GA PHU DAO HOA 8

17 211 0
GA PHU DAO HOA 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Tiết 1+2 : CHẤT – NGUYÊN TỬ. A- MỤC TIÊU: - Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp. - Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử B- CHUẨN BỊ: - HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà - GV xây dựng nội dung tiết học C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG ? So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp? ? Nguyên tử có những đặc điểm cấu tạo như thế nào? ? Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo như thế nào? ? Hãy nêu các đặc điểm của 3 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử? 1) Chất tinh khiết- hỗn hợp: Chất tinh khiết Hỗn hợp Giống Cấu tạo nên vật thể Cấu tạo nên vật thể Khác - Có những t/c vật lý và t/c hóa học nhất định. - Chỉ do 1 chất tạo nên - Trộn lẫn 2 hay nhiều chất tinh khiết thì tạo thành hỗn hợp - Tính chất thay đổi phụ thuộc vào những chất có trong hỗn hợp. - Do 2 hay nhiều chất tạo nên - Dựa vào sự khác nhau về t/c vật lý hoặc t/c hóa học có thể tách riêng được từng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp 2) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điên tích (-). Nguyên tử trung hòa về điện. a) Hạt nhân nguyên tử: Do 2 loại hạt cấu tạo nên là: • Proton: mang điện tích (+) • Nơtron: không mang điện Cấu tạo NT Hạt nhân Lớp vỏ Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Điện tích (+) 0 (-) Khối lượng 1 1 0,0005 ⇒ Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. ⇒ Trong mỗi nguyên tử: b) Lớp vỏ nguyên tử: 1 Số p = số e Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu ? Lớp vỏ nguyên tử có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ?Hãy vẽ sơ đồ các NT: Nhôm(13+); Kali(19+); Nitơ(7+) và cho biết số e, số lớp e, số e ở lớp ngoài cùng của mỗi NT? - Các e luôn chuyển động rất nhanh quay quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, trên mỗi lớp có một số e nhất định: * Lớp 1: chứa tối đa 2e * Lớp 2: chứa tối đa 8e * Lớp 3: chứa tối đa 8e …… Ví dụ: Củng cố- luyện tập : - Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? - GV hướng dẫn HS làm các BT (SGK tr 11, 15 và 16) TIẾT 3+4: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành đơn vị gam (g) và ngược lại. - Nắm được tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thường gặp - Chữa một số bài tập trong SGK. B- CHUẨN BỊ: - HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà - GV xây dựng nội dung tiết học C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG ? Thế nào là đơn vị cacbon? Thế nào là nguyên tử khối? 1) Đơn vị cacbon (đvC): Do khối lượng nguyên tử là vô cùng nhỏ nên không thể tính bằng đơn vị thông thường là gam hay kilogam được ⇒ Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon để làm đơn vị tính khối lượng của các NT gọi là đvC: m 1C = 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926(g) = 1,9926.10 -23 (g) ⇒ 1đvC =1,9926.10 -23 /12*0,166.10 -23 (g) 1g = 1/0,166.10 -23 *6.10 23 đvC (Số 6.10 23 kí hiệu là N-gọi là số Avogađro) ⇒ Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử 2 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu GV yêu cầu HS đọc tham khảo một số nguyên tố thường gặp (SGK- tr 42): ? Hãy cho biết tên, kí hiệu và nguyên tử khối của các NTHH thường gặp? tính bằng đvC. 2) Các NTHH thường gặp: Tên KHH H NTK Tên KHH H NTK Hiđro H 1 Đồng Cu 64 Clo Cl 35,5 Natri Na 23 Cacbon C 12 Magie Mg 24 Nitơ N 14 Nhôm Al 27 Oxi O 16 Kali K 39 Silic Si 28 Canxi Ca 40 Photpho P 31 Sắt Fe 56 Lưu huỳnh S 32 Thủy ngân Hg 201 Heli He 4 Liti Li 7 Brom Br 80 Mangan Mn 55 Kẽm Zn 65 Bari Ba 137 D- CŨNG CỐ- LUYỆN TẬP: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 20) - Yêu cầu HS đọc tham khảo bài đọc thêm (SGK- tr 21) TIẾT 5+6: PHÂN TỬ- LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Phân biệt được khái niệm đơn chất và hợp chất, từ đó hiểu được khái niệm phân tử. - Biết cách xác định phân tử khối của chất. - Chữa một số bài tập trong SGK. B- CHUẨN BỊ: - HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà - GV xây dựng nội dung tiết học C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG ? Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa đơn chất và hợp chất? 1) Đơn chất và hợp chất: Đơn chất Hợp chất Giống nhau - Đều là chất tinh khiết - Đều do NTHH cấu tạo nên - Đều có đầy đủ những t/c vật lí và t/c hóa học nhất định của chất. Khác nhau - Do 1 NTHH tạo nên - Số lượng đơn chất có không nhiều - Có những đơn - Do từ 2 NTHH trở lên cấu tạo nên - Số lượng hợp chất có rất nhiều. - Mọi hợp chất 3 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu ? Hãy so sánh và cho biết giữa nguyên tử khối và phân tử khối có điểm gì giống và khác nhau? chất là nguyên tử (kim loại ), có những đơn chất là phân tử (O 2 , H 2 , …) đều là phân tử. 2) Phân tử khối: Nguyên tử Khối Phân tử khối Giống nhau - Đều là khối lượng - Đều được tính bằng đvC Khác nhau - là khối lượng của nguyên tử - Cần học thuộc NTK của các nguyên tố thường gặp(sgk-tr 42) - là khối lượng của phân tử - Được tính bằng tổng NTK của tất cả các nguyên tử tạo nên phân tử đó - HS thảo luận nhóm và cử đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài. Bài 3(sgk- tr 26): Chất Giải thích Đơn chất b) photpho f) KL magie Đều chỉ do 1 NTHH tạo nên Hợp chất a) Khí amoniac c) Axit clohiđic d) Canxi cacbonat e) Glucozơ Đều do từ 2 NTHH trở lên tạo nên Bài 6(sgk- tr 26): Cấu tạo phân tử Phân tử khối a) Cacbon đioxit 1 C và 2 O 44 b) Khí Metan 1 C và 4 H 16 c) Axit nitric 1H, 1N và 3O 63 d) Thuốc tím 1K, 1Mn và 4O 158 Bài 3(sgk- tr 31): a) Phân tử khối của H 2 là: 1.2 = 2 đvC Do hợp chất nặng hơn phân tử H 2 31 lần. Vậy phân tử khối của hợp chất là: M hc = 31.2 = 62 đvC b) Xác định NTK của nguyên tố X: Ta có M hc = 62 = 2.M X + M O = 2.M X + 16 62 16 23 2 X M − ⇒ = = đvC 4 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu Vậy X là kim loại Natri, kí hiệu là Na. D- CŨNG CỐ- LUYỆN TẬP: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 25, 26, 30, 31) TIẾT 7+8: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC - LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU - Biết cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi biết hóa trị dựa vào quy tắt hóa trị. - Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất dựa vào quy tắt hóa trị. - Chữa một số bài tập trong SGK. B- CHUẨN BỊ: - HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà - GV xây dựng nội dung tiết học C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG ? Làm thế nào để lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị? ? Hãy lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố O(II) với các nguyên tố sau: K(I); Mg(II); Al (III); S(IV); P(V)? 1) Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị * Quy tắt hóa trị: a b x y A B a.x = b.y Trong đó: - a, b lần lượt là hóa trị của A, B - x, y lần lượt là chỉ số Ntử của mỗi Ntố trong Ptử * Các bước tiến hành: - Viết CTHH dạng chung: a b x y A B - Rút ra tỷ lệ , , x b b y a a = = (phân số tối giản) - Xác định chỉ số: x = b (b , ); y = a (a , ). - Thay các chỉ số vừa xác định được vào CTHH dạng chung * Ví dụ: CTHH của các hợp chất tạo bởi: Na(I) Mg(II ) Al(III) S(IV) P(V) O(II) Na 2 O MgO Al 2 O 3 SO 2 P 2 O 5 2) Xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất: * Cách xác định: - Dựa vào quy tắt hóa trị. - Thông qua hóa trị của nguyên tố O (II); nguyên tố H (I) hoặc hóa trị của một số nhóm nguyên tử: Hóa trị I Hóa trị II Hóa trị III 5 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu ? Làm thế nào có thể xác định được hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất? ? Xác định hóa trị của các NTHH còn lại trong các hợp chất sau: K 2 O, FeO, SO 2 , NO, Al 2 O 3 , NaOH, Fe 2 (SO 4 ) 2 , MgCl 2 Nguyên tử hoặc Nhóm nguyên tử H OH NO 3 Cl Br O SO 4 SO 3 CO 3 SiO 3 PO 4 * Ví dụ: CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K 2 O K I Al 2 O 3 Al  III FeO Fe  II NaOH Na  I SO 2 S  IV Fe 2 (SO 4 ) 2 Fe  III NO N  II MgCl 2 Mg  II D- CŨNG CỐ- LUYỆN TẬP: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 38, 41) - HS thảo luận nhóm làm các bài tập 5, 6 (sgk tr 38); 3, 4 (sgk tr 41) - GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập trên. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A- MỤC TIÊU - Củng cố các khái niệm, các công thức chuyển đổi giữa m,n,V. Rèn luyện thành thạo các bài tập tính theo công thức hoá học. - Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lượng ( thể tích, lượng chất) của những chất tham gia và sản phẩm. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi m, n, V và lượng chất. B- CHUẨN BỊ: 1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ. 2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bước lập PTHH. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định: GV kiểm tra ss học sinh. 6 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu 2) Bài mới: Tiết 9+10+11 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC Tiết 1: Tóm tắt lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2) Tiết 2,3 : Tóm tắt lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HĐ 1: GV: gọi HS nhắc lại công thức xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. HS: nhăc lại GV: tóm tắt nhanh lên bảng và yêu cầu HS làm bài tập: VD1: XĐ thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất FeS 2 . HS: Suy nghĩ thảo luận . GV: gọi 2 HS lên bảng làm. GV: cho một số học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện GV: treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung VD2: Hợp chất A có khối lượng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là %K = 82,39% còn lại là oxi hãy xác định CTHH của hợp chất A. HĐ 2: GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập số 3. GV: yêu cầu HS đọc lại đề bài và nêu các bước giải. B1: Viết công thức Chung dạng N x H y . B2: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất. B3: Tính số mol của mỗi nguyên tố trong I. Xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất A x B y % A = y BA A M Mx · %100 %B = y BA B M My · %100 Giải: áp dụng công thức trên: %Fe = 2· %100 1 SFe Fe M M = 120 %100.56.1 = 46,67%. %S = 2· %100 2 SFe S M M = 120 %100.32.2 = 53,33% Giải: - Gọi CTHH của A là K x O y : - Khối lượng của các nguyên tố K và O có trong hợp chất A là; m K = 100 39,82.94 = 78(g) %O + 100% - 82,39% = 17,02% m O = 100 02,17.94 = 16 (g) - Số mol của các nguyên tố có trong A: n K = 39 78 = 2 (mol) n O = 16 16 = 1 (mol). Vây CTHH của A là K 2 O II/ Luyện tập các dạng bài toán tính theo CTHH có liên quan đến tỉ khối của chất khí. VD3: 1 hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là: %N = 82,35%, %H=17,65%.Hãy cho biết. a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của A so với hiđro là 8,5. b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở đktc. 7 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu 1mol chất. GV; yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện. GV: yêu cầu HS nhắc lại số Avôgađrô. GV: Cho biết CT thể hiện mối quan hệ giữa thể tích và lượng chất.(V,n) N = 6.10 23 ng/tử (P/tử) n = V: 22,4 => V = n.22,4. GV: gọi 1 HS khác lên bảng làm tiếp câu b GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện. HĐ 3: GV: treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS các nhóm thảo luận để đưa ra các bước giải dạng bài toán này. HS: thảo luận đưa ra các bước giải như sau: B1: Tính 32 OAl M B2: Xác đinh % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. B3: Dựa vào % xác định khối lượng các nguyên tố. GV: treo bảng phụ yêu cầu HS cho biết sự khác nhau của bài tập này so với VD 4 như Giải: - CTHH chung của A là N x H y . - Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong A là: m N = 100 17.35,8 = 14(g) m H = 100 17.65,17 = 3(g) - Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất A. n N = 14 14 = 1 n H = 1 3 = 3 Vậy CTHH cảu hợp chất A là: NH 3 b) Số mol phân tử NH 3 trong 1,12 lít khí A ở đktc là: 1,12: 22,4 = 0,05 (mol) - Số mol ng/tử N có trong 0,05 mol NH 3 là: 0,05.6.10 23 = 0,3.10 23 (ng/tử) - Số mol ng/tử H là: 0,05. 3 = 0,15 (mol). -Số mol ng/tử H có trong 0,05 mol NH 3 là: 0,15.6.10 23 = 0,9.10 23 (ng/tử). III. Luyện tập các dạng bài tập tính khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. VD 4: Tính khối lượng của các nguyên tố có trong 30,6g Al 2 O 3 . 1) Tính 32 OAl M = 120 (g) %Al = 120 %100.27.2 = 52,94% %O = 120 %100.16.3 = 47,06% 3) Dựa vào % kl của các nguyên tố có trong Al 2 O 3 để tìm ra m Al , và m O m Al = 100 94,52.6,30 =16,2 (g) m O = 100 06,47.06,30 =14,4 (g VD 5: Tìm khối lượng của hợp chất Na 2 SO 4 có chứa 2,3 gam Na. Giải: 1) )(142 42 gM SONa = Trong 142(g) Na 2 SO 4 có 46(g) Na 8 Trng PTDT Ni trỳ Than Uyờn - Lai Chõu th no? - VD4 cho bit khi lng ca hp cht yờu cu i tỡm khi lng ca nguyờn t. - VD5 cho bit khi lng ca nguyờn t yờu cu i tỡm khi lng ca hp cht. GV: hng dn cỏc bc tin hnh gii. Yu cu HS lờn bng trỡnh by. x(g) 2,3(g) => x = )(1,7 46 3,2.142 g= Vy khi lng ca Na 2 SO 4 cn tỡm l: 7,1(g) Phiếu học tập VD1: Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS 2 . VD 2: Hp cht A cú khi lng mol l 94 cú thnh phn cỏc nguyờn t l %K = 82,93% cũn li l oxi. Hóy xỏc nh CTHH ca hp cht A. VD3: Mt hp cht khớ A cú thnh phn phn trm theo khi lng l %N = 82,35%, %H=17,65%.Hóy cho bit. a) CTHH ca hp cht A bit t khi ca A so vi hiro l 8,5. b) Tớnh s nguyờn t ca mi nguyờn t cú trong 1,12 lớt khớ A ktc. VD4: Tớnh khi lng ca cỏc nguyờn t cú trong 30,6g Al 2 O 3 . VD5: Tỡm khi lng ca hp cht Na 2 SO 4 cú cha 2,3 gam Na. Tit 12+13+14 TNH THEO PHNG TRèNH HO HC ( 3 tit) Tit 1: Túm tt lý thuyt mc I + bi tp vn dng(1,2) Tit 2,3 : Túm tt lý thuyt mc II + bi tp (3,4,5,6) HOT NG DY V HC NI DUNG H 1: GV: yờu cu HS nc li cỏc bc thc hin bi toỏn tớnh theo phng trỡnh hoỏ hc H 2: GV: treo bng ph cú ghi bi, yờu cu HS c v túm tt bi. túm tt: bit m Zn = 1,3(g) tỡm m ZnO GV: treo bng ph cú ghi sng cỏc bc gii dng bi toỏn ny. HS: da vo cỏc bc gii tin hnh thc hin. GV: gi HS nhc li cỏc cụng thc I. NHNG KIN THC CN NM. B1: i cỏc s liu u bi v s mol. B2: lp PTHH. B3: da vỏo s mol cht ó bit tỡm s mol cỏc cht khỏc theo phng trỡnh. B4: ỏp dng cụng thc tớnh ra khi lng hoc th tớch theo yờu cu ca bi toỏn. II. BI TP VN DNG. 1) Tớnh khi lng cht tham gia v sn phm bng cỏch no. VD1: t chỏy hon ton 1,3 gam km trong bỡnh khớ oxi ngi ta thu c ZnO. a) hóy lp PTHH ca cỏc phn ng trờn. b) tớnh khi lng ZnO c to thnh. gii: B1: tỡm s mol Zn tham gia P. )(2,0 65 13 mol M m n Zn Zn Zn === B2: lp PTHH. 9 Trường PTDT Nội trú Than Uyên - Lai Châu chuyển đổi giữa m,n, m ( m = n.m) GV: yêu cầu HS lên bảng viết PTHH. GV: yêu cầu HS cả lớp tự làm VD2. GV: thu và chấm điểm. đồng thời gọi HS lên bảng trình bày. cho HS khác nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện. GV: treo bảng phụ ghi sẵn VD3: GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài. tóm tắt: cho biết: )(6,9 2 gm O = tìm KClKClO mm / , 3 GV: yêu cầu HS làm từng bước. HS1: tìm số mol của oxi. HS2: lên bảng viết PTHH. 2 Zn + O 2 t o 2 ZnO B3: theo PTHH tìm n zno. n zno =n zn = 0,2 (mol) B4: tìm k/l ZnOtạo thành. m zno = 0,2.81 = 16,2 (g) VD2: đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm ta cần dùng hết 19,2(g) oxi phản ứng kết thúc ta thu được nhôm oxit(Al 2 O 3 ) a) hãy lập PTHH. b) tìm các giá trị a và b. giải: B1: đổi số liệu đầu bài về số mol. )(6,032.2,19. 222 molMmn OOO === B2: lập PTHH. 4 Al + 3 O 2 2 Al 2 O 3 B3: dựa vào PTHH và số mol oxi đã biết để tìm số mol al và Al 2 O 3 theo PƯ: )(4,0 3 6,0.2 3 2 232 molnn OOAl === )(8,0 3 6,0.4 3 4 2 molnn OAl === B4: tính khối lượng của các chất. a = m al =0,8.27 = 21,6(g) b = )(8,40102.4,0 32 gm OAl == VD3: trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 ở nhiệt độ cao. a) tính khối lượng KClO 3 cần để điều chế 9,6 gam oxi. b) tính khối lượng của kcl tạo thành bằng 2 cách. giải: - )(3,0 32 6,9 2 moln O == 2 KClO 3 t o 2 KCl + 3 O 2 2mol 2mol 3mol 0,2mol 0,2mol 0,3mol )(5,245,122.2,0 3 gm KClO == cách 1: m KCl = 0,2.74,5 = 14,9(g) cách 2: theo đlbtkl. 10 [...]... ta thu c 8gam oxit cú cụng thc AO a) vit PTP b) xỏc nh tờn v kớ hiu ca kim loi a gii: a) 2 A + O2 2AO b) theo lbtkl mO2 = mAO mA = 8 4 ,8 = 3,2( g ) 3,2 = 0,1(mol ) 32 no 2 = 2 A + O2 2mol 1mol 0,2 0,1 MA = 2AO 2mol 0,2 mA 4 ,8 = = 24 n A 0,2 vy A l magiờ (mg) II Tỡm th tớch khớ tham gia hoc to thnh VD5: tớnh th tớch khớ H2 c to thnh ktc khi cho 2 ,8 g Fe tỏc dng vi dd HCl d ? li gii nFe = 2 ,8 = 0,05mol... lng m l bao nhiờu ? 3/ Cho 5,6 gam kim lo Fe tỏc dng vi 12,25 gam H2SO4 thu c mui st(II) sunphat v khớ hiro hóy tớnh: a) Th tớch khớ thoỏt ra (ktc) b) Khi lng mui to thnh sau phn ng 4/ Cho 8, 125 gam Zn tỏc dng vi 18, 25 gam HCl Hóy tớnh khi lng mui to thnh sau phn ng v th tớch khớ hiro (ktc) 12 Trng PTDT Ni trỳ Than Uyờn - Lai Chõu OXIT- AXIT- BAZ- MUI Tit 15+16+17+ 18+ 19 Ni dung: Bi 1: OXIT ( 1 tit)Túm... lng cht d s mol Cu c sinh ra l 0,2 mol => mCuO = 0,1 80 = 8 g, B4: ly khi lng cht d cng vi kl MCu = 0,2.64 = 12 ,8 g Cu sinh ra ta c kl cht rn sau phn vy khi lng cht rn sau phn ng l: ng 8 + 12 ,8 ; 20 ,8 g GV: cho mt s bi tp tng t HS v nh t gii: ( phiu s 2) PHIU HC TP1 VD1: t chỏy hon ton 1,3 gam km trong bỡnh khớ oxi ngi ta thu c ZnO a) Hóy lp PTHH ca cỏc phn ng trờn b) Tớnh khi lng ZnO c to thnh VD2:... ta cú th iu ch khớ oxi bng cỏch nhit phõn KClO3 nhit cao a) Tớnh khi lng KClO3cn iu ch 9,6 gam oxi b) tớnh khi lng ca KCl to thnh bng 2 cỏch VD4: t hon ton mt kim loi A cú hoỏ tr II trong oxi d ngi ta thu c 8gam oxit cú cụng thc AO a) Vit PTP b) Xỏc nh tờn v kớ hiu ca kim loi A PHIU HC TP 2 1/ Cho 2 ,8 gam st tỏc dng vi axit clohiric (d) theo s phn ng: Fe + HCl FeCl2 + H2 Hóy tớnh th tớch khớ hiro... d VD6: ngi ta cho 4, 48 lớt H2 i qua bt 24g CuO nung núng tớnh khi lng cht rn thu c sau phn ng bit phn ng sy ra hon ton ? gii PTHH: H2 + CuO Cu + H2O 4, 48 24 = 22,4 =0,2 mol ; n CuO = 80 =0,3 mol n theo PTHH t l phn ng gia H2 v CuO l 1: 1 vy CuO d : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol H2 11 Trng PTDT Ni trỳ Than Uyờn - Lai Chõu => khi lng cht d s mol Cu c sinh ra l 0,2 mol => mCuO = 0,1 80 = 8 g, B4: ly khi lng cht . mol => m CuO = 0,1 .80 = 8 g, M Cu = 0,2.64 = 12 ,8 g vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12 ,8 ; 20 ,8 g PHIẾU HỌC TẬP1 VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam kẽm trong bình khí oxi. trong oxi dư người ta thu được 8gam oxit có công thức AO. a) viết PTPƯ. b) xác định tên và kí hiệu của kim loại a. giải: a) 2 A + O 2 2AO b) theo đlbtkl. )(2, 38, 48 2 gmmm AAOO =−=−= )(1,0 32 2,3 2 moln o == 2. trong hợp chất A là; m K = 100 39 ,82 .94 = 78( g) %O + 100% - 82 ,39% = 17,02% m O = 100 02,17.94 = 16 (g) - Số mol của các nguyên tố có trong A: n K = 39 78 = 2 (mol) n O = 16 16 = 1 (mol). Vây

Ngày đăng: 30/06/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan