Tuần 34lớp 5CKTKN, sg chiều,tích hợp

26 218 0
Tuần 34lớp 5CKTKN, sg chiều,tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trờng đất. + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất. - Bớc 2: Làm việc cả lớp. + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Tiết 67: Lớp học trên đờng A/ Mục tiêu: - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. - Quyền đợc đi học , đợcchăm sóc giúp đỡ Bổn phận chăm chỉ học tập( Liên hệ ) B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi III- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học. - Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +)Rút ý 1: - HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc đợc. - Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. - Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc đoạn trong nhóm. - HS thi đọc - HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. +) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ. 247 + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? +)Rút ý 2: + Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc đoạn 2,3: + Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê- mi và + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Rê- mi lúc đầu + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã +) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành - HS nêu. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Toán Tiết 166: Luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. III- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Luyện tập: *Bài tập 1 (171): - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng *Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ 248 - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): - GV hớng dẫn HS làm bài. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Cả lớp và GV nhận xét. IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1,2 giờ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. *Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. Chiều .Tiết 2: LuyệnTing vit: ễN TP V VN T : TR EM. I. Mc tiờu. Tr em. !"#$%& '()*"+,& II.Chun b : Bảng nhóm III.Hot ng dy hc : Hot ng dy Hot ng hc 1.ễn nh: 2. Kim tra- 3.Bi mi-'./0'10" Bi tp 1 : 2- 3456.5tr th. Bi tp 2 - 2-780."549:;"#$< 2=>4"?& 2="& 2=!"#$nhóm đôi 2=!1!9:trình bày @3>AB>AB>AB>ACB0B 6B0BD - HS làm bài cá nhân E35-tr em& 780-Tr em!/9C!F 249 GV nhận xét Bi tp 3: 2-340 BCG>A G4H& Nhận xét, sửa sai 4 Cng c, dn dũ& I#JKL 9.& "E35-thiu nhi& 780-Thiu nhiM/I! 0N26(%?& E35-3>A& 780-IO!.$<P>6Q R9tr con - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3>Anh t giy trng& 3>Anh bỳp trờn cnh& 3>Anh n hoa mi n. 7>AS$nh bụng hng bui sm& TU>A>Q0>Qnh by chim non& ,"K>,ging ht b c non. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận A/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. - Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. - Quyền đợc tham gia vui chơi giải trí. - Bổn phận yêu tổ quốc yêu đồng bào, học tập và lao động tốt, đoàn kết kỉ luật tốt,giữ vệ sinh tốt( Toàn phần) B/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. III- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học. - Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (155): - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (155): - HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày. a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. - HS đọc nội dung BT 2. 250 - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (155): - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 4 (155): - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS làm bài thảo luận nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung: Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm, - Mời một số nhóm trình bày. a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp trình bày. - HS làm bài theo hớng dẫn của GV. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Tiết 167: Luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. III- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Luyện tập: *Bài tập 1 (172): - HD HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm *Bài giải: Chiều rộng nền nhà là: 8 x V W = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) 251 *Bài tập 3 (172): - GV hớng dẫn HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét. Đáp số: 6 000 000 đồng. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 1HS làm bảng nhóm *Bài giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm 2 ; IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: Chính tả Tiết 34: Sang năm con lên bảy A/ Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. B/ Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (cha viết đúng chính tả) trong bài tập C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trớc. III- Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - Hớng dẫn HS nhớ viết : - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xa, ngày xửa, giành lấy, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi. - HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ. - Cho HS nhẩm lại bài. - HS viết bảng con. - HS viết bài, sau đó tự soát bài. - Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập: +Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn. +Viết lại các tên ấy cho đúng. - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ - HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS. - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em 252 chức. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. - Cả lớp và GV nhận xét. Việt Nam. - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - HS đọc nội dung bài tập. - Cho HS làm bài vào vở. - Một số HS lên bảng làm. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Tiết 4: Lịch sử Tit 34: Ôn tập cuối học kì II A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri. - Nêu đợc diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 12 1972. - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. B/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh, ảnh, t liệu liên quan tới kiến thức các bài. - Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: I- XY- II- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay? III- Bài mới: * Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau: + Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? + Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI. * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 12 1972. + Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. * Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả - HS trả lời - HS thảo luận nhóm 4 theo hớng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. 253 lớp) - Làm việc theo nhóm 2: - Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 4 1975. - Làm việc cả lớp: - GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm trình bày tốt. - HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. IV- Củng cố, dặn dò: - HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - GV nhận xét giờ học. Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Tiết 68: Nếu trái đất thiếu trẻ con A/ Mục tiêu: - Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Lớp học trên đờng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. III- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học. - Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: + Nhân vật tôi và Anh trong bài thơ là ai? Vì sao chữ Anh đợc viết hoa? + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? +)Rút ý 1: + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? - HS giỏi đọc.Chia đoạn. - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc toàn bài. - HS đọc khổ thơ 1, 2: + Tôi là tác giả, Anh là Pô-pốp. Chữ Anh đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính + Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu +) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. - HS đọc khổ thơ 2, 3: + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to 254 + Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? +)Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2. - Cả lớp và GV nhận xét. + Ngời lớn làm mọi việc vì trẻ em +) Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. - HS nêu. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc bài thơ. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu. B/ Đồ dùng dạy học: Biểu đồ BT1, Phiếu bài 2, Hình bài 3 C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. III- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Luyện tập: *Bài tập 1 (173): a) - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (174): a, Bổ sung các ô còn bỏ trống b, Vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (17 - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Quan sát thảo luận nhóm đôi - HS trình bày miệng *Bài giải: a) Có 5 HS trồng cây; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). - HS đọc yêu cầu. - HS làm phiếu cá nhân - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS lên bảng chữa bài. Khoanh vào C IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 67: Trả bài văn tả cảnh 255 A/ Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câucần chữa chung. C/ Các hoạt động dạy-học: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. - Hớng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ1 - 4 của tiết. a) Hớng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng b) Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình: - HS đọc nhiệm vụ 1 tự đánh giá bài làm của em trong SGK. Tự đánh giá. c) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. d) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi - HS đọc lại bài của mình, tự chữa. - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng. - HS trình bày. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Khoa học 256 . Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn. Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình: - HS đọc nhiệm vụ 1 tự đánh giá bài làm của em trong SGK. Tự đánh giá. c) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. d) Hớng. phơng. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. B/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung

Ngày đăng: 30/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011

  • Tiết 1: Luyện từ và câu

  • Tiết 2: Toán

    • Tiết 34: Sang năm con lên bảy

    • - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.

    • B/ Đồ dùng daỵ học:

    • Tiết 2: Toán

      • Khoanh vào C

      • Tiết 3: Toán

        • Kĩ thuật

        • Toán

          • Luyện từ và câu

            • - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.

            • - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.

            • Kể chuyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan