1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Lớp 1- Ngọc Giang

16 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A- PHẦN MỞ BÀI

  • B- PHẦN NỘI DUNG

    • 2- Hướng dẫn học sinh viết chữ:

  • Kết quả cụ thể

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu A- PHN M BI I- L DO CHN TI: Chữ viết của học sinh là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, lo lắng. Đặc biệt đối với học sinh tiểu học, việc xây dựng nền nếp Vở sạch Chữ đẹp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì đây là những năm học đầu tiên đối với các em, nhà trờng không chỉ giúp các em học viết và rèn luyện chữ viết: viết đúng, viết đẹp, viết đảm bảo tốc độ nhằm tạo điều kiện cho các em ghi chép bài học của tất cả các môn học đợc tốt, mà còn thông qua rèn luyện chữ viết, giáo dục cho các em những phẩm chất đạo đức nh: Tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ Rèn chữ viết cho học sinh còn là d ịp để học sinh trau dồi các kỹ năng viết chữ, kỹ năng trình bày, góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và giáo dục, đồng thời có tác dụng thúc đẩy và phát huy vai trò của ngời giáo viên, động viên khích lệ các thày cô giáo chăm lo rèn luyện chữ viết và duy trì nền nếp thói quen tt trong học tập của học sinh. Qua chữ viết, học sinh vừa thể hiện đợc nội dung thông tin vừa thể hiện đợc đặc điểm, tính cách của ngời viết đồng thời tạo đợc tình cảm đối với ng- ời đọc bởi ngời xa đã có câu: Nét chữ, nết ng ời . Mặc dù hiện nay, vào thời điểm công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, tác động không nhỏ tới đời sống mọi mặt của xã hội, có thể không cần viết chữ đẹp vì đã có máy tính. Nhng với những ý nghĩa giáo dục nh đã nêu ở trên thì việc rèn chữ cho học sinh ngày càng trở nên cần thiết, nó đã góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh.Chính vì vậy trong quyết định Ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học của Bộ trởng Bộ GD& ĐT ngày 04 tháng 05 năm 2007 số 14/2007/QĐ-BGDĐT cũng đã nêu rất rõ yêu cầu giáo viên tiểu học phải viết chữ đúng mẫu, biết cách hớng dẫn học sinh Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp . Nhận thức đợc vấn đề đó, cùng với thực tế, chữ viết và vở viết của học sinh rất xấu, trình bày bẩn, Ban giám hiệu trờng PTCS Vĩnh Khơng đã chú trọng xây dựng nền nếp Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp cho học sinh và đến nay, sau hai năm học (2008-2009; 2009-2010) kiên trì thực hiện phong trào đó chúng tôi đã đúc rút ra đợc một số biện pháp bớc đầu có hiệu quả trong việc chỉ đạo xây dựng nền nếp Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp cho học sinh. Trong khuôn khổ của một đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi Năm học: 2010 2011 - 1 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu xin đợc trình bày nội dung giải pháp cụ thể nh sau: II. Mục đích, nhiệm vụ : - Giáo viên và học sinh hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác Rèn chữ - Giữ vở đó là : + Chữ viết là công cụ cho các em sử dụng suốt đời và chữ viết cũng là một biểu hiện của nết ngời. Cùng với tiếp thu kiến thức, các em viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp tức là các em đã có đợc đức tính cần cù, kiên trì, cẩn thận và lòng tự trọng đối với bản thân cũng nh đối với thầy cô giáo và bạn đọc bài vở của mình. + Bên cạnh việc rèn chữ, việc giữ gìn sách vở sao cho sạch sẽ, phẳng phiu, không quăn mép, không bị rách, không viết và vẽ bậy lên sách vở của mình là một việc làm thể hiện một trong những chuẩn mực hành vi, đạo đức của ngời học sinh. - Tạo phong trào thi đua Rèn chữ - Giữ vở sôi nổi trong toàn trờng, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học trong năm học. nhằm nâng cao chất lợng dạy và học trong năm học. - Giúp cho học sinh luôn luôn có ý thức Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp trong quá trình học tập. III- Ph ơng pháp nghiên cứu: Thc t hin nay, ch vit ca cỏc em hc sinh tiu hc cha c p, cha ỳng mu, s liờn kt gia cỏc nột ch hoc liờn kt gia cỏc ch cỏi cha chun, tc vit cũn chm, hc sinh s dng nhiu loi bỳt, nhiu mu mc vit bi nờn cũn hn ch trong vic gi gỡn v sch - vit ch p. õy l mt mng quan trng cú nh hng ln n cht lng hc sinh v c cỏc trng quan tõm. Nõng cao cht lng gi dy hc sinh vit ỳng, vit nhanh, vit p thỡ phong tro V sch - Ch p mi cú cht lng. Trong ngụn ng vit cú chc nng giao tip v c quy nh thng nht. Mc dự xỏc nh c tm quan trng nh vy nhng thc t cho thy phõn mụn tp vit trong trng tiu hc cũn cha c coi trng. Sỏch giỏo viờn, ti liu tham kho cha c th, rừ rng nh nhng mụn hc khỏc nờn vic dy phõn mụn tp vit cũn hn ch. Qua thm lp, d gi ta thy cú giỏo viờn cũn cha nm vng nờn gi cỏc nột c bn hng dn hc sinh. B- PHN NI DUNG Một số vấn đề liên quan I- C S Lí LUN: Mun nõng cao cht lng ch vit cho hc sinh, ngi giỏo viờn cn nm vng: 1) Yờu cu c bn ca dy tp vit lp 1: + Kin thc: Giỳp hc sinh cú c nhng hiu bit v ng k, dũng k, cao, c ch, hỡnh dỏng, tờn gi cỏc nột ch, cu to ch cỏi, khong cỏch gia cỏc ch, ch ghi ting, cỏch vit cỏc ch vit thng, du thanh v ch s. + K nng: Vit ỳng quy trỡnh - nột, vit ch cỏi v liờn kt cỏc ch cỏi to thnh ch ghi ting theo yờu cu lin mch. Vit thng hng cỏc ch trờn dũng k. Ngoi ra hc sinh cũn c rốn luyn cỏc k nng nh: t th ngi vit, cỏch cm bỳt, Năm học: 2010 2011 - 2 - S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – Líp 1: Ngọc ThÞ Giang – Trêng TH TT An Ch©u để vở… bài kiểm tra cuối năm là bài tập chép một đoạn trong bài tập đọc (không mắc quá 5 lỗi chính tả). - Muốn đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên cần hiểu rõ ý đồ của vở tập viết. Cấu trúc mỗi bài gồm phần tập viết chữ cái và từ ứng dụng. Ở vở tập viết lớp 1 thì cứ sau bài học vần có một bài tập viết thêm để học sinh rèn luyện cách viết các chữ vừa học. - Các ký hiệu trong vở tập viết phải được học sinh nắm chắc, như: đường kẻ ngang, quy định độ cao chữ cái, dấu chấm là điểm đặt bút đầu tiên của chữ, ký hiệu luyện viết ở nhà. 2) Chương trình và vở tập viết hiện hành: Vở tập viết của Bộ giáo dục phát hành giúp học sinh không ngừng nâng cao về chất lượng chữ viết mà còn phối hợp với các môn học khác nhằm phát huy vai trò của phân môn tập viết. Chương trình tập viết lớp một gồm có: Học kỳ I: Sau mỗi bài học vần học sinh được luyện viết những chữ các em vừa học và mỗi tuần có thêm 1 tiết tập viết. Học kỳ II: Mỗi tuần có 1 tiết tập viết, mỗi tiết 35 phút và học sinh được làm quen với chữ viết hoa. 3) Đặc điểm đôi mắt trẻ khi viết: - Trình bày với kích thước quá nhỏ hoặc ánh sáng kém thì các em phải cúi sát xuống để nhìn cho rõ chữ, từ đó dẫn đến cận thị. - Trong thời gian đầu, có thể các em nhận ra đúng hình chữ nhưng bàn tay chưa ghi lại đầy đủ hình dáng của mẫu chữ. Chỉ sau khi luyện tập, số lần nhắc đi nhắc lại nhiều hay ít tuỳ theo từng học sinh, thì các em mới chép đúng mẫu. 4) Cấu tạo chữ viết: a) Xác định tọa độ và chiều hướng chữ: Tọa độ chữ được xác định trên đường kẻ ngang của vở tập viết. Mỗi đơn vị dòng kẻ trong vở gồm có 5 dòng kẻ ngang (1 dòng đầu đậm và 4 dòng còn lại được in nhạt hơn). Ta ký hiệu đường kẻ trên là số 1 các đường khác là 2, 3,4,5 kể từ dưới lên trên. Ví dụ: Đường kẻ dọc Cách xác định tọa độ trên khung chữ phải dựa vào đường kẻ dọc, đường kẻ ngang và các ô vuông làm định hướng. Đây là một trong những điều kiện để dạy chữ viết thành một quy trình. Quy trình được thực hiện lần lượt bởi các thao Cách xác định tọa độ trên khung chữ phải dựa vào đường kẻ dọc, đường kẻ ngang và các ô vuông làm định hướng. Đây là một trong những điều kiện để dạy chữ viết thành một quy trình. Quy trình được thực hiện lần lượt bởi các thao tác mà hành trình ngòi bút đi N¨m häc: 2010 – 2011 - 3 - Đường kẻ ngang S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – Líp 1: Ngọc ThÞ Giang – Trêng TH TT An Ch©u qua tọa độ các chữ.Xác định tọa độ cấu tạo các chữ viết hoa đều phải căn cứ vào các ô vuông của khung chữ mẫu để phân tích cách viết. Ngoài việc thống nhất các khái niệm về đường kẻ, ô vuông như trên, để việc tổ chức dạy tập viết có hiệu quả hơn, cần chú ý thêm một số thuật ngữ có liên quan: a.1- Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu khi viết một nét trong chữ cái. Điểm đặt bút có thể nằm trên đường kẻ ngang, hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. Ví dụ: - §iểm đặt bút (1) nằm trên đường kẻ ngang - §iểm đặt bút (1) không nằm trên đường kẻ ngang a.2- Điểm dừng bút: Là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái. Điểm dừng có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. Ví dụ: điểm dừng bút (2) trùng với điểm đặt bút trên đường kẻ ngang. điểm dừng bút (2) nằm trên đường kẻ ngang a.3- Tọa độ điểm đặt hoặc dừng bút: Về cơ bản, tọa độ này thống nhất ở vị trí 1/3 đơn vị chiều cao chữ cái, có thể ở vị trí trên hoặc dưới đường kẻ ngang. a.4- Viết liền mạch : Là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét đứng trước tới điểm bắt đầu của nét đứng sau. Ví dụ: - a nối với m am - x nối với inh xinh => Các nét bút viết liền mạch khi viết không nhấc bút Ví dụ: b nối với a ba => Từ b -> a không viết liền được ta viết chữ b sau đó lia bút sang điểm bắt đầu của chữ a. a.5- Kỹ thuật rê bút : Đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với nét chữ vừa viết. Ở đây xảy ra trường hợp dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn) chạy nhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét liền sau. N¨m häc: 2010 – 2011 - 4 - S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – Líp 1: Ngọc ThÞ Giang – Trêng TH TT An Ch©u Ví dụ: Khi viết chữ ph phải viết nét thẳng của chữ (1). Sau đó không nhấc bút để viết mà rê ngược bút lên đường kẻ ngang thứ 2 để viết nét móc 2 đầu (2). Đoạn (1), (2) là đoạn rê bút b) Cấu tạo của chữ cái Tiếng Việt: Kí hiệu ngôn ngữ do các chất liệu âm thanh hoặc nét đồ họa thể hiện. Chữ viết được xây dựng trên cơ sở của hệ thống kí tự đã được chuẩn hóa. Những đặc điểm cấu tạo chữ viết là những yếu tố cần và đủ để phân biệt các chữ cái khi thể hiện ngôn ngữ viết. Những yếu tố cấu tạo chữ viết này chính là hệ thống các nét chữ. Yêu cầu về hệ thống nét: Việc xác định hệ thống các nét chữ được phân tích trên cơ sở số lượng nét càng ít càng tốt để dễ dạy, dễ học. Đồng thời hệ thống nét đó lại phản ánh toàn bộ hệ thống chữ cái và chữ số Tiếng Việt. Do đó, cần quan niệm hệ thống nét cơ bản cấu tạo chữ cái Tiếng Việt gồm hai loại: * Nét thẳng: thẳng đứng , nét ngang , nét xiên /, \ * Nét cong: cong hở (cong phải, cong trái), cong khép kín O. Tuy nhiên, hệ thống chữ La tinh ghi âm vị Tiếng Việt ngoài các nét cơ bản trong cấu tạo chữ viết còn có các nét dư. Những nét dư thừa này có chức năng tạo sự liên kết giữa các nét trong từng chữ cái và giữa các chữ cái với nhau.Việc cải tiến chữ cái (kiểu chữ CCGD) bằng cách lược bỏ những nét dư thừa đã làm mờ sự khu biệt cần thiết giữa các chữ cái và gây trở ngại trong giao tiếp, mặt khác cách làm này cho chữ viết tay không liền mạch, không đẹp và tốc độ viết chậm.Ví dụ: anh * Nét phối hợp:Trên cơ sở lấy nét chữ cơ bản làm nền, tính từ điểm xuất phát kéo dài nét đó cho đến khi không thể và không cần thiết kéo dài được nữa (đến đây đã đủ nét và nếu cứ tiếp tục kéo dài sẽ trùng với nét khác hoặc dư thừa nét) thì chấm dứt. Loại nét này gọi là nét phối hợp. Nhờ cách quan niệm như vậy, các nét cấu tạo chữ cái không bị cắt vụn. Chẳng hạn, với chữ cái “a” thông thường có thể phân thành 3 nét: nét cong trái, nét thẳng đứng và nét cong phải (C, |, ) nhưng khi viết, thông thường người viết kéo dài nét thẳng đứng cho đến khi kết thúc nét, lúc đó ta được nét móc phải (là sự kết hợp giữa nét thẳng đứng và nét cong). Vì vậy, ta chọn lối phân tích chữ “a” thành 2 nét: nét cong kín (O) và nét móc phải. Với cách xác định chữ như trên, việc phân tích các chữ trở nên gọn và dễ hiểu. Sau đây là danh sách các nét phối hợp cần được thống nhất để dạy viết nét và viết chữ cái tiếng Việt: 1. Nét móc: Nét móc xuôi, nét móc ngược. 2. Nét móc hai đầu. 3. Nét thắt giữa. 4. Nét khuyết: - Nét khuyết trên và nét khuyết dưới. 5. Nét thắt trên. Cách sắp xếp các chữ cái có hình dáng tương tự vào cùng bài dạy xuất phát từ quan niệm muốn dùng thao tác tương đồng để dạy chữ cái và dạy viết theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp xét về cấu tạo nét chữ. Nhóm 1: Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c, o, ô, ơ, e, ê, x. N¨m häc: 2010 – 2011 - 5 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu Nhúm 2: Nhúm ch cỏi cú nột c bn l nột cong phi hp vi nột múc (hoc nột thng): a, , õ, d, , g. Nhúm 3: Nhúm ch cỏi cú nột c bn l nột múc: i, t, u, , p, m, n. Nhúm 4: Nhúm cỏc ch cỏi cú nột c bn l nột khuyt (hoc nột cong phi hp vi nột múc): l, h, k, b, y, g. Nhúm 5: Nhúm ch cỏi cú nột múc phi hp vi nột tht: r,v,s V c bn, cỏch sp xp ny cng theo sỏt cỏc nhúm bi luyn tp vit trong v. 4.1) Phng phỏp trc quan: Giỏo viờn khc sõu biu tng v ch cho cỏc em bng nhiu con ng: kt hp mt nhỡn, tai nghe, tay luyn tp. iu ny giỳp cỏc em ch ng phõn tớch hỡnh dỏng, kớch thc v cu to theo mu ch, tỡm s ging nhau v khỏc nhau ca ch cỏi ó hc trc ú trong cựng mt nhúm bng thao tỏc so sỏnh tng ng. Ch vit mu l hỡnh thc trc quan tt c cỏc bi tp vit. õy l iu kin u tiờn cỏc em vit ỳng. Cú cỏc hỡnh thc ch mu: ch mu in sn, ch phúng to trờn bng hoc trờn mỏy chiu ht, ch mu trong v tp vit, hp ch mu Tiờu chun c bn ca ch mu l phi ỳng mu quy nh, rừ rng v p. Ch mu cú tỏc dng: - Ch mu phúng to trờn bng hoc trờn mỏy chiu s giỳp hc sinh d quan sỏt, t ú to iu kin cỏc em phõn tớch hỡnh dỏng v cỏc nột ch c bn, cu to ch cỏi cn vit trong bi hc. - Ch mu ca giỏo viờn vit trờn bng s giỳp hc sinh nm c th t cỏc nột ch ca tng ch cỏi, cỏch ni cỏc ch cỏi trong 1 ch nhm m bo yờu cu vit lin mch, vit nhanh. - Ch ca giỏo viờn khi cha bi, chm bi cng c quan sỏt nh mt loi ch mu, vỡ th giỏo viờn cn ý thc vit ch p, ỳng mu, rừ rng. Ngoi ra, vic dy ch khụng n iu, giỏo viờn cn coi trng vic x lý quan h gia õm v ch, tc l gia c v vit. Do ú trong tin trỡnh dy tp vit, nht l nhng õm m a phng hay ln, giỏo viờn cn c mu. Vic vit bo đảm vit ỳng. 4.2) Phng phỏp m thoi gi m: Phng phỏp ny c s dng ch yu giai on u ca tit hc. Giỏoviờn dn dt hc sinh tip xỳc vi cỏc ch cỏi s hc bng mt h thng cõu hi, t vic hi v cỏc nột cu to ch cỏi, cao, kớch thc ch cỏi n vic so sỏnh nột ging nhau v nột khỏc bit gia cỏc ch cỏi ó hc vi ch cỏi ó phõn tớch. Vớ d: Khi dy ch a , giỏo viờn cú th t cõu hi: ch a gm cú bao nhiờu nột? l nhng nột no? ch a cao my ụ? rng ca ch l bao nhiờu? Vi nhng cõu hi khú, giỏo viờn cn nh hng cỏch tr li cho cỏc em. Vai trũ ca giỏo viờn õy l ngi t chc hng dn hc sinh phõn tớch cu to ch cỏi chun b cho giai on luyn tp vit phn sau. 4.3) Phng phỏp luyn tp: Giỏo viờn cn chỳ ý n cỏc giai on ca quỏ trỡnh tp vit ch. Vic hng dn hc sinh luyn tp phi tin hnh t thp n cao hc sinh d tip thu. Lỳc u l vic vit ỳng hỡnh dỏng, cu to kớch thc cỏc c ch, sau ú l vit ỳng dũng v ỳng tc quy nh. Vic rốn luyn k nng vit ch phi c tin hnh ng b lp cng nh nh, phõn mụn tp vit cng nh cỏc phõn mụn ca b mụn Ting Vit v cỏc Năm học: 2010 2011 - 6 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu mụn hc khỏc.Khi hc sinh luyn tp ch vit, giỏo viờn cn luụn luụn un nn cỏch ngi vit. Cn lu ý cỏc hỡnh thc luyn tp c bn sau: Tp vit ch (Ch cỏi, ch s, t ng, cõu) trờn bng lp. Hỡnh thc tp vit trờn bng cú tỏc dng kim tra s tip thu cỏch vit v bc u ỏnh giỏ k nng vit ch ca hc sinh. Hỡnh thc ny dựng kim tra bi c hoc sau bc gii thớch cỏch vit ch, bc luyn tp vit ch lp. T ú, giỏo viờn phỏt hin nhng ch sai ca hc sinh un nn (sai v kớch c, hỡnh dỏng, th t cỏc nột vit). Tp vit ch vo bng con ca hc sinh: Hc sinh luyn tp vit bng phn (hoc bỳt bng) vo bng con trc khi vit vo v. Hc sinh cú th vit ch cỏi, vn, ch khú vo bng. Khi s dng bng, giỏo viờn phi hng dn hc sinh c cỏch lau bng, cỏch gi bng, cỏch s dng v bo qun phn Luyn vit trong v: Mun cho hc sinh s dng cú hiu qu v tp vit, giỏo viờn cn hng dn t m ni dung v yờu cu v k nng vit ca tng bi (ch mu, cỏc du ch khong cỏch gia cỏc ch, du ch v trớ t bỳt, th t vit nột) giỳp cỏc em vit , vit ỳng s dũng u tiờn mi phn bi vit. S nghiờm khc ca giỏo viờn v cht lng tt c cỏc mụn hc l cn thit. Cú nh th, vic luyn tp vit ch mi c cng c ng b v thng xuyờn. Vic lm ny yờu cu ngi giỏo viờn ngoi nhng hiu bit v chuyờn mụn cũn cn cú s kiờn trỡ, cn thn v lũng yờu ngh - mn tr. 4.4. Rốn np vit ch rừ rng sch p. Cht lng v ch vit ca hc sinh khụng ch ph thuc vo iu kin ch quan (nng lc cỏ nhõn, s luyn tp kiờn trỡ, trỡnh s phm ca giỏo viờn) m cũn cú s tỏc ng ca nhng yu t khỏch quan (iu kin, phng tin phc v cho vic dy v hc Tp vit). Do vy, mun rốn cho hc sinh np vit rừ rng, sch p, giỏo viờn cn quan tõm hng dn, nhc nh cỏc em thng xuyờn v cỏc mt ch yu di õy: 1. Chun b v s dng dựng hc tp. Di s hng dn ca giỏo viờn, hc sinh c thc hnh luyn vit thụng qua 2 hỡnh thc: vit trờn bng (bng cỏ nhõn bng con, bng lp) bng phn v vit trong v tp vit (ti liu hc tp chớnh thc do B GD&T qui nh i vi lp 1) bng bỳt chỡ, bỳt mc. Do vy, thc hnh luyn vit t kt qu tt, hc sinh cn cú ý thc chun b v s dng cú hiu qu mt s dựng hc tp thit yu sau: a. Bng con, phn trng (hoc bỳt d), khn lau. Bng con mu en, b mt cú nhỏm va phi, dũng k ụ rừ rng, u n (th hin c 4 dũng) to iu kin thun li cho hc sinh vit phn. Phn trng cú cht liu tt lm ni rừ hỡnh ch trờn bng. Bỳt d vit trờn bng phoúc trng cú dũng k, cm va tay, u vit nh, ra mc u mi vit c d dng. Khn lau sch s, cú m va phi, giỳp cho vic xoỏ bng va m bo v sinh, va khụng nh hng n ch vit. Thụng qua vic thc hnh luyn vit ca hc sinh trờn bng con, giỏo viờn nhanh chúng nm c nhng thụng tin phn hi trong quỏ trỡnh dy hc kp thi x lớ, tỏc ng nhm t c mc ớch dy hc ra. vic s dng cỏc dựng hc tp núi trờn trong gi Tp vit t hiu qu tt, giỏo viờn cn hng dn hc sinh thc hin mt s im sau: Chun b bng con, phn, khn lau ỳng qui nh: Năm học: 2010 2011 - 7 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu + Bng con cú dũng k ng dng vi dũng k li trong v tp vit. + Phn vit cú di va phi. + Khn lau sch. b. S dng bng con hp lớ v m bo v sinh: + Ngi vit ỳng t th. + Cm v iu khin viờn phn ỳng cỏch. + Vit xong cn kim tra li. T nhn xột v b sung ch cũn thiu, gi bng ngay ngn giỏo viờn kim tra nhn xột. + c li ch ó vit trc khi xoỏ bng. c. V tp vit, bỳt chỡ, bỳt mc: V tp vit lp 1 cn c gi gỡn sch s, khụng qun gúc hoc giõy bn. Bỳt chỡ dựng 3 tun u lp 1 cn c bc cho cn thn, u chỡ khụng nhn quỏ hay dy quỏ d vit rừ nột ch. Riờng v bỳt mc, trc õy ũi hi hc sinh hon ton s dng loi bỳt cú qun, ngũi bỳt nhn u vit c nột thanh nột m. T khi loi bỳt bi c s dng ph bin thay th cho bỳt chm mc, vic hc tp vit ca hc sinh cú phn tin li (vit nhanh, giõy mc) song cht lng ch vit cú phn gim sỳt. 4.5. Thc hin ỳng qui nh khi vit ch: * T th ngi vit: T th lng thng, khụng tỡ ngc vo bn, u hi cỳi mt cỏch v 25 30cm; nờn cm bỳt tay phi, tay trỏi tỡ nh lờn mộp v trang vit khụng b xờ dch; hai chõn song song, thoi mỏi (tham kho hỡnh v minh ho trang 2, v Tp vit 1 tp 1) * Cỏch cm bỳt: Hc sinh cm bỳt bng 3 ngún tay (ngún cỏi, ngún tr v ngún gia) vi chc va phi (khụng cm bỳt cht quỏ hay lng quỏ): khi vit, dựng ba ngún tay di chuyn bỳt nh nhng, t trỏi sang phi, cỏn bỳt nghiờng v bờn phi, c tay, khuu tay v cỏnh tay c ng theo, mm mi, thoi mỏi. * Cỏch v, xờ dch v khi vit: Khi vit ch ng, hc sinh cn v ngay ngn trc mt. Nu tp vit ch nghiờng, t chn cn v hi nghiờng sao cho mộp v phớa di cựng vi mộp bn to thnh mt gúc khong 15 . Khi vit nghiờng ca nột ch cựng vi mộp bn s to thnh mt gúc vuụng 90 . Nh vy, dự vit theo kiu ch ng hay kiu ch nghiờng, nột ch luụn thng ng trc mt (ch khỏc nhau v cỏch v). * Cỏch trỡnh by bi: Hc sinh nhỡn v vit ỳng theo mu trong v tp vit; vit theo yờu cu c giỏo viờn hng dn trỏnh vit d dang ch ghi ting hoc vit chũi ra mộp v khụng cú dũng k li; khi vit sai ch, khụng c ty xoỏ m cn cỏch mt khong ngn ri vit li. 5/ i mi phng phỏp dy hc: Mun ci tin quy trỡnh dy tp vit, iu khụng th thiu c l phi i mi phng phỏp dy hc, tit tp vit cng cn phi to iu kin hc sinh ch ng tip nhn kin thc (t quan sỏt, nhn xột, ghi nh), t giỏc luyn tp v rỳt kinh nghim qua thc hnh luyn vit di s hng dn ca giỏo viờn. Cú th thc hin nhng yờu cu trờn theo quy trỡnh tit tp vit nh sau: A) Kim tra (hoc nhn xột bi c) - Kim tra hc sinh vit bng con (1 - 2 em vit bng lp) ch cỏi v t ng dng ngn gn bi trc. Giỏo viờn hng dn cha bi trờn bng (dựng phn mu sa ch vit sai hoc cha ỳng mu), sau ú gi ý hc sinh t sa ch ó vit trờn bng con v Năm học: 2010 2011 - 8 - S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – Líp 1: Ngọc ThÞ Giang – Trêng TH TT An Ch©u giơ bảng cho giáo viên kiểm tra, uốn nắn thêm (chú ý động viên kịp thời những học sinh viết đẹp). B) Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Nêu nội dung và yêu cầu tiết dạy. - B i à số: …… 2- Hướng dẫn học sinh viết chữ: - Giáo viên đưa chữ mẫu cho học sinh quan sát - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận biết, so sánh: Chữ gì? Gồm mấy nét? Nét nào đã học, giống chữ nào đã học, phần nào khác?… (Có thể cho học sinh chỉ vào chữ mẫu trên bảng) - Giáo viên hướng dẫn quy trình viết chữ: + Sử dụng chữ mẫu để học sinh quan sát. + Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả cho học sinh theo dõi (ghi nhớ thứ tự các nét). + Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp (hoặc trên bảng con) để học sinh nắm vững quy trình viết chữ caí. Giáo viên viết mẫu sau đó dùng que chỉ lại để mô tả quy trình. - Học sinh tập viết trên bảng con, giơ bảng để giáo viên kiểm tra uốn nắn, nhận xét kết quả (chú ý về hình dáng, quy trình). 3- Hướng dẫn học sinh viết ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu nội dung viết ứng dụng và viết nội dung từ ứng dụng; sau đó gợi ý học sinh hiểu ý nghĩa từ ứng dụng sẽ viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về cách viết ứng dụng (chú ý đến các điểm quan trọng: độ cao các chữ cái, quy trình viết liền mạch - nối chữ, khoảng cách giữa các chữ cái, đặt dấu ghi thanh…). - Giáo viên viết mẫu minh họa cách nối chữ (do giáo viên xác định trọng tâm ở bài dạy), học sinh theo dõi. - Học sinh tập viết theo trọng tâm nối chữ do giáo viên chọn (chữ ghi tiếng - từ có thao tác nối). Giáo viên theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và nhận xét. 4- Học sinh thực hành luyện viết trong giờ tập viết: - Giáo viên nêu yêu cầu và nội dung luyện viết trong vở (viết chữ gì? viết mấy dòng? cần lưu ý về điểm đặt bút ra sao? viết từ ứng dụng mấy dòng? cần lưu ý về cách nối chữ và đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ra sao?…) - Học sinh luyện viết trong vở. Giáo viên theo dõi uốn nắn về cả cách viết và tư thế ngồi viết (chú ý giúp đỡ học sinh yếu kém). 5- Chấm bài tập viết của học sinh: - Giáo viên chấm bài cho học sinh đã viết xong ở lớp (số còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả chấm bài, khen ngợi những bài đạt kết quả tốt. Nếu bài học dài, giáo viên có thể chọn dạy một nội dung tiêu biểu và học sinh luyện tập theo nội dung tương ứng. N¨m häc: 2010 – 2011 - 9 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu Kt qu c th Xp loi Giai on A B C u nm 40% 40% 20% Gia hc k I 60% 30% 10% Cui hc k I 70% 25% 5% Gia hc k II 80% 20% 0 Cui nm 95% 5% 0 II. Cơ sở khoa học . Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phơng tiện để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống Do vậy, ở tr ờng Tiểu học, việc dạy cho học sinh biết chữ và từng bớc làm chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt. Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt nói chung và nhiệm vụ chủ yếu nói riêng của phân môn Tập viết ở các lớp 1,2,3 (giai đoạn đầu của cấp Tiểu học) đợc xác định trong SGK Tiếng Việt là rèn kĩ năng viết chữ cho HS theo đúng mẫu chữ viết trong trờng Tiểu học đã đợc ban hành ngày 14/6/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm đáp ứng các nguyên tắc cơ bản: - Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống. - Có tính thẩm mỹ (đẹp trong sự hài hoà khi viết liền các con chữ). - Bảo đảm tính s phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi HS tiểu học). - Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp của chữ viết truyền thống đồng thời tính đến sự thuận lợi khi sử dụng, viết nhanh, viết liền nét; phù hợp điều kiện dạy và học ở Tiểu học). Để thực hiện đợc mục tiêu và nhiệm vụ môn học mà mục đích cuối cùng là giúp HS viết đẹp, viết đúng mẫu chữ điều đó theo tôi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trớc hết và chủ yếu phải do việc dạy dỗ công phu của các thầy cô giáo. Về gia đình, có sự kèm cặp sát sao của cha mẹ học sinh đồng thời bản thân các em phải thực sự nỗ lực trong học tập. Về phía Nhà trờng cần có sự đầu t về cơ sở vật chất nh: phòng học đảm bảo ánh sáng, bảng lớp, bàn ghế phù hợp với tầm vóc lứa tuổi, đặc điểm phát triển tâm sinh lý HS, là điều kiện vô cùng quan trọng để rèn chữ viết cho học sinh. Song song với việc rèn chữ viết cho HS là vấn đ ề rèn giữ vở sạch cho HS có nh vậy mới đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện cho các em những phẩm chất đạo đức nh: Tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ cũng nh quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học yêu cầu giáo viên hớng dẫn học sinh Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp . Từ những mục tiêu, nhiệm vụ và cơ sở khoa học nêu trên mà chúng tôi đã tập trung nghiên cứu vạch ra kế hoạch một cách chi tiết cụ thể về công tác Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp cho HS, đợc triển khai trong toàn trờng và chúng tôi coi đó là một trong những công việc trọng tâm của hoạt động chuyên môn đợc duy trì thờng xuyên thành nền nếp thực hiện trong suốt năm học. Năm học: 2010 2011 - 10 - [...]... lứa tuổi học sinh từng lớp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh ngồi học, ngồi viết tốt c Bảng lớp Bảng lớp là phơng tiện rất cần thiết đối với giáo viên Việc trình bày bảng là bài mẫu cho học sinh học tập và noi theo Bảng lớp chúng tôi đợc sơn chống loá và có kẻ dòng phù hợp với yêu cầu của học sinh, việc trang bị bảng chuẩn sẽ giúp cho giáo viên trình bày bài viết trên bảng lớp đợc đúng đẹp và dễ... phòng học, bàn ghế, bảng lớp cùng với bảng con, bút, vở của học sinh a) Phòng học Nhân tố quan trọng đầu tiên là phòng học đúng quy định, có hệ thống cửa sổ thoáng mát, đủ ánh sáng Nhà trờng đã trang bị đầy đủ bóng điện và 2 chiếc quạt trần trong các lớp để phục vụ cho việc dạy và học trong những ngày trời ma, trời tối Năm học: 2010 2011 - 11 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An... cp lónh o v cỏc bn ng nghip./ Ngi vit sỏng kin Nông Thị Th XếP LOạI Của HộI Đồng XéT DUYệT SKKN CáC CấP Năm học: 2010 2011 - 15 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu Năm học: 2010 2011 - 16... sang phải, từ trên xuống dới Các nết đa lên hoặc đa sang ngang phải nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy, điều khiển cây bút bằng các cơ Năm học: 2010 2011 - 12 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu ở cổ tay và các ngón tay.Việc giúp học sinh ngồi viết đúng t thế và cầm bút đúng sẽ giúp các em viết đúng và viết đợc nhanh 3 Rèn cách để vở khi viết - Khoảng cách từ... quan sát chữ mẫu và viết vào trong vở tập viết Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ chữ mẫu đầu dòng xem chữ cần viết, từ cần viết cao bao nhiêu, Năm học: 2010 2011 - 13 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu khoảng cách các con chữ trong một chữ, khoảng cách các chữ trong từ là bao nhiêu, sau đó mới đặt bút viết 7 Xác định vị trí các đờng kẻ, điểm dừng bút, điểm đặt bút:... m bo cht lng ch vit khi chuyn sang vit chớnh t.Ch nờn cho hc sinh vit c ch nh ht hc kỡ I, hc kỡ II nờn cho cỏc em chuyn vit ch nh v tụ ch hoa t Năm học: 2010 2011 - 14 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu tun 19 (Hin nay hc sinh vit c ch nh n ht tun 24, tun 25 chuyn ngay sang vit ch nh nờn nhiu hc sinh cũn lỳng tỳng, ch vit xu do cỏc em ớt cú thi gian vit ch nh trc khi...Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu III thực trạng Để xây dựng đợc kế hoạch thực hiện nghiên cứu và áp dụng giải pháp Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp cho học sinh của trờng, chúng tôi trong Ban giám hiệu đã... (hãng phẫn Mic) Đồng thời chúng tôi hớng dẫn cách trình bày bảng sao cho khi viết không phải xoá đi nhiều lần để đỡ mất thời gian và tránh đợc thao tác thừa khi viết bảng * Bút viết: - Bút chì:(đối với HS lớp 1 giai đoạn đầu) Chọn bút chì tốt loại mềm để thuận tiện khi sử dụng và đỡ mất thời gian vót chì, dành thời gian đó để cho luyện viết - Bút mực: Chúng tôi cho các em viết bằng bút máy, chọn bút nét... viên có nhận xét và động viên tuyên dơng khen thởng những học sinh có tiến bộ về chữ viết, học sinh viết đẹp giữ vở sạch Giữ lại và trng bày những quyển vở, bài viết trình bày sạch, đẹp trong tủ của lớp để học sinh học tập, thi đua C Kết luận Qua mt thi gian ỏp dng, tụi thy hc sinh lp cú nhng chuyn bin rừ rt v ch vit Vit nn nút, cn thn ó thnh thúi quen ca hc sinh Cỏc em luụn t giỏc trong hc tp, sỏch . kinh nghiÖm – Líp 1: Ngọc ThÞ Giang – Trêng TH TT An Ch©u giơ bảng cho giáo viên kiểm tra, uốn nắn thêm (chú ý động viên kịp thời những học sinh viết đẹp). B) Bài mới: 1- Giới thiệu bài: -. chiếc quạt trần trong các lớp để phục vụ cho việc dạy và học trong những ngày trời ma, trời tối Năm học: 2010 2011 - 11 - Sáng kiến kinh nghiệm Lớp 1: Ngc Thị Giang Trờng TH TT An Châu không. những bộ bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh từng lớp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh ngồi học, ngồi viết tốt. c. Bảng lớp. Bảng lớp là phơng tiện rất cần thiết đối với giáo viên. Việc

Ngày đăng: 30/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w