1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tin 7 đây

121 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Ngày soạn __/__/____ Tuần 1 Ngày dạy __/__/____ Tiết 1 Bài 1.CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập.Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử:háng, cột đòa chỉ của ô tính. 2.Kĩ năng:: Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. 3.Thái độ: HS nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính trong việc thực hiện các tính toán, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ về thông tin dưới dạng bảng.  HS: Xem trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh: 2. KTBC: Thông qua 3. Bài mới: GV giới thiệu: Ở lớp 6 các em đã được học về MS Word_là phần mềm soạn thảo văn bản được sử dụng rộng rãi ở tất cả các nước trên TG. Sang năm học này các em cũng sẽ được học một phần mềm của hãng Microsoft đó là MS Excel cũng đã và đang được sử dụng rất nhiều trong đời sống và trong học tập. Để tìm hiểu xem chương trình Excel là gì và nó được ứng dụng như thế nào ta vào bài 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1 Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Giới thiệu: Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán… YC 3 HS lần lượt đọc 3 VD SGK. → Giới thiệu khái niệm HĐ2 Tìm hiểu chương trình bảng tính Giới thiệu: Hiện nay có _ HS lắng nghe _ HS thực hiện, cả lớp quan sát, theo dõi,ghi vở 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Chương trình bảng tính là pmềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dươi dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chương trình bảng tính nhiều chương trình bảng tính khác nhau tuy nhiên chúng đều có một số đặc trưng chung. GV lần lượt giới thiệu các đâc trưng chung của phần mềm MS Excel. Ngoài ra ta cũng có thể trình bày bảng tính theo nhiều cách khác nhau, có thể sao chép nội dung, thêm hoặc xoá các hàng, cột… Chính vì những nét đặc trưng nêu trên mà phần mềm Excel được sử dụng rất rộng rãi. HĐ3 Củng cố GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. _ HS lắng nghe _ HS quan sát, theo dõi, ghi vở. a. Màn hình làm việc b. Dữ liệu: kiểu số (number), kiểu chuỗi (Text), kiểu ngày tháng (Date), kiểu giờ (Time), … c. Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn: hàm Sum (tính tổng), hàm Average (tính trung bình cộng), … d. Sắp xếp và lọc dữ liệu e. Tạo biểu đồ Trả lờiù câu 4: Nháy chuột vào hộp đòa chỉ ở thanh công thức và gõ H50 → ấn Enter IV.Củng cố-HDVN(5’) _Học bài; _BTVN: 1.2, 1.3, 1.4/6,7 SBT _Xem trước phần tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn __/__/____ Tuần 1 Ngày dạy __/__/____ Tiết 2 Bài 1.CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập; biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính; hiểu rõ những khái niệm: hàng, cột, ô, đòa chỉ ô tính; biết nhập, sửa, xoá dữ liệu; biết cách di chuyển trên trang tính. 2.Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. 3.Thái độ: HS nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính trong việc thực hiện các tính toán, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ về thông tin dưới dạng bảng.  HS: Xem trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Thông qua 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1 Màn hình làm việc của chương trình bảng tính ? Màn hình làm việc của phần mềm soạn thảo văn bản gồm có những gì? Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel được mô tả như hình 6 SGK. HĐ2 Nhập dữ liệu vào trang tính Giới thiệu các thao tác cơ bản để nhập dữ liệu vào trang tính. ? Làm thế nào để di chuyển giữa các ô trong trang tính? GV chốt lại các cách di HS lắng nghe _ HS quan sát, theo dõi, ghi vở. _ HS nhắc lại 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Gồm các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh. Ngoài ra còn có: • Thanh công thức: hiển thò dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. • Bảng chọn Data: chứa các lệnh dùng để xứ lí dữ liệu. • Trang tính: gồm các cột (A,B,C…) và các hàng (1,2,3…), vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (ô A1, ô C5,…) để chứa dữ liệu. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập và sửa dữ liệu b. Di chuyển trên trang tính _ Sử dụng các phím di chuyển _ Hoặc sử dụng chuột và các thanh cuốn c. Gõ chữ Việt trên trang tính (giống MS Word) chuyển ? Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là gì? HĐ3 Củng cố GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. _ HS quan sát, theo dõi. HS quan sát, theo dõi, ghi vở. _ HS nêu, HS khác bổ sung. _ HS ghi vở IV.Củng cố-HDVN(5’) _Học toàn bộ nội dung bài; _BTVN:1.6,1.7,1.10/7,8 SBT _Xem trước Bài TH 1 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn __/__/____ Tuần 2 Ngày dạy __/__/____ Tiết 3 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết khởi động và thoát khỏi Excel; biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. 2.Kĩ năng: Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 3.Thái độ: Giúp HS tiếp cận, làm quen với bảng tính.Rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính.  HS: Kiến thức bài 1, Xem trước bài thực hành . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh: 2. KTBC: Hãy nêu các tính năng chung của các chương trình bảng tính. Cho một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 Giới thiệu mục tiêu, nội dung bài thực hành Sau đó GV bố trí HS vào các máy. HĐ2 Thực hành * Thao tác khởi động, kết thúc, lưu kết quả trong Excel giống như với Word. Do vậy ở mỗi mục a,b,c GV yêu cầu HS nhắc lại. GV chốt lại * Bài tập vận dụng: Bài tập 1 Yêu cầu HS th/h lần lượt các nội dung trong SGK. Bài tập 2 Yêu cầu HS th/h lần lượt các nội dung trong SGK. _ HS lắng nghe _ HS nhắc lại các cách khởi động, kết thúc, lưu kết quả trong Word. _ HS ghi vở _ HS thực hiện * Nội dung thực hành: a. Khởi động: Nháy chuột trên nút Start → All Programs → Microsoft Excel hoặc nháy vào biểu tượng (Microsoft Excel) ngoài màn hình Desktop. b. Lưu kết quả làm việc: (giống Word). Các file Excel có phần đuôi mặc đònh là xls. c. Thoát khỏi Excel: (giống Word) Bài tập 1 Bài tập 2 Khi nhấn Enter thì ô tính ngay phía HĐ3 Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung chính đã được thực hành  Gv chốt lại dưới (cùng cột) sẽ được kích hoạt. IV.Củng cố-HDVN(5’) Xem lại bài thực hành. Chuẩn bò trước Bài tập 3 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn __/__/____ Tuần 2 Ngày dạy __/__/____ Tiết 4 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết khởi động và thoát khỏi Excel; biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. 2.Kĩ năng: Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 3.Thái độ: Giúp HS tiếp cận, làm quen với bảng tính.Rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính.  HS: Kiến thức bài 1, Xem trước bài thực hành . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng? Giao của một hàng và một cột được gọi là gì? (ô) 3.Bài mới: GV giới thiệu bài thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 Giới thiệu mục tiêu, nội dung bài thực hành Sau đó GV bố trí HS vào các máy. HĐ2 Thực hành Bài tập 3 Gv hướng dẫn cụ thể cho cá em nhập dữ liệu vào từng ô tính và chỉnh sửa dữ liệu khi có sai sót. Yêu cầu HS lưu lại kết quả bài tập 3 để sử dụng cho bài thực hành 2 Lưu ý HS nên đặt phông cho cả trang tính bằng cách ấn Ctrl+A và chọn font chữ thích hợp. Giới thiệu: Ta có thể đặt font cố đònh cho trang tính để từ lần khởi động tiếp theo ta không cần thiết đặt lại font, bằng cách:  _ HS lắng nghe _ HS nhắc lại các cách khởi động, kết thúc, lưu kết quả trong Word. _ HS ghi vở _ HS thực hiện _ HS thực hiện * Nội dung thực hành: a. Khởi động: Nháy chuột trên nút Start → All Programs → Microsoft Excel hoặc nháy vào biểu tượng (Microsoft Excel) ngoài màn hình Desktop. b. Lưu kết quả làm việc: (giống Word). Các file Excel có phần đuôi mặc đònh là xls. c. Thoát khỏi Excel: (giống Word) Bài tập 3 Muốn chỉnh sửa dữ liệu trong ô ta nháy đúp vào ô đó hoặc nháy vào thanh công thức. Đểà cố đònh font chữ trong Excel ta làm như sau: Vào Tool  Option  mở trang General, trong hộp Standard font lựa Yêu cầu Hs thoát khỏi máy tính. HĐ3 Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung chính đã được thực hành  Gv chốt lại _ HS trả lời, HS khác bổ sung _ HS ghi vở chọn font chữ mong muốn  nháy OK IV.Củng cố-HDVN(5’) Xem lại bài thực hành. Chuẩn bò trước bài 2 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn __/__/____ Tuần 3 Ngày dạy __/__/____ Tiết 5 Bài 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNHVÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, ô, hộp tên, khối, thanh công thức; hiểu vai trò của thanh công thức; biết cách chọn ô, một hàng, một cột và một khối; phân biệt được dữ liệu kiểu số, dữ liệu kiểu chuỗi kí tự. 2.Kĩ năng: Nhận biết được các kiểu dữ liệu; có kỹ năng chọn ô, một hàng, một cột và một khối. 3.Thái độ: HS nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính trong việc thực hiện các tính toán, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính.  HS: Chuẩn bò trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh: 2.KTBC: HS1: Nêu các cách khởi động, thoát khỏi Excel. Các file Excel có phần đuôi mặc đònh là gì? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1 Tìm hiểu một bảng tính Gv giới thiệu cho Hs biết phân biệt khái niệm trang tính và bảng tính. Một bảng tính có thể có nhiều trang tính (Sheet1, 2,3,…), một trang tính có thể có nhiều trang màn hình và khi in ra có thể gồm nhiều trang giấy. HĐ2 Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính ? Hãy kể tên một số thành phần của trang tính mà em biết? Ngoài ra trên trang tính còn có một số thành phần khác như: _ HS lắng nghe _ HS ghi vở _ HS nêu, Hs khác nhận xét, bổ sung. 1. Bảng tính Một bảng tính có thể có nhiều trang tính (Sheet1,2,3,…) 2. Các thành phần chính trên trang tính _ Hộp tên: nằm ở góc trái thanh công thức, hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. _ Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. _ Thanh công thức: cho biết nội dung của ô được chọn. Gv minh hoạ bằng hình 14 lên máy tính. Gv chốt lại ? Nêu các cách đóng khối trong Word mà em biết? Để tìm hiểu xem trong Excel ta chọn khối ntn?  Vào 3 HĐ3 Củng cố GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. _ HS quan sát _ HS ghi vở _ Sử dụng chuột hoặc kết hợp phím Shift với các phím di chuyển. Trả lờiù câu 2: Thanh công thức có vai trò dùng để nhập và hiển thò công thức hoặc sửa nội dung của ô. IV.Củng cố-HDVN(5’) _Học bài; _BTVN: 2.1, 2.4, 2.5/10,11 SBT _Xem các đối tượng trên trang tính. RÚT KINH NGHIỆM [...]... biến có thể là các số, có thể là đòa chỉ ô tính ( số lượng các biến không hạn chế ) VD1: =SUM(5 ,7, 8) cho kết quả là: 20 VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27, khi đó: =SUM(A2,B8) được KQ: 32 =SUM(A2,B8,5) được KQ: 37 VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức tính =SUM(B1,B3,C6:C12)= B1+B3+C6+C7+….+C12 b Hàm tính trung bình cộng - Tên hàm: AVERAGE - Cách nhập: =AVERAGE(a,b,c,….) HĐ4 Củng... Tuần 7 Tiết 13 HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1.Kiến thức: Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng.Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính 2.Kĩ năng: Viết đúng được các công thức tính toán một số phép toán của bảng tính.Sử dụng một số hàm có sẵn 3.Thái độ: Rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc II PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ về thông tin. .. cho Hs quan sát, có thể y/c _ HS quan sát, (Free Typing Test)  Chọn tên ghi vở trong d/s hoặc gõ tên mới vào ô Hs xem thêm SGK Enter your name  Nháy chuột tại Warm up games để vào màn hình có 4 trò chơi 3 Thực hành HĐ3 Thực hành Trên tinh thần Hs đã xem trước ở nhà, Gv có thể g/t sơ lược luật chơi của mỗi trò chơi: * Trò chơi ABC (bảng chữ cái) _ Có thể chọn một trong các kiểu hiện dãy kí tự theo vòng... thức, còn ô tính hiển thò kết quả IV.Củng cố-HDVN(5’) Học toàn bộ nội dung bài; _BTVN: 3.33.6/16, 17 SBT _Xem trước Bài TH 3:sử dụng đòa chỉ trong công thức như thế nào? RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 29/09/2010 Ngày dạy 06/10/2010 Bài 3.THỰC I MỤC TIÊU Tuần 7 Tiết14 HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1.Kiến thức: Biết cách nhập công thức vào ô tính; biết cách... năng: Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính 3.Thái độ: Rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc II PHƯƠNG TIỆN GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ về thông tin dưới dạng bảng, bảng phụ (BT12) HS: Xem trước bài ở nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh: : ( 1’) 2.KTBC: Làm bài tập 2.11 trang 12 sách BT (5’) 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới:... công thức đònh nghóa sẵn Các công cụ đó chính là: A Đònh dạng B Chú thích C Hàm D Phương trình Câu 6: Giao của một hàng và một cột gọi là: A Dữ liệu B Ô C Trường D Công thức Câu 7: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây? A Kí tự B Số C Thời gian D Tất cả các kiểu dữ liệu trên Câu 8: Cụm từ “ F5” trong hộp tên có nghóa là A Phím chức năng F5 B Phông chữ hiện tại là F5 C Ô ở cột F hàng 5 D... dạy 20/10/2010 I MỤC TIÊU Tuần 9 Tiết 17 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1.Kiến thức: : Biết sử dụng các hàm cơ bản như: SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2.Kĩ năng: Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính, kết hợp các số và đòa chỉ ô tính, cũng như đòa chỉ các khối trong công thức 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong việc sử dụng các hàm II PHƯƠNG TIỆN GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ HS: Xem... trước Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trò dữ liệu cụ thể Ví dụ: =Max(3,10,2)kq=10 =Min(3,10,2)kq=2 =Sum(3,10,2)kq=15 =Average(3,10,2)kq=5 =Average(C3,F3)kq =7. 8 (xem h19/ 17 SGK)… 2 Cách sử dụng hàm Việc nhập hàm phải bắt đầu bằng dấu = GV chốt : Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dấu = rồi nhập hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter Ngoài ra có thể... khối trong công thức 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận trong việc sử dụng các hàm II PHƯƠNG TIỆN GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ HS: Xem trước bài ở nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh: : ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) ? Viết công thức tính trung bình cộng của các số sau: 24, 45, 76 , 13 GV quan sát học sinh thực hiện trên máy tính cá nhân NX  cho điểm ĐVĐ: Ngoài cách tính trung bình công... tính đúng mục đích II PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính, phần mềm Typing Test  HS: Chuẩn bò trước bài ở nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn đònh: 2 KTBC: HS1: Thực hiện lại trò chơi ABC (bảng chữ cái) HS2: Thực hiện lại trò chơi Bubble (bong bóng) 3 Bài mới: GV giới thiệu nội dung còn lại của bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Thực hành: HĐ1 Thực hành Trên tinh thần Hs đã xem trước ở nhà, _ HS quan . việc. Mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: GA, máy vi tính, một số ví dụ về thông tin dưới dạng bảng.  HS: Xem trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn. ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1 Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Giới thiệu: Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi,. theo dõi,ghi vở 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Chương trình bảng tính là pmềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dươi dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng

Ngày đăng: 30/06/2015, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w