Các loại kích thích tạo nhịp tim Máy tạo nhịp tạm thời Nguyên nhân có khả năng phục hồi Máy tạo nhịp vĩnh viễn Nguyên nhân không khả năng phục hồi... Các thành phần của máy tạo nhịp
Trang 1Điện tâm đồ trong máy tạo
nhịp tim
TS.BS Hoàng Văn Sỹ
Bộ môn Nội – ĐHYD TP HCM Khoa TMCT BV Chợ Rẫy
Trang 2Cơ sở kích thích tạo nhịp tim
Trang 3Chỉ định kích thích tạo nhịp tim
triệu chứng
Rối loạn chức năng nút xoang
Rối loạn chức năng hệ dẫn truyền nhĩ-thất
Nhịp chậm do thuốc
Trang 4Chỉ định kích thích tạo nhịp tim
Nhịp chậm có triệu chứng
Rối loạn chức năng nút xoang
Rối loạn chức năng hệ dẫn truyền nhĩ-thất
Ngất do thần kinh-tim
Bệnh cơ tim phì đại
Hỗ trợ trong điều trị rối loạn nhịp có khả năng gây nhịp chậm (cắt đốt, thuốc)
Kích thích nhằm chấm dứt cơn nhịp nhanh (ICD)
Kích thích tim trong điều trị suy tim (CRT)
Trang 5Các loại kích thích tạo nhịp tim
Máy tạo nhịp tạm thời
Nguyên nhân có khả
năng phục hồi
Máy tạo nhịp vĩnh viễn
Nguyên nhân không khả năng phục hồi
Trang 6Các phương thức tạo nhịp tạm thời
Trang 7Tạo nhịp tạm thời qua da
Trang 9Tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch
TM cảnh ngoài
TM cảnh trong
TM dưới đòn
TM cánh
tay
TM đùi
Trang 10Tạo nhịp tạm thời thượng tâm mạc
Trang 12Máy tạo nhịp vĩnh viễn
Trang 13Các thành phần của máy tạo nhịp
Bộ phận phát xung (pin) Dây điện cực
Trang 14Xung kích thích của máy tạo nhịp
Có que xung (spike) chứng tỏ máy có phát nhịp
Que xung: một dòng điện ngắn tạo ra bởi máy tạo nhịp để kích thích tim Thời gian 0.5 msec với tạo nhịp vĩnh viễn và 2.0 msec với tạo nhịp tạm thời
Trên ECG là một sóng sắc nhọn thẳng đứng
Trang 15Xung kích thích của máy tạo nhịp
Trang 16Dây điện cực đơn cực
Dây điện
cực lưỡng
cực
Trang 17Phương thức tạo nhịp vĩnh viễn
Nhịp xoang Máy tạo nhịp 1
buồng nhĩ
Máy tạo nhịp 1 buồng thất
Trang 18Phương thức tạo nhịp vĩnh viễn
Trang 19 Nhận diện bởi
1 sóng P hay 1 phức bộ QRS ngay sau spike trên ECG
Nhận cảm
Khả năng máy nhận diện và đáp ứng với khử cực nội tại của tim
Nhận diện bởi kích thích khi không có nhịp nội tại và
không tạo nhịp khi có nhịp nội tại hiện diện
Trang 20Kích thích
kích thích)
Hai spike kích thích tạo nhịp liên tiếp
tạo nhịp bị ức chế bởi nhận cảm nhịp nội tại
Trang 21Tạo nhịp
được kích thích
trừ khi kích thích rơi vào giai đoạn trơ của tim
Trang 22Nhận cảm
Phải cài máy chế độ theo yêu cầu
Phải nhận cảm được hoạt động nội tại
Trang 23Mã kí hiệu của máy tạo nhịp tim
Revised NASPE/BPEG Generic code for Antibradycardia Pacing
Bernstein et al 2002
Trang 24Tạo nhịp AAI – Nhĩ bị ức chế
Tạo nhịp nhĩ
Nhận cảm nhĩ
Nhận cảm nhĩ ức chế tạo nhịp nhĩ
Trang 25Kích thích nhĩ
chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn
tuỳ thuộc vào vị trí đầu dây điện cực
Vị trí thường nhất là ở tiểu nhĩ phải
trên sóng P đảo ngược ở các chuyển đạo vùng dưới
Trang 26Tạo nhịp AAI
Trang 29Tạo nhịp VVI
Trang 30Kích thích thất phải
Phức bộ QRS dị dạng
Hình dạng QRS giúp định vị vị trí đầu dây điện cực
Buồng kích thích thất phải sẽ cho phức bộ QRS dạng blốc nhánh trái hoàn toàn
Trang 31Kích thích thất phải
Trang 32Kích thích mỏm thất phải
Véctơ phức bộ QRS hướng lên trên
Trục lệch trái trên mặt phẳng trán
Hình dạng blốc nhánh trái điển hình
Trang 33Kích thích vách thất phải
Trang 35ECG tại các vị trí kích thích trong thất
ECG cơ bản Kích thích tại
mỏn thất phải
Kích thích tại vách thất phải
Kích thích tại đường ra thất phải
Kích thích thất trái
Trang 37Tạo nhịp 2 buồng DDD
Trang 38Thăm khám bệnh nhân có đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn
Trang 39Câu hỏi 1: Có spike của máy tạo nhịp?
Trang 40Câu hỏi 2: Có bằng chứng tạo nhịp sau mỗi spike?
Tạo nhịp nhĩ Tạo nhịp thất
Trang 41Câu hỏi 3: Máy nhận cảm thích hợp ?
Ức chế máy tạo nhịp khi có nhịp nội tại ?
Kích hoạt tạo nhịp khi không có nhịp nội tại ?
Nhận cảm thích hợp
Trang 42Câu hỏi 4: Những vấn đề cần xem xét
Nhận cảm kém
Nhận cảm quá mức
Trang 43Thất bại tạo xung
Máy không phát xung khi được chỉ định
Spike tạo nhịp không hiện diện khi chờ đợi
Nhận biết bởi khoảng ngưng dài hơn khoảng tự động hay không có spike tạo nhịp ở cuối khoảng thoát
Trang 44Thất bại tạo xung – nguyên nhân
Trang 45Thất bại tạo xung – xử trí
Đặt lại vị trí điện cực hay thay điện cực
giá sự nhận cảm của máy
Trang 47Thất bại tạo nhịp – nguyên nhân
Trang 48Thất bại tạo nhịp – xử trí
Đặt lại vị trí điện cực hay thay điện cực
Trang 49Thất bại nhận cảm – nhận cảm kém
nội tại hơn khoảng thoát, spike nằm lộn xộn qua suốt chu kỳ tim
Trang 51Nhận cảm kém – xử trí
Điều trị cấp cứu nếu tình trạng cần thiết
Đặt bệnh nhân nghiêng trái
Xác nhận máy tạo nhịp không phải ở chế độ không đồng bộ
Đặt lại vị trí điện cực hay thay điện cực
Tăng ngưỡng nhận cảm
Kiểm tra các chỗ nối
Điều trị ngoại tâm thu thất
Thay đổi tần số
Chụp X-quang ngực kiểm tra vị trí và gẫy điện cực
Chuyển sang hệ thống đơn cực để tăng tín hiệu nhận cảm
Trang 52Thất bại nhận cảm – nhận cảm quá
hay hoạt động điện nội tại sai như là sự kiện
ức chế
bại phát spike
Trang 53Nhận cảm quá mức – nguyên nhân
Trang 54Nhận cảm quá mức – xử trí
Thiết bị nối đất tốt
Trang 55Nhịp nhanh do máy tạo nhịp - PMT
Nhịp nhanh vòng vào lại
Do mất đồng bộ AV
Chỉ xảy ra ở máy 2 buồng
Cần có dẫn truyền ngược qua nút AV
NTT thất dẫn truyền ngược
NTT nhĩ kéo dài khoảng AV
Mất tạo nhịp nhĩ
Lấy nam châm sau test máy
Theo điện thế cơ
Trang 56Nhịp nhanh do máy tạo nhịp - PMT
Trang 57Thủng tim sau cấy máy tạo nhịp
Trang 58NMCT cấp trên BN có máy tạo nhịp
Trang 59Tiêu chuẩn Sgarbossa
1 ST chênh lên > 1 mm trong các chuyển đạo QRS dương (5đ)
2 ST chênh xuống > 1 mm cùng hướng với QRS ở V1-V3 (3đ)
3 ST chênh lên > 5 mm, không cùng hướng QRS trong chuyển
Trang 60NMCT cấp trên BN có máy tạo nhịp
Trang 61Cấy máy tái đồng bộ thất - CRT
Trang 62QRS dãn rộng do chậm trễ khử
cực thất trái
QRS hẹp lại sau cấy máy tái
đồng bộ thất
Trang 63Cấy máy tái đồng bộ thất - CRT
Trang 67Cấy máy tái đồng bộ thất - CRT
Stimulation VG Stimulation biventriculaire Stimulation VD
Trang 68ECG trong buồng tim của máy tạo nhịp