĩ khác trong giai đoạn này giờ học sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. - Quan sát. - Kể tên. 5./ Dặn dò, giao BTVN. - Nhắc HS xem kĩ lại bài và ghi nhớ các tp, các họa sĩ trong bài; đọc trớc bài sau và chuẩn bị đồ dùng chu đáo. I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc sơ lợc về giai đoạn phát triển mĩ thuật hiện đại phơng Tây. Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 6 - Bớc đầu làm quen với một số trờng phái hội hoạ hiện đại nh: Trờng phái ấn tợng, trờng phái Dã thú, trờng phái Lập thể II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Bộ ĐDDH MT8. - Su tầm tranh, ảnh về giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. - Máy chiếu. b. Học sinh: - Chuẩn bị trớc bài học. - Su tầm tranh, ảnh liên quan nội dung bài học. 2. Phơng pháp dạy: Sử dụng các phơng pháp dạy học nh các bài 2, 5, 10, 14 Thờng thức MT. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Sự chuẩn bị của học sinh. ? Chất liệu sơn dầu đợc du nhập vào nớc ta khi nào. Ai đợc coi là ngời mở đầu cho nền hội hoạ mới Việt Nam. ? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu mà em biết. * GV nhận xét, đánh gía. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức - GV yêu cầu HS đọc thầm phần I/134/SGK. ? Những sự kiện nào nổi bật nhất ở XH châu Âu trong giai đoạn này. - GV chiếu nội dung, phân tích ? Những sự kiện đó tác động nh thế nào đến XH phơng Tây. - GV kết luận chung. - HS đọc thầm - HS nêu. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS theo dõi. I. Vài nét về bối cảnh xã hội: - Các sự kiện lớn nh: Công xã Pa-ri (1871), Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), Cách mạng tháng Mời Nga (1917) - Đã tác động đến tâm lí con ngời. Cuộc đấu tranh giữa các khuynh hớng trong triết học, văn học, nghệ thuật đã diễn ra quyết liệt. Mĩ thuật thời kì chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa các trào lu nghệ thuật mới. II. Sơ l ợc về một số tr ờng phái mĩ thuật: 1. Tr ờng phái hội họa ấn t ợng. Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 7 - GV hớng dẫn HS quan sát bức tranh: ấn tợng mặt trời mọc ( Mô-nê), phân tích. ? Trờng phái hội họa ấn tợng ra đời trong hoàn cảnh nào. ? Đặc điểm nổi bật nhất của trờng phái này là gì. ? Căn cứ vào đâu ngời ta chia ra làm 2 thời kì phát triển của trờng phái. ? Kể tên các hoạ sĩ giai đoạn này mà em biết. - GV chiếu giới thiệu chân dung họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc. - Gv kết luận chung: - GV yêu cầu HS đọc thầm phần 2/136/SGK. ? Em biết gì về tên gọi Dã thú. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - Hs kể. - HS theo dõi. - HS lắng nghe, ghi chép. - HS đọc thầm - Từ những năm 60 của thế kỉ XIX, một nhóm các họa sĩ trẻ ở Pa-ri (Pháp) đã tỏ ra không chấp nhận lối vẽ kinh điển "khuôn vàng thớc ngọc" của các họa sĩ lớp trớc. Họ vẽ ngời và cảnh thực bên ngoài thay cho việc vẽ ngời mẫu ở trong phòng, rồi vẽ thêm cảnh ở đằng sau theo cách nghĩ của họa sĩ. Ngời ta lấy tên "ấn tợng" từ những bức tranh cùng tên ấn tợng mặt trời mọc của họa sĩ Mô-nê trong cuộc triển lãm của các họa sĩ trẻ tại Pa-ri năm 1874 để đặt tên cho trờng phái mới này. + Các họa sĩ cho rằng màu sắc thiên nhiên luôn luôn biến đổi tùy thuộc vào ánh sáng, khí quyển. Vì thế các họa sĩ rất chú trọng ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con ngời và cảnh vật. Họ dứt khoát đi vào cuộc sống đơng đại, trớc hết là những sinh hoạt của con ngời và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng. - Một số họa sĩ cha thật bằng lòng với những khám phá, sáng tạo của hội họa ấn tợng, họ tiếp tục tìm kiếm sâu hơn với những dấu ấn cá nhân riêng biệt. Đó là "trờng phái Tân ấn tợng". Một số họa sĩ xuất hiện sau, muốn vợt qua những giới hạn của hội họa ấn tợng để tìm ra con đờng khác. Đó là các họa sĩ Hậu ấn tợng. *Họa sĩ Ma-nê, Mô-nê, Rơ-noa, Đờ- ga, Xơ-ra, Xi-nhắc, Pôn Xê-dan, Pôn Gô-ganh, Vanh-xăng Van Gốc. 2. Tr ờng phái hội hoạ Dã thú: - Năm 1905, trong cuộc triển lãm Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 8 ? Đặc diểm của trờng phái. - GV phân tích trên tác phẩm Những chiếc đĩa và trái cây trên thảm đen đỏ (Ma-tít-xơ). ? Kể tên các hoạ sĩ cùng tác phẩm tiêu biểu mà em biết. - GV kết luận chung: - GV yêu cầu HS đọc phần 3/137/SGK, thảo luận theo nhóm. ? Nêu hoàn cảnh ra đời. ? Đặc điểm chung của trờng phái. ? Nêu tên các hoạ sĩ tiêu biểu cùng các tác phẩm. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, bổ xung. - GV kết luận chung. - HS nêu. - HS nêu. - HS theo dõi. - HS kể. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm thảo luận theo nhóm đã phân công. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe, "Mùa thu" ở Pa-ri của các họa sĩ trẻ, một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có một bức tợng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà. Một nhà phê bình gọi đùa đây là bức tợng nằm trong chuồng dã thú và từ đó cái tên Dã thú đợc đặt cho trờng phái hội họa mới này. - Các hoạ sĩ học cách nhìn thực tế qua đôi mắt hồn nhiên, tơi vui của trẻ thơ trong sáng tạo nghệ thuật. Bỏ cách vẽ vờn khối, sáng tối trong tranh. Quan tâm chủ yếu của họ là việc chọn màu sắc: Những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đờng viền mạnh bạo, dứt khoát. - Ma-tít-xơ, Vla-manh, Van Đôn-ghen, Mác-kê, Đuy-phi - Các tác phẩm tiêu biểu là: "Thiếu nữ mặc áo dài trắng", "Cá đỏ" của họa sĩ Ma-tít-xơ; "Bến tàu Phê-Cum", Hội hóa trang ở bãi biển" của họa sĩ Mác- kê; "Sân quần ngựa", "Thuyền buồm ở Đô-vin" của họa sĩ Đuy-phi - Trờng phái hội họa Dã thú sử dụng phép giản ớc và cách dụng màu nguyên sắc với hi vọng sáng tạo ra một nền hội họa mới. Tranh của họ có ảnh hởng tới các họa sĩ thế hệ sau này. 3.Tr ờng phái hội họa Lập thể. - Hội họa Lập thể ra đời tại Pháp 1907, tiếp theo trờng phái hội họa Dã Thú. Các họa sĩ dựa trên cơ sở của bản phác hình học để diễn tả tất cả: Cảnh vật, dung mạo con ngời, nhà cửa Các Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 9 - GV giới thiệu chân dung hoạ sĩ Pi-cát-xô và tác phẩm Những cô gái A-vi-nhông, phân tích dựa trên bố cục, hình mảng, màu sắc, chất liệu của tác phẩm. - GV yêu cầu học sinh trả lời theo phiếu bài tập. - GV kết luận chung ghi chép. - HS theo dõi. - HS suy nghĩ làm bài. họa sĩ đi tìm một cách diễn tả mới, muốn "trốn thoát" khỏi sự lệ thuộc vào đối tợng miêu tả để tìm ra các hình cơ bản nhất, bản chất nhất của sự vật. Đó là hiện thực mà ngời ta chỉ cảm thấy và nhận biết chúng. - Có công sáng lập ra khuynh hớng hội họa Lập thể là họa sĩ Brắc-cơ và Pi-cát- xô. Họ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các họa sĩ Hậu ấn tợng. III. Đặc điểm chung của các tr ờng phái hội hoạ trên: - Chọn ý đúng trong các câu sau 1. Cách vẽ tranh của các hoạ sĩ là: A. Cách vẽ phải chân thực, khoa học dựa trên cơ sở của sự quan sát và phân tích thiên nhiên. B. Nội dung phản ánh trong tranh dựa trên các tích truyện và sự tích trong kinh thánh. C. Không gian và màu sắc thực luôn đ- ợc chú ý. 2. Các họa sĩ trẻ luôn là những ngời tìm tòi, sáng tạo ra những trào lu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp họa sĩ đi trớc. A. Đúng. B. Sai. IV. Củng cố tổng kết: * Nhắc lại nội dung bài học. * Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. V. Bài tập dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 1, 2 trang 137 SGK. - Su tầm tranh về đề tài Lao động. Nguyễn Văn lam - Trờng THCS Bình Lăng Hng hà - Thái Bình 10 . khái quát mĩ thuật thời Lí. Nhà Lí dời kinh đô Hoa L về Đại La xây dựng kinh đô mới. + Kiến trúc: Xây dựng kinh thành Thăng Long gồm hai lớp hoàng thành và kinh thành mang tính quy mô và đồ sộ. lớp HĐII 12 phút Lăng mộ An Sinh - Chuẩn bị ảnh chụp khu mộ An Sinh và phiếu học tập. Câu hỏi: H? Khu mộ An Sinh thuộc kiến trúc nào? a. Kiến trúc Phật giáo. b. Kiến trúc cung đình. c. Kiến trúc Nho giáo H?. triển cả KTCĐ và KTPG 1/ Nghệ thuật kiến trúc. a/ Kiến trúc cung đình. - Kiến trúc thành thăng long có quy mô to lớn và tráng lệ. - Bao gồm 2 lớp: Hoàng thành và kinh thành. - 1 số điện lớn: Điện

Ngày đăng: 01/07/2015, 11:00

Xem thêm: Sáng kiến kinh nghiệm Mt Cực chuẩn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w