GA PHU DAO HOA 9

39 246 1
GA PHU DAO HOA 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. - Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ. - Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học. B- CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa Hóa học 9. - Sách bài tập Hóa học 9. - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9… C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 1 gồm 6 tiết: Tiết 1: Oxit. Tính chất hóa học của oxit. Tiết 2: Axit. Tính chất hóa học của axit. Tiết 3: Luyện tập tính chất hóa học của oxit – axit. Tiết 4: Bazơ. Tính chất hóa học của bazơ. Tiết 5: Muối. Tính chất hóa học của muối. Tiết 6: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ – Luyện tập. A- MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm oxit, tính chất hóa học của oxit. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của oxit. B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa oxit? - Phân loại? - Cho ví dụ? - Nêu tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ? (Gọi 2 HS lên bảng viết các TCHH ) - Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit có 2 loại: oxit axit, oxit bazơ. - Oxit axit: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 … - Oxit bazơ: Na 2 O , CaO, BaO… H 2 O → Bazơ Oxit bazơ + Axit → Muối + H 2 O Oxit bazơ → Muối 1 Tiết 1: OXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) BT 3: (SGK, trang 6) - Yêu cầu HS đọc BT 3. - Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết PTHH. - Nhận xét – Thời gian. BT 5: (SGK, trang 6) Yêu cầu HS đọc BT 5. Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 5 (thời gian 3’). - Nhận biết khí CO 2 bằng cách nào? Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét – thời gian. BT 4: (SGK, trang 9) - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Gọi HS tóm tắt đề? - Nêu hướng giải bài toán? - Nhận xét thời gian. Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự giải vào vở. Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài toán. BT 3: (SGK, trang 9) Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải H 2 O → Axit Oxit axit + Bazơ → Muối + H 2 O Oxit axit → Muối Đọc BT 3. Từng cá nhân viết PTHH: a. H 2 SO 4 + ZnO →ZnSO 4 + H 2 O b. NaOH + SO 3 → H 2 SO 4 + H 2 O c. H 2 O + SO 2 → H 2 SO 3 d. H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 e. CaO + CO 2 → CaCO 3 - Đọc BT 5. Thảo luận nhóm nhỏ. - Dùng nước vôi trong. Giải: - Dẫn hh khí CO 2 và O 2 qua bình đựng nước vôi trong, khí CO 2 bị giữ lại trong bình: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O - Khí thoát ra khỏi bình là khí oxi tinh khiết. Đọc bài toán. 2.24l CO 2 + 200ml ddBa(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O a. PTHH? b. C M ddBa(OH) 3 =? c. m chất kết tủa =? Giải: a. CO 2 + Ba(OH) 2 →BaCO 3 + H 2 O 1mol 1mol 1mol 0.1mol 0.1mol 0.1mol n CO2 = 0.1 mol b. Nồng độ mol của Ba(OH) 2 : C M = 0.5 M c. Khối lượng BaCO 3 : m BaCO3 =n*M = 0.1* 197 = 19.7 g - Đọc bài toán, tóm đề: - Số mol HCl 2 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu - Viết PTHH. (2PTHH) - Lập hệ PT - Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe 2 O 3 . - Tính KL HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Học lại các công thức tính toán hoá học. - Giải BT 1 trang 11. A- MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm axit, tính chất hóa học của axit. - Nhận biết được axit, biết được tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của axit. B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa Axit? - Cho ví dụ? - Có nhận xét gì về số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit? - Nêu tính chất hóa học của axit ? - Viết PTHH? Hoạt động 2: Bài tập: (30’) BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với: a. Magie. c. Kẽm oxit b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit. - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1 (3’) Gọi HS trình bày, nhận xét. - Axit là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử H liên kết với gốc axit. - VD: H 2 SO 4 ,HCl, HNO 3 … - HS nêu nhận xét. - TCHH của axit. Axit làm quì tím hóa đỏ. Axit + KL → Muối + H 2 Axit + Oxit bazơ → Muối + H 2 O Axit + Bazơ → Muối + H 2 O Các nhóm thảo luận giải BT 1, 2. BT 1: Mg + 2HCl → MgCl 2 +H 2 Fe(OH) 3 + 3HCl→ FeCl 3 + 3H 2 O ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O 3 Tiết 2: AXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu BT 2: Cho các chất: Cu, Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế SO 2 từ các chất trên. b. Cần điều chế n mol SO 2 ,hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H 2 SO 4 . Giải thích? - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1, 2 Nhóm 1, 3 BT 1 ; Nhóm 2,4 BT 2 (TG 3’) - Gọi HS trình bày. - Nhận xét. BT 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Hãy chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Giải thích và viết PTHH. Thảo luận giải BT 3 (3’) BT 6: (SGK,trang 19) - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? - Nêu hướng giải BT6? - GV thời gian và gọi HS giải. - Nhấn mạnh cách giải BT. BT 7: (SGK, trang 19) Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải BT 2: Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O +SO 2 Cu + 2H 2 SO 4 đ → 0 t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O Để điều chế n mol H 2 SO 4 ta chọn Na 2 SO 4 thì tiết kiệm được axit hơn. Dùng H 2 SO 4 để nhận biết 3 chất trên. Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử: - Lần lượt nhỏ vài giọt dd H 2 SO 4 vào 3 mẩu thử trên: + Lọ xuất hiện kết tủa trắng là BaCl 2 . BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + HCl + Lọ có khí thoát ra la øNa 2 CO 3 Na 2 CO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O+CO 2 + Lọ có dd màu xanh là CuO CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O Giải: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0.15mol 0.3mol 0.15mol Số mol H 2 : n = 4.22 V = 4.22 36.3 = 0.15 mol Khối lượng Fe: M = n M = 0.15*56 = 8.4 g Nồng độ mol HCl: C M = V n = 05.0 3.0 = 6 M - Đọc bài toán, tóm đề: a. Số mol HCl - Viết PTHH. (2PTHH) b. Lập hệ PT - Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, ZnO - Tính KL  %CuO và %ZnO c. Tính KL dd H 2 SO 4 : - Viết PTHH 4 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu - Từ số mol CuO và ZnO  Tổng số mol H 2 SO 4 phản ứng. - Khối lượng chất tan H 2 SO 4 . - Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Xem lại các công thức tính toán. - Giải các Bt 4.5, 4.6 SBT trang 7. A- MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại tính chất hóa học của 2 loại hợp chất oxit và axit. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Vận dụng giải bài tập theo phương trình hóa học. B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Bài tập: (30’) Bài tập 2. 3 (SBT, trang 4) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. - Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3’) , sau đó gọi các em lên giải trên bảng lớp. - Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét. - GV tổng kết . Bài tập 3: (SGK, trang 19) - Gọi HS đọc đề. Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3’): Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c - Đọc đề. Thảo luận và trình bày cách giải: (1) CaO + CO 2 → CaCO 3 (2) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (3) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O (4) CaCO 3 → CaO + CO 2 (5) CaO +2HCl → CaCl 2 + H 2 O - Đọc đề bài. Nhóm thảo luận và trình bày: a. Dùng dd BaCl 2 nhận ra H 2 SO 4 BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl Hiện tượng: kết tủa trắng. b. Dùng dd BaCl 2 nhận ra Na 2 SO 4 : 5 Tiết 3: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT. Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét. Bài tập 5: (SGK, trang 21) - Gọi HS đọc bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân ; Gọi 5 HS mỗi HS 2 PTHH giải trên bảng. Hoạt động 2: Bài toán: (10’) (Dành cho HS lớp nâng cao) BT: Hòa tan 3,1g Na 2 O vào nước để được 2 lit dung dịch. a. Cho biết nồng độ mol của dd thu được. b. Muốn trung hòa dd trên cần bao nhiêu gam dd H 2 SO 4 20%. Yêu cầu HS đọc BT . - Tóm tắt đề và nêu hướng giải. Nhận xét – Thời gian. - Gọi Hs giải. Nhận xét. Na 2 SO 4 + BaCL 2 →BaSO 4 + 2NaCl c. Dùng quỳ tím: H 2 SO 4 làm quỳ tím hóa đỏ. Đọc bài tập. Giải: (1) S + O 2 → 0 t SO 2 (2) SO 2 + O 2 → 0 T SO 3 (3) SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 (4) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (5) H 2 SO 4 đ + Cu → 0 T CuSO 4 SO 2 + H 2 O (6) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (7) H 2 SO 3 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + 2H 2 O (8) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (9) H 2 SO 4 + 2NaOH →Na 2 SO 4 + H 2 O (10) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl. Đọc đề bài. Tóm tắt: 3,1g Na 2 O + H 2 O → 2l ddNaOH a.C M b.m axit =? ,C% = 20% Giải Số mol Na 2 O: n Na 2 O = M m = 62 1,3 = 0,05 mol Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 1mol 2mol 0,05mol 0,1mol a. Nồng độ mol: C M = V n = 2 1,0 = 0,05 M b. 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 0,1mol 0,05mol Khối lượng H 2 SO 4 : m H 2 SO 4 = n*M =0,05*98= 4,9 g Khối lượng dd H 2 SO 4 : m dd = 20 100*9.4 = 24.5 g HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Giải các BT .1, 5.2, 5.3 SBT trang 7. 6 Trường PTDT Nội trú Than Un - Lai Châu - Chuẩn bị bài : Tính chất hóa học của bazơ. A- MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs những baơ tan , khơng tan. - Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học. B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời, nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận xét và ghi điểm cho từng cá nhân HS. - Định nghĩa bazơ? - Cho ví dụ? - Gọi tên? - Phân loại bazơ? Cho ví dụ? Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường gặp: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . - Tính chất hóa học của bazơ? - Viết PTHH minh hoạ. Hoạt động 2: Bài tập: (30’) Bài tập 1: Có 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ - Phân tử gốm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH). VD: NaOH : Natri hiđroxit KOH: Kali hiđroxit Al(OH) 3 : Nhôm hiđroxit Cu(OH) 2 : Đồng hiđroxit - Gồm 2 loại: + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 … + Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 ,… - TCHH: + Làm đổi màu chất chỉ thò màu: Quỳ tím → xanh; phenol phtalein không màu thành đỏ. + Tác dụng với oxit axit. + Tác dụng với axit. + Bazơ không tan bò nhiệt phân huỷ. Đọc BT Nhóm thảo luận giải BT. Đại diện trình bày: 7 Tiết 4: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ. Trường PTDT Nội trú Than Un - Lai Châu đựng một chất rắn sau: Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 ,NaOH .Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. A. HCl C. CaO B. H 2 SO 4 D. P 2 O 5 Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên: A. K 2 O, Ca 2 O, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4. B.K 2 O, CaO, ZnO, Cu 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . C. K 2 O, CaO, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . D. Kết quả khác. Gọi HS đọc 2 bài tập ,Chia lớp làm 4 nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4 giải Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’) Nhận xét. Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng hồn tồn với 100g dd H 2 SO 4 . Tính nồng độ % của dd H 2 SO 4 và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. - u cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? Nêu hướng giải? - Nhận xét,thời gian. - Gọi HS giải. Bài tập 4: (SGK trang 25) (Dành cho HS lớp nâng cao) - Gọi HS đọc bài tập. - Nêu hướng giải . - Nhận xét và thời gian . - Giao về nhà giải. Bài tập 1: Chọn B. Cu(OH) 2 tan tạo dd màu xanh Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng Còn lại là NaOH. Viết PTHH minh hoạ. Bài tập 2: C. Bài tập 3 Giải: BaO + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 2 O 0.25 0.25 0.25 Số mol BaO: n = 153 25,38 = 0.25 mol C% = 100 100*98*25.0 =24.5 g m BaSO 4 = 0.25*233 = 58.25 g Đọc BT. Nêu hướng giải: a.Tính số mol Na 2 O , lập tỉ lệ mol tìm số mol bazơ . Tính C M . b. Từ số mol bazơ , viết PTHH : NaOH + H 2 SO 4 Lập tỉ lệ mol tìm số mol H 2 SO 4 . Từ số mol H 2 SO 4 tính khối lượng. Từ Khối lượng và C% tính khối lượng 8 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu ddH 2 SO 4 . Töø m dd H 2 SO 4 vaø D , tính theå tích( V= D m dd ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27. - Chuẩn bị bài Tính chất hóa học của muối. A- MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm muối, tính chất hóa học của muối. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách vận dụng TCHH giải bài tập. B- CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa muối? - Phân loại? - Cho ví dụ? Gọi tên? - Nêu tính chất hóa học của muối? - Phân tử muối gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. - Gồm 2 loại: + Muối axit: NaHCO 3 , CaHCO 3 … + Muối trung hòa: Na 2 CO 3 , CaCO 3 ,… - TCHH của muối: 9 Tiết 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI . Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu - Viết PTHH? - Nhận xét? Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) Bài tập 1: Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn: 1. DD NaCl và dd AgNO 3 2. DD Na 2 CO 3 và dd ZnSO 4 3. DD Na 2 SO 4 và dd AlCl 3 4. DD ZnSO 4 và dd CuCl 2 5. DD BaCl 2 và dd K 2 SO 4 A. 1, 2, 5. B. 1, 2, 3. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. Bài tập 2: Muối nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dd axit H 2 SO 4 loãng: A. ZnSO 4 C. CuSO 4 B. NaCl D. MgCO 3 * Chia lớp làm 2 dãy : Dãy A Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 1 Dãy B nỗi bàn là 1 nhóm giải BT 2. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Bài tập 3: Nhận biết 3 dd muối: CuSO 4 , AgNO 3 , NaCl bằng những dd có sẳn trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH? Yêu cầu HS thảo luận giải BT 3. + Td với kim loại. + Td với axit. + Td với muối. + Td với bazơ + Phản ứng phân hủy muối. HS viết PTHH. HS đọc đề bài. Tham khảo bảng tính tan của các axit, bazơ, muối ở SGK trang 170. Các nhóm thảo luận và trình bày hướng giải. Bài tập 1: A. 1, 2, 5. 1. NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3 2. Na 2 CO 3 + ZnSO 4 → ZnCO 3 ↓ + Na 2 SO 4 5. BaCl 2 + K 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2KCl Bài tập 2: A. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ Bài tập 3: Hs thảo luận nhóm và trình bày: - Dùng dd NaOH nhận biết CuSO 4 , hiện tượng: kết tủa màu xanh. CuSO 4 + NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 - Dùng dd NaCl nhận ra AgNO 3 → kết tủa trắng. AgNO 3 +NaCl → AgCl ↓ + NaNO 3 - Còn lại là NaCl. 10 [...]... 100g đá vôi, thu được 20,37l khí 1mol 1mol 1mol CO2 (đktc) Hàm lượng canxi cacbonat 100g 22.4l trong loại đá vôi trên là: xg? 20,37l A 53,62% C 90 ,94 % 20,37.100 x = 22,4 = 90 .94 g B 81,37% D 28 ,96 % Các nhóm thảo luận giải BT 3 TG 3’ 90 ,94 .100 % CaCO3 = = 90 ,94 % Gọi HS trình bày kết quả 100 Bài tập 4: Bài tập 4: (Dành cho lớp nâng cao) 40g CuO + 15,68l CO Để khử hoàn toàn 40g hợp chất CuO và Fe2O3 Fe2O3,... ↓ + KOH Bài tập 5: Bài tập 5: Tính thể tích khí CO 2 (đktc) tạo thành 98 0gH2SO4 + NaHCO3 → CO2 để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa VCO 2 =? cháy có dd chứa 98 0g H2SO4 tác dụng hết Giải: với dd NaHCO3 H2SO4+2NaHCO3 → Xác định các dữ kiện và nêu hướng giải Na2SO4+ 2CO2 ↑ + 2H2O Gọi HS giải 10mol 20mol 98 0 nH 2 SO 4 = 98 = 10mol 29 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu VCO 2 = 20.22,4 = 448l HƯỚNG... H2SO4: mct = 9. 8g C% = 20% mdd = mct.100% : C% = 9. 8 100 :20 = 49g HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại kiến thức toàn chương sang chủ đề mới: KIM LOẠI Tiết 7 : KIM LOẠI 13 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu A- MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại những tính chất hoá học của chủ đề 1 có liên quan đến kim loại là tính chất nào? - Vận dụng bài tập tính theo phương trình hoá học B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài... vào Zn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Làm BT 6: Hướng dẫn B1: Viết PTHH B2: Tình mCuSO 4  nCuSO 4 B3: mZnSO 4  C% Tiết 9: NHÔM A- MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về TCHH của nhôm: Al có TCHH khác với TCHH chung của KL - Thưc hiện chuổi chuyển đổi của Al - Giải BT về Al B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY 16 HOẠT ĐỘNG TRÒ Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu... Bài tập 3: Tính khối lượng dung dịch HCl Đọc và tóm tắt đề: 20% cần dùng để tác dụng hết 8,4 g Fe Giải: - Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,15 0,3 - nFe= 8,4 = 0,15 mol 56 - mHCl= n*M= 0,3*36,5=10 ,95 g - mddHCl= mct * 100 10 ,95 * 100 = c% 20 = 54,75 g Bài tập 4: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây: A Dd Cu(NO3)2 B H2SO4 đặc nguội C Khí Cl2 D Dd ZnCl2 Viết PTHH (nếu có) 18 HS tự giải: Cá nhân HS trả lời Có... để vận dụng giải BT 33 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu Tiết 19: METAN - ETILEN A- MỤC TIÊU: Nhằm củng cố kiến thức về liên kết đơn, liên kết đôi Tính chất hóa học đặc trưng của liên kết đơn và liên kết đôi Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa học B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt... tác dụng với dd kiềm - Tiết sau tìm hiểu: Luyện tập Al, Fe Tiết 11: LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học về kim loại - Vận dụng giải bài tập định tính và định lượng B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN: (10’) - Trình bày tính chất hóa học của kim loại? - Viết PTHH? - Nêu các nguyên tố hóa học có trong dãy hoạt động... học để nhận biết từng Nhận xét kim loại trên? HS thảo luận đề ra hướng giải và giải BT 3: Cho 10.5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn vào dd H2SO4 loãng, dư người ta thu 0.1mol 0.1 mol 19 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu được 2.24l khí (đktc) Số mol H2 2.24 : 22.4 = 0.1mol a Viết PTHH? Khối lượng Zn: b Tính khối lượng chất rắn còn lại sau m = n.M= 0.1 65 = 6.5g phản ứng? Khối... - Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của phi kimđể vận dụng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tính theo phương trình hóa học - Thực hiện được những chuyển đổi của phi kim B- CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, sách bài tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN: (10’) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học TCHH của phi kim: của phi kim? - Tác dụng với kim loại:... A- MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của clo, nắm vững cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp B- CHUẨN BỊ: 22 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu Sách giáo khoa, sách bài tập C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN: (10’) TCHH của Cl2: - Trình bày TCHH của Clo? Viết PTHH * Tác dụng với kim loại: minh họa? Cu + Cl2 . năng giải bài tập hóa học. B- CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa Hóa học 9. - Sách bài tập Hóa học 9. - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9 C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 1 gồm. + 2H 2 O 0,1mol 0,05mol Khối lượng H 2 SO 4 : m H 2 SO 4 = n*M =0,05 *98 = 4 ,9 g Khối lượng dd H 2 SO 4 : m dd = 20 100 *9. 4 = 24.5 g HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Giải các BT .1, 5.2, 5.3 SBT trang. ứng: m = n. M =0.1. 161 = 16.1g Khối lượng dd H 2 SO 4 : m ct = 9. 8g C% = 20% m dd = mct.100% : C% = 9. 8 .100 :20 = 49g HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại kiến thức toàn chương sang chủ đề mới:

Ngày đăng: 30/06/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan