Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
8,74 MB
Nội dung
Học kỳ II Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33:Vị trí tơng đối của hai đờng tròn A. Mục tiêu: - Nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau. - Biết vận dụng các tính chất của hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán hoặc chứng minh. - Rèn tính chính xác trong phát biểu, chứng minh, vẽ hình và tính toán. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS : Thớc thẳng, com pa, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học trên lớp: 1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới: - Cho hs nghiên cứu đề bài ?1. - Gọi hs trả lời. - Nhận xét? GV nhận xét. - Dùng mô hình cho hs phát hiện các vị trí tơng đối của hai đờng tròn. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gọi 3 hs lên bảng vẽ hình mô tả 3 vị trí, dới lớp vẽ vào vở. - Kiểm tra độ chính xác của các hình vẽ. -Nhận xét? -GV nhận xét, nêu 1 số khái niệm. 1. Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn. ?1. sgk tr 117. Hai đờng tròn có hai điểm chung đ- ợc gọi là hai đờng tròn cắt nhau, hai điểm chung gọi là 2 giao điểm, đoạn thẳng nối 2 giao điểm gọi là dây cung chung B A O O' Hai đờng tròn chỉ có 1 điểm chung đ- ợc gọi là hai đờng tròn tiếp xúc nhau, điểm chung đợc gọi là tiếp điểm. A O O' O O' A Hai đờng tròn không có điểm chung nào đợc gọi là hai đờng tròn không giao nhau 1 - Cho hs thảo luận theo nhóm ?2. -Theo dõi sự thảo luận của các nhóm. - 3 bài của 3 nhóm lên bn. -Nhận xét? - GV nội dung định lí. - Cho hs đọc nd định lí. - Cho hs làm ?3. - Xác định vị trí của (O) và (O)? - (O) và (O) cắt nhau mối quan hệ giữa OO và AB? -Mối quan hệ giữa AB và CB? ? Nhận xét? -Gọi 1 hs c/m C, B, D thẳng hàng. -Nhận xét? -GV nhận xét. O O' O O' 2. Tính chất đờng nối tâm Cho (O) và (O). thì đờng thẳng OO gọi là đờng nối tâm, đoạn thẳng OO gọi là đoạn nối tâm. ?2. sgk tr 118. ĐịNH Lí a) Nếu hai đờng tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đờng nối tâm, tức là đờng nối tâm là đờng trung trực của dây chung. b) Nếu hai đờng tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm. ?3. sgk tr 119. B A O O' D C a) (O) và (O) cắt nhau. b) Nối AB ta có OO AB theo tính chất hai dờng tròn cắt nhau. Mà ã 0 90CBA = CB AB do đó OO //CB. Tơng tự ta có BD // OO C, B, D thẳng hàng. 4. Luyện tập củng cố: ? Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng trònvà số điểm chung tơng ứng? ?Phát biểu định lí về tính chất đờng nối tâm? 5.Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững 3 vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm. - Xem lại các vd đã chữa. - Làm bài 34 tr 119 sgk, 64 67 tr 137 + 138 sbt. - Ôn BĐT trong tam giác. 2 Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Tiết 34:Vị trí tơng đối của hai đờng tròn. (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Nắm đợc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính củae hai đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. - Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. - Biết xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. - Thấy đợc hình ảnh của các vị trí tơng đối trong thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS: Thớc thẳng, com pa, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học trên lớp: 1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ. HS1. Giữa hai đờng tròn có những vị trí tơng đối nào? 3. Dạy học bài mới: GV: Trong mục này ta xét (O; R) và (O;r) Với R r. - Gọi hs lên bảng vẽ hình minh hoạ tr- ờng hợp này. -Cho hs làm ?1 ra Bảng nhóm. - 3 bài làm lên bn. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Gọi hs lên bảng vẽ hình minh hoạ trờng hợp này. -Cho hs thảo luận theo nhóm ?2. -Theo dõi sự thảo luận của các nhóm. - 3 bài của 3 nhóm lên bn. -Nhận xét? 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. Xét (O; R) và (O;r) Với R r. a) Hai đờng tròn cắt nhau. Nếu (O; R) và (O; r) cắt nhau thì ta có: R r < OO < R + r. ?1. sgk tr 120. Chứng minh khẳng định trên. B r R A O O' Xét AOO có: OA OA < OO < OA + OA Hay R r < OO < R + r. b) Hai đờng tròn tiếp xúc nhau. 3 -Gọi hs lên bảng vẽ hình minh hoạ trờng hợp này. -Tìm mối quan hệ giữa OO; R và r trong từng trờng hợp? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Qua các trờng hợp cụ thể trên, lập bảng tóm tắt? -Nhận xét? - Nêu các trờng hợp xảy ra của tiếp tuyến chung. - Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình trong từng trờng hợp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. ?2. Chứng minh các khẳng định trên. 2.Hai đờng tròn không giao nhau. Bảng tóm tắt vị trí tơng đối của hai đ- ờng tròn: Sgk tr 121 2. Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn là đ- ờng thẳng tiếp xúc với cả hai đờng tròn đó. ?3 sgk tr 122. 4. Luyện tập củng cố 4 ? Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng trònvà hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính? ?Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đờng tròn? Tiếp tuyến chung trong? Tiếp tuyến chung ngoài? ?Nêu các ví dụ về vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong từng trờng hợp trên thực tế? Chữa bài 35 tr 122 sgk. 5.Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Làm bài 35, 36, 37, 38 tr 122, 123 sgk, bài 68 tr 138 sbt. - Đọc phần có thể em ch a biết. Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Tiết 35: Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố các tính chất về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập - Nắm một số ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của hai đờng tròn, của đờng thẳng và đờng tròn. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS: Thớc thẳng, com pa, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học trên lớp: 1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ. - HS2: Chữa bài 37 tr 123 sgk. 3. Dạy học bài mới: - Cho hs nghiên cứu đề bài - Treo bảng phụ có nội dung điền khuyết. - Gọi 1 hs lên bảng điền khuyết. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt kl. Bài 38 tr 123 sgk Điền các từ thích hợp vào chỗ trống: a) Tâm của các đờng tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với dờng tròn (O; 3 cm) nằm trên đờng tròn (O; 4cm). b) Tâm của các đờng tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đờng tròn(O; 3cm) nằm trên đờng tròn (O; 2cm). Bài 39 tr 123 sgk 5 - Nhận xét? GV nhận xét. - Cho hs thảo luận theo nhóm . -Kiểm tra sự thảo luận của hs. - Bài làm của 3 nhóm lên bn. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Đa đề bài lên bp. - Cho hs nghiên cứu đề bài. - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt kl. - Nhận xét? - KT hs dới lớp. - (O; R) cắt (O) tại A và B ? - Nhận xét? - (O; r) cắt (O) tại C và D ? - Nhận xét? ? Nhận xét? (O) và (O) tiếp xúc ngoài tại A, GT Tiếp tuyến chung ngoài BC, Tiếp tuyến chung trong tại A. KL a) ã 0 90BAC = b) Góc OIO =? c) BC =? Khi OA = 9, OA = 4 Chứng minh a)Theo tính chất tiếp tuyến ta có IA = IB IC = IA IA = IB = IC = 2 BC ABC vuông tại A hay ã 0 90BAC = . b)Ta có OI là phân giác ã BIA , IO là phân giác ã AIC mà hai góc này ở vị trí kề bù ã 'OIO = 90 0 . c) Trong OIO vuông tại I có IA là đờng cao IA 2 = OA.AO IA 2 = 9.4 = 36 IA = 6 cm. BC = 2IA = 12 cm. Bài 74 tr 139 sbt D C B A O O' GT: Cho (O; R) và (O; r) cắt (O) thứ tự tại A, B, C, D. KL: Chứng minh AB // CD. Chứng minh. Vì (O; R) cắt (O) tại A và B nên ta có AB OO. (1) Ta lại có (O; r) cắt (O) tại C và D nên ta có CD OO (2). Từ (1) và (2) AB // CD. 4. Luyện tập củng cố: GV nêu lại các dạng toán trong tiết học. 6 Bài 40 tr 123 SGK GV hd hs: Nếu hai đờng tròng tiếp xúc ngoài nhau thì hai bánh xe quay ngợc chiều nhau. Nếu hai đờng tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cung chiều nhau. Vậy: Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động đợc. Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động đợc. GV HD hs đọc mục Vẽ chắp nối trơn tr 124 sgk. 5.Hớng dẫn về nhà: - Đọc ghi nhớ :(Tóm tắt kiến thức cần nhớ) - Làm 10 câu hỏi ôn tập chơng. - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài 41 tr 128 sgk, 81, 82 tr 140 sbt. Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Tiết 36: Ôn tập chơng II A. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chơng II. - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. - Vận dụng vào giải 1 số bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS: Thớc thẳng, com pa. C. Hoạt động dạy học trên lớp: 1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kết hợp kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: -Treo bảng phụ. 1.Định nghĩa đờng tròn? -Nêu cách xác định đờng tròn? -Nêu quan hệ giữa đờng kính và dây? 2. Đờng thẳng và đờng tròn có những vị trí tơng đối nào? nêu hệ thức tơng ứng giữa d và R? -Thế nào là tiếp tuyến của đờng tròn? -Tiếp tuyến của đờng tròn có những tính chất gì? 3 Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng tròn? Mối quan hệ giữa OO và r, R trong từng trờng hợp? A.Lý thuyết: 1.Định nghĩa, sự xác định và các tính chất của đờng tròn. sgk 2. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. 7 -Phát biểu về định lí 2 đờng tròn cắt nhau? 4. Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác? Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác? Thế nào là đờng tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn bàng tiếp tam giác? -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt kl. -Nhận xét? GV nhận xét. -AB là đờng kính của (O) góc AMC = ? - AMB, ACB là các tam giác gì? E là ? ? -Nhận xét? -Tứ giác AENF là hình gì? Vì sao? - NHận xét? - Gọi 1 hs lên bảng trình bày. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. sgk 3.Vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Sgk 4. Đờng tròn và tam giác. Sgk B. Bài tập: Bài 85 tr 141 sbt E M C O N F A B Chứng minh. a) Vì AB là đờng kính của (O) AMC và ABC vuông -Xét NAB có 2 đờng cao AC và BM cắt nhau tại E E là trực tâm của tam giác NE AB. 8 b) Theo gt ta có ME = MF, MA = MN và EF MN tứ giác AENF là hình thoi FA // NE mà NE AB nên suy ra FA AB FA là tiếp tuyến của (O). 4. Luyện tập củng cố: - GV nêu lại các kiến thức cần nhớ trong chơng. - HD phần c) bài 85: c/m FN là tiếp tuyến của (B; BA). ABN có BM vừa là đờng cao, vừa là đờng trung tuyến nên ABN cân tại B BN = BA N (B; BA) . Dễ chứng minh AFB = NFB (c.c.c) ã ã 0 90FNB FAB= = FN BN FN là tiếp tuyến của (B; BA). 5. Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập kĩ lí thuyết. - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài 42,43 tr 128 sgk. Chơng III: Góc với đờng tròn. Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung A. Mục tiêu: - Nhận biết đợc góc ở tâm, xác định đợc hai cung tơng ứng, cung bị chắn. - Thấy đợc sự tơng ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đờng tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 180 0 và nhỏ hơn 360 0 . - Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trờng hợp để chứng minh. - Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng phụ, com pa, ê-ke, thớc đo độ. HS: Thớc thẳng, bảng nhóm, com pa, ê-ke, thớc đo độ. C. Các hoạt động dạy học trên lớp: 1. ổn định lớp: 9A: 9C: 2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Dạy học bài mới: - Giới thiệu hình vẽ góc ở tâm. 1.Góc ở tâm. 9 -Góc nh thế nào đợc gọi là góc ở tâm? - Nhận xét? - Cho hs nghiên cứu SGK. - Thế nào là cung nằm bên trong, bên ngoài góc? Cung bị chắn? cung lớn? Cung nhỏ? -Nhận xét? -Vẽ hình, cho hs phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn -Giới thiệu: Góc chắn nửa đờng tròn. - ã 0 AOB 50= . Ta nói sđ ẳ AmB = 50 0 . -Định nghĩa số đo cung? -Nhận xét? -Cho hs quan sát hình vẽ. -Xác định sđ ẳ AnB ? -Nhận xét? -GV nêu chú ý. -Cho hs nghiên cứu sgk. -Khi nào thì hai cung bằng nhau? -kí hiệu? -Khi nào cung AB đợc gọi là lớn hơn cung CD? -Nhận xét? -Kí hiệu? -Cho hs lên bảng làm ?1. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Cho hs quan sát hình vẽ. -Khi nào thì sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ CB ? - Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Từ nhận xét ĐL? -Nhận xét? Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đ- ờng tròn đợc gọi là góc ở tâm. Cung nằm bên trong góc là cung nhỏ, cung bên ngoài góc là cung lớn. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. VD: Cung AB (kí hiệu ằ AB ). ẳ AmB là cung nhỏ, ẳ AnB là cung lớn. Khi = 180 0 thì mỗi cung là một nửa đ- ờng tròn. ẳ AmB là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đờng tròn. 2. Số đo cung. Định nghĩa: SGK tr 67. Số đo của cung AB kí hiệu sđ ằ AB . VD: ở hình vẽ sau, sđ ẳ AmB = 100 0 sđ ẳ AnB = 360 0 100 0 = 260 0 . Chú ý: SGK tr 67. 3. So sánh hai cung. Trong một đờng tròn hay hai đờng tròn bằng nhau thì: Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đợc gọi là cung lớn hơn. Cung AB bằng cung CD kí hiệu ằ ằ AB CD= . Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là ằ ằ EF GH< hoặc ằ ằ GH EF> . ?1. Sgk tr 67. 10 [...]... -Làm các bài 2, 3 tr 69 sgk Ngày soạn: Ngày dạy: 20 09 20 09 Tiết 38 : liên hệ giữa cung và dây A Mục tiêu: - Hiểu và biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung - Nắm đợc nội dung và cách chứng minh đl1,2 - Bớc đầu vận dụng đl vào bài tập B Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng phụ, com pa HS: Thớc thẳng, bảng nhóm, com pa C Các hoạt động dạy học trên lớp: 1 ổn định lớp: 9A: 9C: 2 Kiểm tra : Nêu... học Bài 14 trang 72 SGK A GT KL Cho (O) , đờng kính AB, dây ằ ẳ cung MN, AM = AN IM = IN M N I O B Chứng minh ằ ẳ Vì AM = AN AM = AN (liên hệ giữa cung và dây) Mà OM =ON = R AB là đờng trung trực của MN IM = IN ? Mệnh đề đảo có đứng không? Vì sao? E.Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết - Xem lại cách giải các VD + BT - Làm bài 11, 12tr 72 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: /2010 /2010 Tiết 39: Luyện tập... 2 ã ã ã ã PAO = APO PBT = APO AOP cân tại O P T O A B Bài 30 tr 79 sgk 1 1 à ã ằ ằ Vẽ OH AB ta có BAx = sđ AB mà O1 = sđ AB 2 2 à à à à ã ã O1 = BAx mà O1 + A1 =90 0 A1 + BAx =90 0 hay OA Ax Ax là tiếp tuyến của (O) x A B 1 1 O 5.Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết - Xem lại các VD và BT - Làm các bài 28, , 29, 31, 32 tr 79, 80 sgk Ngày soạn: Ngày dạy: /2010 /2010 Tiết 43:luyện tập A Mục tiêu:... học trên lớp: 1 ổn định lớp: 9A: 9C: 2 Kiểm tra bài cũ: 1 Phát biểu định nghĩa, định lí và nêu các hệ quảvề góc nội tiếp Vẽ một góc nội tiếp có số đo bằng 300 2 Chữa bài 19 tr 75 sgk 3 Dạy học bài mới: -Cho hs nghiên cứu đề bài -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt kl -Nhận xét? Bài 20 tr 76 sgk A O -Gọi 1 hs lên bảng làm bài -Nhận xét? O' C D B c/m ã ã Ta có ABC = ABD = 90 0 (Góc nội tiếp chắn nửa đờng... dây cung (3 trờng hợp) - Biết áp dụng định lí vào giải bài tập B Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, ê-ke,thớc 19 HS: Thớc thẳng, ê-ke,thớc C Các hoạt động dạy học trên lớp: 1 ổn định lớp: 9A: 9C: 2 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu đn, đl, hệ quả góc nội tiếp - Chữa bài 24 tr 76 sgk 3 Dạy học bài mới: - Cho hs quan sát hình vẽ góc tạo bởi - Giới thiệu góc tạo bởi 1 Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung... bị: Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ 15 Học sinh: Thớc thẳng, Bảng nhóm C Các hoạt động dạy học trên lớp: 1 ổn định lớp: 9A: 9C: 2 Kiểm tra bài cũ: Định lý quan hệ giữa cung và day trong một đờng tròn? 3 Dạy học bài mới: -Vẽ hình -Giới thiệu: góc nội tiếp, cung bị chắn 1.Định nghĩa: -Quan sát hình vẽ, nêu khái niệm góc nội (SGK) tiếp? Vd: góc BAC là góc nội tiếp của (O), -Nhận xét? cung BC là cung bị chắn... nhóm, com pa 29 C Các hoạt động dạy học trên lớp: 1 ổn định lớp: 9A: 9C: 2 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quỹ tích cung chứa góc? - Nếu góc AMB là góc vuông thì quỹ tích của điểm M là gì? 3 Dạy học bài mới: - Cho hs nghiên cứu đề bài - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt kl -Nhận xét? -HD hs lập sơ đồ phân tích Quỹ tích các điểm I ? ? ? -KL? Bài 44 sgk A I B 1 2 1 2 C ã ã Ta có ABC + ACB = 90 0 à ả à à... = B + D = 1800 c/m SGK B O A C D Bài 53 tr 89 sgk Góc à A à B à C 32 1 800 2 750 3 600 4 5 106 95 0 0 700 1050 1000 1050 1200 650 740 820 850 à D 1100 1800 750 115 98 0 0 Với 00 < < 1800 3 Định lí đảo: à à GT tứ giác ABCD có A + C = 1800 KL tứ giác ABCD nội tiếp c/m SGK B m O A C D 4 Củng cố: GV nêu lại các lí thuyết trọng tâm trong tiết học Bài 5 tr 89 sgk HD Tính góc MAB ( và góc BAD và góc DAM... kiến thức trọng tâm trong tiết học Bài 15 tr 75 sgk Đa đề bài lên bp Gọi hs trả lời Bài 16 tr 75 sgk ã ã ã a) Ta có MAN = 300 MBN = 600 PCQ = 1200 ã ã ã b) Ta có PCQ = 1360 PBQ = 680 MAN = 600 5.Hớng dẫn về nhà: - Học kĩ lí thuyết - Xem lại cách giải các bài tập - Làm bài 17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 sgk Ngày soạn: Ngày dạy: /2010 /2010 Tiết 41: Luyện tập A Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, định lí... GV: Thớc thẳng HS: Thớc thẳng 21 C Các hoạt động dạy học trên lớp: 1 ổn định lớp: 9A: 9C: 2 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu về định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Chữa bài 32 tr 80 sgk 3 Dạy học bài mới: - Cho hs nghiên cứu đề bài - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình - HD hs lập sơ đồ phân tích: AM.AB = AC .AN ? ? ? Gọi 1 hs lên bảng chứng minh -Nhận xét? -GV nhận xét -Đa đề bài lên mc . đờng tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cung chiều nhau. Vậy: Hình 99 a, 99 b hệ thống bánh răng chuyển động đợc. Hình 99 c hệ thống bánh răng không chuyển động đợc. GV HD hs đọc mục Vẽ chắp. 1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kết hợp kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: -Treo bảng phụ. 1.Định nghĩa đờng tròn? -Nêu cách xác định đờng tròn? -Nêu quan hệ giữa đờng. phấn màu. HS: Thớc thẳng, com pa, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học trên lớp: 1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ. - HS2: Chữa bài 37 tr 123 sgk. 3. Dạy học bài mới: - Cho hs nghiên