1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghiem MT

13 321 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: VÀI KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ ĐỂ HỌC SINH YÊU THÍCH HỌC MĨ THUẬT I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Môn mó thuật trong Trường phổ thông nhằm hình thành những yếu tố cơ bản của giáo dục thẩm mó, tạo cơ ở tiền đề cho những ước mơ là họa só, kiến trúc sư, thiết kế thời trang. Môn mó thuật là môn năng khiếu. Chuyên nghiệp cho biết rằng: Muốn học tốt môn mó thuật thì người học phải yêu thích và đam mê. Qua nhiều năm giảng dạy mó thuật ở Trường trung học cơ sở tôi nhận thấy rằng: Đa phần các em rất thích môn vẽ, nhưng có năng khiếu và yêu thích thật sự thì chưa nhiều, học sinh không yêu thích thì về nhà không làm bài tập, nếu có làm thì mang tính đối phó, lúc có lúc không, vì tinh thần chưa tự nguyện dẫn đến hiệu quả cuối năm có nhiều học sinh chưa đạt khá giỏi, bài vẽ sơ sài, ẩu tả, qua loa. Theo tinh thần “Học đi đôi với hành” còn học sinh thì đối phó. Đành rằng mó thuật trong trường phổ thông không nhằm đào tạo các em thành họa só, nhưng muốn chất lượng cuối năm có kết quả tốt thì học sinh phải kiên trì, tự nguyện làm đều bài tập, phải có tinh thần học tập tốt. Trước diễn cảnh đó tôi đã băn khoăn, suy nghó, làm thế nào để các em hứng thú và yêu thích môn học mà mình phụ trách, để nâng dần chất lượng giảng dạy góp phần thành công kế hoạch năm học của trường. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Tìm hiểu vấn đề: Mỗi khí nhận học sinh mới tôi đều quan sát tinh thần học tập và kó năng của học sinh tôi nhận thấy có nhiều em chưa yêu thích môn học thật sự, mà cảm hứng bước đầu năm học mang tính nhất thời và hiếu động, nhiều bài vẽ ngoằn ngoèo vô cảm, thấy rõ nét hơn nữa là phần đánh giá sản phẩm, các em cứ ấp a, ấp úng, có khi chỉ nói được một câu: "Bức tranh đó xấu !” Qua nghiên cứu tôi mới hiểu thực trạng trên có nhiều nguyên nhân khách quan có, chủ quan cũng có. Có thể do đặc điểm bộ môn đậm nét suy tư, thiếu sôi động, lại cần tính kiên nhẫn nên số học sinh lười không yêu thích. Do chương trình được cấu trúc theo kiểu đồng tâm, kiến thức và qui trình học được lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán với học sinh. Cũng có thể do phụ huynh đã đònh hướng cho con em mình chạy theo các môn học chính (toán – lý – hóa …) để thi chuyên ngành sau này, nên trong giờ học thì hững hờ thiếu tích cực, mà bài tập về nhà thì mang tính đối phó. Mặt khác do sự phát triển của các loại hình giải trí hiện đại như phim ảnh, di động, game đã có chỗ đứng trong tâm hồn của học sinh cá biệt. Nhưng phải thừa nhận rằng một số ít học sinh do thể chất, khí chất, môi trường sống đã tạo cho các em có trạng thái thụ động, hững hờ, vô tâm trước diễn biến của xã hội, nên trong giờ học rất ù lì, khó hòa đồng và vô cảm trước cái, cái đẹp đang diễn ra. Tất cả đã làm cho nhiều học sinh thiều tích cực và chưa yêu thích môn mó thuật. 2. Các biện pháp đã vận dụng: Trước tình hình trên bản thân tôi cố gắng tìm nhiều biện pháp để lay chuyển vấn đề, làm thế nào để tiết học môn mó thuật có vò trí trong tâm hồn học sinh, những biện pháp mà tôi đã vận dụng trong những năm qua. (Dưới đây không đi sâu vào phương pháp tổ chức hay tiến trình một bài dạy, mà xin trình bày những kinh nghiệm cá nhân ở các khâu, các phần để kích thích học sinh hứng thú và yêu thích môn học). 2.1- Theo tâm lý học sư phạm: Giáo viên là người thầy (cô) vừa là người cha, người anh (chò) người bạn thân thiết đối với học sinh. Dựa trên nguyên lí này tôi cố gắng tạo không khí lớp học thoải mái , vui tươi, không gò bó, đưa các em vào trạng thái lãng mạng, suy tư, khi cần thì kòch tính và một chút khôi hài (nhưng đảm bảo tính nghiêm túc của sư phạm). 2.2 – Sử dụng câu từ để gợi ý: Mó thuật là môn thực hành, học sinh lónh hội được kiến thức vẽ từ giáo viên phần lớn có hoạt động hướng dẫn cách vẽ (trên bục giảng) và hoạt động thực hành (theo dõi, gợi ý cá nhân). Theo các nhà nghiên cứu sử học thể giới, danh nhân quân sự Khổng minh Gia cát lượng thời Tam quốc (Trung Hoa) ngoài tài năng về chiến lược quân sự, ông còn có tài dùng ngôn ngữ cô động xúc tích và lợi hại hơn người. ng có thể nói một câu mà củng cố lại tinh thần đoàn quân đang hoang mang thất thế; một tối hậu thư có thể làm tinh thần đối phương chao đão mất tự tin; một lời dặn cho tướng lónh họ sẽ trở thành những anh hùng hào kiệt. 2 Ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú, nhiều từ ngữ tượng thanh, tượng bóng, tượng hình đa dạng để diễn tả những việc thầm kín nhỏ nhặt, đến những việc phi thường mà các nhạc só, nhà văn dùng ngôn ngữ để viết nên những ca khúc bất hũ, những tác phẩm văn học để đời. Theo tôi việc dùng từ, câu từ để gợi ý có vai trò khá quan trọng để học sinh cảm nhận rồi hình dung ra ra hình tượng trong tranh đồng thời cũng kích thích học sinh hứng thú suy nghó và đam mê. Để dạy được tốt tôi cố gắng học tập cái hay của đồng nghiệp để vận dụng trong giảng dạy, tuy chưa tốt những cũng xin được phép trình bày nơi đây: Ví dụ: Bài minh họa truyện cổ tích, hay trình bày bìa sách: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + Sơn Tinh là người hùng thì hình ảnh thế nào? (vẽ hình to lớn, mạnh mẽ, choàng áo khoác, vác hon đá to ném xuống Thủy Tinh). Ở truyện Thánh Gióng: + Hình ảnh Thánh Gióng đánh đuổi giặc n oai phong làm sao? (cưỡi ngựa sắt phun lửa đỏ, nhổ bụi tre khi qua đồi đánh giặc n). Truyện Trầu Cau: + Là một chuyện tình buồn thì màu sắc thế nào cho phụ hợp ? (U buồn, chờ đợi, nhớ nhung). Ở đề tài bộ đội: + Dáng chú bộ đội hiên ngang như thế nào? Đề tài mẹ: + Khi thấy con ở xa mới về dáng mẹ già cầm gậy run run làm sao? Ở đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam: + Vẽ dáng học sinh tặng hoa thầy, cô giáo trân trọng hay vô tình ? + Cô (Thầy) nhận hoa từ tay học sinh đứng thẳng lạnh lùng, hay nghiêng người trìu mến? …… Sau mỗi khi được gợi ý tôi thấy học sinh vẽ hình có nghiêm cứu, các em thường hỏi: “Được chưa hả thầy?”, còn học sinh yếu thì: “Oai phong chưa hả thầy?” ……, tôi gợi ý và các em tiếp tục điều chỉnh chọn lọc hình. Kết quả khá hài lòng được thể hiện qua các bài vẽ tranh. 3 2.3- Đồ dùng trực quan: Theo sư phạm mó thuật thì đồ dùng trực quan góp phần từ 30 – 35% thành công tiết dạy. Học sinh được nghiên cứu, rút kinh nghiệm, lónh hội kiến thức ở đồ dùng dạy học (tất nhiên giáo viên là người tổ chức, gợi ý đònh hương). Ví dụ: Chuẩn bò bảng phụ (dán tranh học sinh năm rồi). Theo tôi, nếu chuẩn bò đầy đủ nội dung theo hoạt động thì chưa tạo được hứng thú cao, mà số tranh chuẩn bò nên có sự mâu thuẩn giữa bút pháp vẽ (nét mạnh mẽ> < mềm mại, hùng hồn > < yếu ớt; chú đáo, sạch sẽ> <cẩu thả qua loa; tốt > < xấu). Sau khi khai thác nội dung rồi nên đặt câu hỏi vài em. + Tranh nào giống phong cách của em? Có em trả lời: “Nét vẽ mạnh mẽ”, em thì “chu đáo, sạch sẽ”, “cẩu thả” thì không em nào chòu. + Tranh trắng: Theo tôi cài gì về viềc gì mới rồi cũng cữ, nhàm chán, con người muốn biết có gì chưa biết bí ẩn dễ gây tò mò. Theo nguyên lý này cứ cách một tiết tôi chuẩn bò bảng phụ có một tranh trắng (06 tranh có hình ảnh, nhưng dán 1 tờ giấy A4 lên 1 tranh) tranh trắng được khai thác cuối cùng để so sánh. Khi cần khai thác thì tôi lấy tờ giấy A4 ra. + Tranh này tốt hơn tranh nào? Lần sau: + Bố cục tranh này tốt hơn tranh nào? + Tranh 1 (2, 3 …) tốt hơn tranh trắng không? 4 1 2 3 4 5 6 Tranh trắng Tôi nhận thấy tiết nào bảng phụ tranh trắng là học sinh tò mò tích cực hơn, ngay cả học sinh u lì nhất, tiết học cuối mệt mỏi nhất. * Khoảng 85 – 90% tiết học mó thuật có thực hành vẽ, thời gian thực hành dòch chuyển từ 20 – 27 phút. Khi chuẩn bò tôi luôn chuẩn bò tranh tệ, tranh khá, tranh thật tốt bỏ trong sơ mi. đến giờ thực hành giáo viên uốn nắn theo dõi học sinh. - Gặp học sinh có năng khiếu mà ngưng vẽ sớm hơn thời gian, do hay đã thỏa mãn, trường hợp này tôi không bắt buộc vẽ nữa cho xem tranh thật tốt và gợi ý. + Bài của em cũng được, nhưng thầy thấy còn thiếu cái gì bài này 10 điểm nè. Em thấy hoàn chỉnh không? - Đến học sinh yếu ,à lại ẩu, qua loa tôi cho xem tranh tệ và khá: + Bài nào vẽ kó, sạch sẽ (bài 7 điểm) + Bài nào tệ (3 điểm). Em thích bài nào? Được kích thích kòp thời tôi thấy học sinh có năng khiều thì cố gắng thêm vẽ tiếp theo qui luật lây lan, em yếu thì vươn lên theo luật sinh tồn. 2.4 – Thò phạm thao tác: Đủ đồ dùng dạy học trực quan đẹp, khoa học vẫn chưa đủ, bản thân đã từng găp những năm mới dạy mó thuật, hay học sinh mới. + Thầy dạy vẽ sao không thấy thầy vẽ? + Thầy vẽ cho các em xem đi? Theo sư phạm mó thuật thì phương pháp thì phạm ít được sử dụng trên bảng lớp vì mất thời gian. Vì thế tôi phải rèn luyện rất nhiều theo yêu cầu bài dạy. Thấy rằng kó xảo điện ảnh võ công đã tạo ra đường kiếm, thế võ đẹp mắt, kỳ diệu của các anh hùng thời tam quốc (Trung Hoa), góp phần làm hấp dẫn điện ảnh, người xem thán phục, ngây ngất. * Thường tôi thò phạm ở hoạt động học sinh thực hành, ở mặt sau bài của học sinh hay giấy nháp. Ví dụ: Những bài vẽ mẫu: Lọ hoa và quả, phần vẽ khung hình tôi phác 4 đường chì thì ra 1 khung hình, thao tác nhanh gọn, dứt khóat, nét vẽ phóng 5 khoáng mạnh bạo đúng khung hình lọ và quả (khung hình không cần thẳng như kẻ thước). Tôi thấy học sinh hắng hái phác chì mạnh, nhưng rất ít em làm tốt vì chưa quen. * Ở bài vẽ tranh: Những dáng hoạt động phức tạp của con người học sinh không được nhờ thầy vẽ hộ, mà sư phạm mó thuật thì không chp phép giáo viên vẽ dùm toàn dáng. Để thựchiện những tình huống này đòi hỏi giáo viên phải cứng về hình. Thường tôi vẽ những nét sườn cơ bản 50-60% của dáng, khúc chiết theo hoạt động của nhân vật, ví dụ: Ở phần phụ bản. Tôi thấy học sinh thích thú tìm ra những nét còn lại để hoàn chỉnh hình. * Ở những bài ký họa: Nếâu hướng dẫn bước vẽ trên trực quan và ký họa mẫu chậm thì chưa kích thích được học sinh. Để tạo được thao tác kì diệu như điện ảnh võ công, tôi quan sát trước hình dáng đặc điểm cây mẫu trước sân trường, khi thò phạm tôi thực hiện khoảng “hơn 1 phút” ở cây thiên tuế, cây cau kiển, cây dừa với thao tác múa chì khúc chiết, không gò bó (tất nhiên kí họa là vẽ nhanh những nét cơ bản) theo kiểu quen tay lúc học chuyên nghiệp. Được giới thiệu ở phần phụ bản. Thực hiện 1 lần nhanh, lần sau chậm cho học sinh xem. Tôi thấy học sinh cuốn hút để quan sát thao tác, khi thực hiện bài của mình các em bạo tay tích cực hơn. 2.5 – Liên hệ các ngành nghệ thuật để phân tích gợi ý: Các loại hình nghệ thuật như điện ảnh sân khấu, nhạc, thơ, mó thuật, kiến trúc, cắm hoa, bon sai có những điểm nghệ thuật tương đồng chỉ khác nhau về ngôn ngữ nghệ thuật. Tâm lý sư phạm mó thuật cần trạng thái học sinh thỏai mái, hứng thú và yêu thích. Trong giảng dạy tôi hay liên hệ môn nghệ thuật khác để giới thiệu, phân tích, chứng minh, gọi ý liên tưởng. Thí dụ: Giới thiệu vẽ tranh đề tài mẹ hay đề tài bộ đội. Đâàu giờ tiết học tôi cho một học sinh hát bài nào có nội dung về bộ đội và mẹ, sau khâu kiểm tra xong tôi vào bài : “Thầy vừa nghe có một câu hát rất hay nói về mẹ (hay bộ đội). Hình tượng chú bộ đội (mẹ) đã đi vào âm nhạc, thơ ca, hội hoa, có nhiều họa só nổi tiếng ở đề tài này, tiết học này các em có muốn vẽ một bức tranh về mẹ (chú bộ đội) yêu q của mình không? Tôi nghe cả lớp phản hồi “có”. Ví dụ: Khâu hướng dẫn bố cục tranh 6 Nếu hướng dẫn theo bài bản chung: Bố cục tranh có mảng chính, mảng phụ, mảng chính là trọng tâm (rồi cho học sinh xem tranh thì vẫn còn trừu tượng, chưa kích thích được học sinh, ngay cả sinh viên chuyên nghiệp vẫn gặp khó khăn đến khi ra trường. Tôi liên hệ lónh vực điện ảnh: Trong phim Tây Du Ký có nhiều nhóm nhân vật: Nhóm 7 con yêu nhền nhện, nhóm nước nữ giới, nhóm khỉ ở Hoa quả sơn… Trong đó nhóm thầy trò Đường Tăng là nhóm chính. + Liên hệ sân khấu ca nhạc: Khi ca só hát có vũ đoàn phía sau. Vậy ai là chính? Đâu là phụ? (Ca só là chính, vũ đoàn là phụ cho ca só). Qua liên hệ chứng minh tôi thấy học sinh rất vui hăng hái tích cực, đồng thời hiểu được mảng chính là trọng tâm, mảng phụ hỗ trợ mảng chính. * Ví dụ: Khâu vẻ màu làm nổi bật mảng chính: Thực tế học sinh yếu, trung bình không quán xuyến được màu, có mảng chính màu mờ nhạt, qua loa, mảng phụ thì nổi bật rực rở. Tôi lại liên hệ Tây Du Ký để gợi ý cho học sinh nam. + Bài của em yêu quái nổi bật hơn Ngộ Không. Tôi thấy em đó vừa cười vừa điểu chỉnh lại màu. Đối với học sinh nữ thì: + Vũ đoàn và ca só ai là chính? ( ca só ) + Vậy ca só trang điểm ăn mặc lưu mờ hơn vũ đoàn có được không? ( Không: Ca só phải làm nổi hơn vũ đoàn). * Ví dụ: Khâu vẽ hình: Trong các bài thực hành mó thuật có thể nói phần vẽ hình người đang họat động là khó nhất đối với học sinh. Ở học sinh yếu quẹt sơ sài rồi vẽ hình cây, hình nhà (mảng phụ). Để đọng viên phân tích: “ Cái hay của diễn viên là diễn thành công nhân vật trong phim, tính cách con khỉ Ngộ Không, tính cách nhà tu Đường Tăng thế nào thì diễn viên phải nghiên cứu để diễn. Còn chúng ta là mó thuật phải hình dung đúng nhân vật thế nào để vẽ cho đẹp”. Qua phân tích tôi thấy học sinh yếu vẽ lại hình bỏ dở, em khá thì suy tư tìm dáng. - Theo bài bản thì hình của mảng chính ( hay họa tiết chính) phải to hơn mảng phụ. Thế nhưng học sinh cũng thường quên, vẽ mảng chính nhỏ bé, hình ở mạng phụ thì to lớn, tôi gợi ý: 7 “Nếu đạo diễn chọn diễn viên đóng vai Sơn Tinh và và lính hầuthì chọn diễn diên nào to lớn hơn? (Vai Sơn Tinh )vì sao? ( Sơn Tinh là người hùng, là vai chính) 2.6. Gợi ý về phong cách: Biết rằng mó thuật ở trường phổ thông không nhằm đào tạo học sinh thành họa só nhưng gợi ý phong cách ngệ só (họa só) cũng tạo cho các em yêu thích môn học. * Thường đến họat động thực hành phần lớn các em say mê vẽ, số khác vừa vẽ vừa ồn ả làm mất trật tự. Đến cuối tiết học tôi mới nhắc nhở: “ Vẽ tranh, làm thơ, viết nhạc là trạng tháy suy tư mới có ý tưởng hay” + Ồn ả, hời hợt quá làm có thành công không? Đến tiết sau tôi thấy có sự chuyển biết thiết thực, nhưng số ít học sinh cá biệt cao thì vẫn vô cảm. * Khi tổ chức làm việc nhóm tổ, nhóm mẫu, hay nhóm sản phẩm, tôi gợi ý học sinh đặt tên nhóm gần với môn học: Như tên nhóm Cọ vàng, mùa thu vàng, tên họa só Việt Nam : Nhóm bài Xuân Phái, Tô Ngọc vân…Hoạ só thế giới như: Picasô; Van-gốc; Lê-vi-tan … * Khi dạy học sinh mới tôi đều quan sát cách ghi tên trên tranh, các em thường ghi tên đóng khung như các môn khác lên tranh làm cho tranh xấu đi, tôi gợi ý : “ Các họa só thường ghi tên mình lên tranh ở hai góc dưới và ghi rất nghệ só”, Tôi ghi lại cách ghi của họa só Bùi Xuân Phái Tôi thấy học sinh ghi tên trân trọng hơn trước. * Khi dạy học sinh mới tôi thường quan sát khả năng phân tích tranh và trình bày ý kiến, phân nhiều các em phân tích chưa sâu, thiếu mạch lạc, ấp a, ấp úng, dứt đọan thiếu tự tin dẫn đến nhận thức và lý luận tranh yếu (mức độ học sinh). Qua nhiều lần thử nghiệm tôi đã chọn vào cuối tiết học một hai phút: Các ứng viên trên chương trình “Ai là triệu phú”, “Rồng vàng” …Người ta nói 8 chuyện rất hay, rất lưu loát và tự tin. Còn ông Lại Văn Sâm dẫn chương trình có hay không? (rất hay). Chúng ta nên học theo cách trình bày của họ để tiến bộ và ứng xử ngoài đời. Mỗi khi được kích thích gợi ý, tôi thấy học sinh có cố gắng tìm từ hay, ý hay để phân tích tranh, có em trình bày rất lưu loát, liền mạch hơn. 2.7. Giới thiệu thông tin về ngành: Ở tuổi học sinh thì hay tò mò, muốn biết những điều lạ, bí ẩn và mới mẻ. Lòch sử mó thuật vốn đã có nhiều huyền thoại, kì diệu và những điều không ngờ. Vì thế tôi luôn sưu tầm, cập nhật những thông tin từ tập san mó thuật , phần nghệ thuật các loại báo để giới thiệu mở rộng nội dung bài học, nay vẫn còn nhớ; - Ở Kế Sách có họa só Huỳnh Phương Đông nổi tiếng nhất Việt Nam về tranh kí họa ( tranh họa só trang 120 SGK Mó Thuật 7), ông tập kết ra Bắc học cao đẳng mó thuật Đông Dương (Hà Nội), hiện dạy môn kí họa trường Đại học kiến trúc TP Hồ Chí Minh( mới về hưu). - Họa só Nguyễn Gia Trí ( sinh viên khóa 1 trường cao đẳng MT Đông Dương ( 1925-1930) mà học sinh đã học) đã vẽ một bức tranh sơn mài trong 19 năm, từ 1975 đến 1994 tranh có tên là : “Vườn Xuân Nam Trung Bắc” được UBND thành phố Hồ Chí Minh mua giá 800 triệu tiền đồng Việt nam. - Tin họa só quân đội Đỗ Đức vẽ chân dung Bác Hồ bằng máu của mình trong buồng lái xe tăng trước lúc chết, khi đoàn quân của anh tấn công vào Buôn Mê Thuột năm 1975. - Nhạc só Trònh Công Sơn vừa viết nhạc vừa vẽ tranh vào 8 năm cuối đời. - Tin nghệ só Bạch Tuyết là người mua sưu tầm tranh của họa só Bùi Xuân Phái (là họa só học sinh được học ) - Tin huyền thoại Van- gốc (Hà Lan): Cha là nhà buôn, để lại Van- gốc làm họa só vẽ ở Pa-ri ( Pháp), người em nối nghiệp cha, cứ vài tháng đến Pa- ri gởi tiền cho anh vẽ, có lần 8 tháng không qua thăm nên Van- gốc không có tiền trả nhà trọ, bà chủ lấy hơn 10 bức tranh và đuổi Van- gốc đi. Van- gốc mất được 12 năm thì các nhà lí luận phê bình nghệ thuật mới công nhận tài năng của ông và tranh ông được đấu giá lên đến 1 triệu Frăng ( tiền Pháp) lúc bấy giờ ( vào năm 1902). Bà chủ nhà trọ mới tháo tranh Van- gốc ra từ chuồn gà của bà để bán cho bảo tàng mó thuật Pháp. - Tin ngắn: Van- gốc sống được 37 tuổi vẽ 20 năm trên 800 tranh lớn, hơn 1000 tranh nhỏ nhưng sinh thời chỉ bán được 1 tranh 10 Frăng. 9 . Năm 1933 cháu ruột Van- gốc bán cho nhà sưu tầm nghệ thuật (Nhật) 2 bức tranh (1 bức 6 triệu USD, 1 bức 3 triệu USD). Đến năm 2002 nhờ kó thuật vi tính hiện đại đã phân tích ra đó là tranh giả. . Tranh Van- gốc đấu giá 1990: Được ông chủ công ty bảo hiểm của Nhật mua giá kỉ lục : Hoa diên vó giá 82,5 triệu USD, bác só Gachét 54 triệu USD (có giới thiệu ở phần phụ bản). Tin họa só thời phục hưng (thế kỉ XIII) ở Ý; có họa só ra vườn nho vẽ tranh, khi ông đã vào nhà uống nước chim đã mổ vào đùm nho trong tranh của ông, ông phải vẽ lại. - Họa só Tạ Côn Sơn (trong phim Đài Loan) tật nguyền mà vẫn vẽ tranh được bằng miệng… Sau mỗi lần giới thiệu tin trong ngành tôi thấy các em rất thích thú, ngay cả học sinh cá biệt cũng đòi thầy kể thêm. Điều đáng mừng là gặp bài nào nói về mó thuật thì các em mang đến thầy và hỏi thêm những điều chưa biết. 2.8- Các công việc hỗ trợ khác: * Chấm sửa bài: Tôi nghó việc chấm bài tác động đến tinh thần của học sinh, bất mãn, thoái chí, nãn lòng, hay vui mừng, tích cực, tự tin. - Gặp trường hợp học sinh lười vẽ hình xong mà chưa vẽ màu hoàn chỉnh tôi động viên: “Bài vẽ cũng được, nhưng em vẽ màu hoàn chỉnh kỹ lưỡng thì điểm sẽ cao hơn nhiều” rồi tôi cho về nhà vẽ tiếp tuần sau chấm, quả nhiên tuần sau bài tốt hơn thật và tôi thấy những hạnh phúc nhỏ nhoi trong mặt học sinh. - Môn mó thuật thời gian thực hành ở lớp quá ngắn nên phần lớn các bài vẽ tranh và trang trí ít hoàn thành tại lớp. Để khuyến khích tinh thần học tập tôi có qui đònh: Bài nào hoàn thành ở lớp sẽ được cộng thêm 1 điểm (8 + 1 được 9, 9 + 1 được 10). Vì muốn điểm cao nên các em không bỏ thời gian phí để vẽ bài; được thể hiện rõ ở lớp có nhiều học sinh giỏi. - Ở hoạt động cuối đánh giá sản phẩm , theo yêu cầu thì giáo viên phải đánh giá chất lượng bài vẽ và xếp loại (cho điểm). Dù bài tốt hay chưa tốt tôi cũng tìm ra ưu điểm nào đó của học sinh để các em tự hào với bạn bè “mình cũng có sở trường”, đồng thời chỉ ra nhắc nhở nhẹ nhàng những hạn chế cần khắc phục. Bài học này được rút từ tâm sự 10 [...]... 11 Học sinh yêu thích môn mó thuật là cơ sở tiền đề cho những ước mơ là họa só, kiến trúc sư, thiết kế thời trang… tiền đề cho chất lượng kết quả cuối năm * Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy, từ kết quả thiết thực tôi rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân: - Trên tiết học phải tạo được không khí tiết học thoải mái, hấp dẫn để học sinh có thái độ học tự nguyện, không gò bó - Nghiên cứu chuẩn . chất lượng kết quả cuối năm. * Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy, từ kết quả thiết thực tôi rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân: - Trên tiết. vào phương pháp tổ chức hay tiến trình một bài dạy, mà xin trình bày những kinh nghiệm cá nhân ở các khâu, các phần để kích thích học sinh hứng thú và

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

Xem thêm: sang kien kinh nghiem MT

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Chuẩn bị bảng phụ (dán tranh học sinh năm rồi). - sang kien kinh nghiem MT
d ụ: Chuẩn bị bảng phụ (dán tranh học sinh năm rồi) (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w