1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận HV báo chí và tuyên truyền đề tài Thế giới trong giai đoạn mới

17 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

A. Đặt vấn đề. Có lẽ chưa bao giờ thế giới lại tồn tại và vận động với tính chất phức tạp như hiện nay; vừa thống nhất nhưng cũng thật đa dạng và đầy mâu thuẫn . Chính những tác động của xu hướng quốc tế hoá đời sống các dân tộc đã làm cho các nước ngày càng xích lại gần nhau hơn. Mỗi nước giờ đây, bên cạnh việc chú trọng việc ổn định, phát triển trong nước còn phải tăng cường giao lưu và mở rộng hợp tác quốc tế. Hơn bao giờ hết sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cả cộng đồng. Thời gian qua, thế giới cũng chứng kiến những biến động to lớn trên nhiều lĩnh vực. Sự sụp đổ và tan rã thể chế xã hội ở Liên xô và các nước Đông Âu đã làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào giai đoạn khó khăn nhất. Trong tình hình mới, chủ nghĩa tư bản đang âm mưu “ toàn cầu hoá TBCN” nhưng ngay trong bản thân TBCN vẫn chứa đựng những mâu thuẫn sâu sắc và vẫn trong vòng khủng hoảng chưa có lối ra. Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ đang phát triển như vũ bão đã trở thành lưîng sản xuất trực tiếp. Một mặt nó đẩy nhanh quá trình phân công hợp tác quốc tế, đồng thời cũng đặt mỗi quốc gia , dân tộc truíc những vận hội và thử thách mới. Bên cạnh những dấu hiệu lạc quan về một thế giới mới với nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại, các nhà tương lai học phân tích tình hình toàn cầu không khỏi không lo ngại về những vấn đề bất ổn đang và sẽ xảy ra. Sự thiếu hụt về thực phẩm. nước uống, « nhiễm, các xung đột chính trị gay gắt, nạn bùng nổ dân số… là những mối lo hàng đầu đối với nhiều chính phủ. Sau thảm hoạ 11/9 ở Mü, khủng bố quốc tế cũng đang trở thành vấn đề toàn cầu đòi hỏi mỗi quçc gia dân tộc phải có những quan tâm đúng mức đến vấn đề này. 2 Trong bối cảnh phức tạp và đầy biến động của tình hình thế giới, hoạt động đối ngoại của Đảng và nhà nước ta thời gian qua cũng đã thu được những thành tựu đáng kể, góp phần cải thiện vị thế của Việt nam trên trường quốc tế. Với chủ trương mở cửa, hội nhập, sẵn sàng làm bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước vì mục đích hoà bình và phát triển. Hoạt động đối ngoại của Việt nam đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các nước, tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của chóng ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế như trên cũng có những mặt thuận lợi nhưng cũng có không ít khó khăn. Đảng và nhân dân ta vẫn kiên trì mục tiêu, con đường XHCN khi mà CNXH hiện thực đang gặp những khó khăn. Điều này càng đòi hỏi mỗi quyết sách trong đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước ta lúc này cần phải đúng đắn nhưng cũng phải linh hoạt mềm dẻo. Chỉ có như vậy chúng ta mới giải được bài toán phát triển, giúp đất nước nắm bắt được thời cơ, vượt qua thách thức, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vững bước tiến vào kû nguyên mới, thực hiện thắng lợi mục tiêu: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”. B. Phần nội dung. I. Vài nét về tình hình thế giới trong giai đoạn mới 1.1. Sự phức tạp của trật tự thế giới mới. Chủ nghĩa xã hội là kết quả hợp quy luật của lịch sử tiến hoá nhân loại. Chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt, từng là chỗ dựa cho phong trào cách mạng và hoà bình thế giới, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân các nước vì hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, do tình trạng duy trì quá lâu những khuyết tật của mô hình cũ chậm thích nghi với cách mạng khoa học và công nghệ nên ở nhiều nước Đảng cộng sản và công nhân đã để mất vai trò lãnh đạo, từ đó dẫn đến bản chất chế độ xã hội thay đổi. Các thế lực đế quốc ra sức lợi dụng những sai lầm và khó khăn của các nước 3 XHCN, đẩy mạnh cuộc tiến công và phản kích vào CNXH ở Đông Âu và Liên xô tan rã. So sánh lực lượng trên thế giới bất lợi cho các lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ và và tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa đế quốc hơn lúc nào hết đẩy mạnh các hoạt động nhằm xoá bỏ các nước XHCN và phong trào cộng sản quốc tế. ở các nước tư bản phát triển, khủng hoảng về kinh tế chu kỳ đang diễn ra cùng với cuộc khủng hoảng về cơ cấu. Việc đưa khoa học, công nghệ mới vào sản xuất đã phát triển các ngành công nghệ mũi nhọn, năng suất lao động tăng. nhưng vì lợi ích của các tập đoàn tư sản, nhiều ngành sản xuất đã bị thu hẹp, làm tăng số người thất nghiệp, trót hậu quả vào giai cấp công nhân và nhân dân lao động, để lại gánh nặng cho các tầng lớp nhân dân. Sự tồn tại xen kẽ giữa các nước XHCN và các nước TBCN trên thế giới phản ánh tính chất quá độ của thời đại ngày nay. Đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế độ chính trị – xã hội khác nhau trở thành nét đặc thù trong quan hệ quốc tế và phản ánh đặc điểm của tiến trình vận động lịch sử trong giai đoạn hiện nay. Sự xuất hiện những xu hướng chính trị, tư tưởng, những tổ chức, những phong trào xã hội chính trị khác nhau, đang tham gia vào đời sống thế giới và có tác động không nhỏ đến chiều hướng phát triển của từng quốc gia, dân tộc nói riêng cũng như của một thế giới nói chung. Các lực lượng ấy giữ một vị trí đáng kể và trở thành những chủ thể khác nhau trong quan hệ quốc tế. Sự tồn tại của trên100 quốc gia độc lập từ những năm 50 trở lại đây cũng góp phần làm thay đổi cục diện thỊ giới và tương quan lực lượng trên thỊ giới. Nhìn chung, các nước đang phát triển còn phải tiến hành cuộc đấu tranh rất khó khăn và phức tạp, chống nghèo nàn, lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức chống sự can thiệp và xâm lược của chủ nghĩa đế quốc nhằm bảo vệ độc lập và chí quyền dân tộc. Ngày nay, đã và đang xuất hiện những vấn đề có tính toàn cầu, cấp bách liên quan đến vận mệnh của cả loài người. Đó là giữ gìn hoà bình, 4 đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ môi trường sống, hạn chế bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo Giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao của tất cả các quốc gia, dân tộc. Sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá gắn liền với xu hướng khu vực hoá đang chi phối đến việc tập hợp lực lượng giữa các khu vực và trên thế giới. Tình hình thỊ giới cho thấy hoà bình, đối thoại và hợp tác vẫn là nguyện vọng thiết tha của các dân tộc, nhưng những hành động chính trị cường quyền của Mü, lợi dụng các vấn đề tôn giáo, sắc tộc can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của các quốc gia có chủ quyền dưới các chiêu bài “Dân chủ” “nhân quyền” “can thiệp nhân đạo”, áp đặt ý muốn lên các dân tộc khác vẫn tiếp tục gia tăng ở một số nơi. Bởi vậy, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, bảo vệ độc lập chủ quyền và chống can thiệp vào công việc nội bộ của các nước vẫn là nhiệm vụ cấp thiết và hàng đầu cu¶ các nước và các khu vực. Ngày nay, trên thế giới đã xuất hiện một số hình thức tập hợp lực lượng mới giữa các nước lớn với nhau, giữa từng cặp các nước lớn, giữa các nước đang phát triển, trên từng lĩnh vực nhất định, trong một số vấn đề nhất định. Những điều chỉnh trong quan hệ giữa các nước lớn như Mü, Trung Quốc, Nga , Nhật, EU, Ân Độ theo hướng thoả hiệp, dàn xếp các bất đồng, dung hoà lợi ích trong một số vấn đề quốc tế và khu vực, thể hiện qua các cuộc gặp cấp cao đã góp phần gia tăng xu thế đối thoại giữa các nước này trong khuôn khổ vừa hợp tác vừa vừa đấu tranh, đồng thời tác động sâu sắc đến quá trình phân hoá và tập hợp lực lượng ngày càng đa dạng và phức tạo trong quan hệ quốc tế. Các nước đang phát triển còng cố gắng có những hình thức tập hợp lực lượng mới để tăng cường đoàn kết và đối phó với những thách thức trong các lĩnh vực chính trị, an ninh, phát triển và tận dụng những cơ hội do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và toàn cầu hoá mạng lại. Tuỳ theo tõng diễn đàn, từng lĩnh vực, từng tổ chức 5 mà các nước này có những hình thức tập hợp lực lượng khác nhau như trong tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong phong trào không liên kết hợp tác Nam – Nam, hợp tác giữa các khu vực hay trong khuôn khổ Liên hợp quốc Toàn cầu hoá tiếp tục phát triển, tuy nhiên đang bộc lộ những mặt tiêu cực, những ý đồ khác nhau của các nước và các bên tham giavµo quá trình này. Vì vậy, đang trở thành một trong những nơi thể hiện rõ nét mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong thời đại ngày nay. Trong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH”, Đảng ta đã nhấn mạnh: “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay là cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân dân các nước hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa xã hội hiện nay đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy định tiến hoá của lịch sử”. 1.2. Những xu thỊ trong quan hệ quốc tế hiện nay. Quốc tế hoá, toàn cầu hoá là một xu thỊ ngày càng rõ nét. Cả thế giới là một thị trường, phân công lao động, hợp tác quốc tế hết sức phát triển. “Mỗi nước trở thành một bộ phận của thế giới mở. Nước nào chấp nhận hợp tác phân công sẽ có cơ hội phát triển hoà nhập với thế giới, không chấp nhận sẽ bị bỏ rơi”. Tuy nhiên xu hướng này cũng đưa tới nhiều thách thức đối với các nước đang phát triển. Xu hướng này mang tính khách quan, xuất phát từ sự phát triển và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại – một cuộc cách mạng vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước. Những tác động của cuộc cách mạng này đã xoá đi tư tưởng biệt lập, khép kín mà lâu nay đã trở thành “truyền thống” ở một số nước. Quốc tế hoá, toàn cầu hoá là xu thế đang chi phối sự vận động của thế giới, nó đòi hỏi mỗi nước phải có đối sách hợp lý. Một số nước phương Tây lợi dụng xu thế này để toàn cầu hoá chủ nghĩa tư bản, đồng hoá thế 6 giới. Nhận rõ điều đó, các nước đang phát triển cần có định hướng bảo vệ độc lập chủ quyền, để hoà nhập nhưng không bị hoà tan. Đồng thời, là xu hướng liên kết, hợp tác khu vực. Hoà bình – hợp tác – phát triển là nhu cầu bức xúc đối với mỗi nước, các nước trước hết hướng tới việc hợp tác khu vực gây thỊ mạnh khu vùc®Ó hợp tác quốc tế. Hợp tác khu vực có nhiều mặt lợi; gần cận về địa lý, có cùng những mối quan tâm bổ sung lẫn nhau cùng phát triển. Khu vực Đông Nam ¸ đang có nhiều vận hội để hoà hợp, tăng cường hợp tác, liên kết. ASEAN cần phát triển nhÂn mạnh tới việc thu nạp hội viên mới và thiết lập khu vực mậu dịch tự do. Đó chính là lý do ViÖtNam nhất trí gia nhập khối ASEAN. Xu hướng đối thoại cũng là một tất yếu vì thỊ giới xuất hiện hàng loạt vấn đề liên quan đến tất cả mọi nước. Đối thoại tháo gỡ được nhiều trắc trở, có lợi nhất vì tránh được tổn thất vÌ người và của mà thực tế đã chứng minh. Đối thoại là tích cực, nhưng thế giới vẫn có đối đấu. Trách nhiệm của mỗi quốc gia là phải hạn chế đối đấu để phát triển đối ngoại. Để hoà nhập quốc tế và hoà nhập khu vực, các nước trước hết phải tự khẳng định mình, phải độc lập tự chủ về chính trị và kinh tế. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, bị chủ nghĩa tư bản lợi dụng để áp đặt giá trị phương Tây đối với toàn thế giới. Các nước muốn tránh được sự “đồng hoá” ấy phải khẳng định tính độc lập tự chủ. Vì lẽ đó, trật tự thế giới càng đi vào hướng đa cực hoá, đa trung tâm. Sự áp đặt của Mü bị thách thức nghiêm trọng và giấc mộng bá chủ thế giới không phải là điều dễ dàng. Mặt khác, xu hướng phục hồi các Đảng cộng sản và công nhân cũng xuất hiện do bản thân phong trào cộng sản và công nhân có bước thích nghi mới đối với thời đại, đã đúc rút bài học kinh nghiệm sau khi bị đổ vì. Mặt khác, bản thân các chế độ “hậu cộng sản” ở các nước Đông Âu và Liên Xô trước đây đã đi vào ngõ cụt không giải quyết được những vấn đề gay gắt nảy sinh. Điều quan trọng nữa là bản thân chủ nghĩa tư bản thế giới hiện nay bộc lộ hết những mâu thuẫn vốn có của nó mà đông đảo nhân dân dễ nhận ra. Xu hướng này khẳng định quá trình đổi mới sáng tạo 7 của các nước XHCN là có sức thuyết phục. Ta có thể thấy rõ điều đó qua những lời phát biểu tự đáy lòng của các đoàn đại biểu Đảng Cộng sản các nước tại Đại hội IX của Đảng mới đây. II. Đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Căn cứ để hoạch định chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là xuất phát từ đặc điểm chung của thế giới từ tình hình và đặc điểm khu vực, từ những vấn đề mới nảy sinh trong khuynh hướng vận động của thế giới, từ những thời cơ và thách thức mới và đặc biệt là những bài học rót ra từ thực tiễn. - Trong tình hình thế giới biến đổi nhanh chóng và phức tạp hiện nay, việc mở rộng nội dung, phạm vi hoạt động đối ngoại ở nước ta, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp, mỗi giải pháp chúng ta đưa ra đều có phản ứng rất nhanh nhạy trong nước cũng như trên thế giới. Mục tiêu bao quát nhất của chính sách đối ngoại chúng ta là “Mở cửa sẵn sàng làm bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, phát triển”. Tư tưởng chủ đạo là: Đảm bảo giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội nhưng phải rất sáng suốt, năng động, linh hoạt, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của nước ta, những diễn biến đầy mâu thuẫn của thế giới, đặc điểm và đối tượng mà ta quan hệ. Đảng ta đã chỉ ra bốn phương châm cơ bản trong hoạt động đối ngoại hiện nay là: 1. “Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế”. - Lợi ích chân chính của nhân dân ta là xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, phát triển nhanh về kinh tế – XHCN, làm cho dân giàu, nước mạnh xã hội cộng bằng dân chủ văn minh, giữ vững độc lập và thống nhất. Công tác đối ngoại phải phục vụ lợi ích chân chính đó của dân tộc. Làm tốt điều ấy cũng có nghĩa là chúng ta đã góp phần thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình. Đồng thời, khi thực hiện nghĩa vụ 8 dân tộc, chúng ta luôn chú ý quan hệ quốc tế, đoàn kết và hợp tác với các nước, các phong trào, các lực lượng tiến bộ trên thế giới. Luôn xác định Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. 2. “Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại” . Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường nhằm phát huy sức mạnh bên trong của dân tộc, là điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác và nâng cao uy tín quốc tế, nhằm khai thác tốt nhất nhân tốt bên ngoài để phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Độc lập tự chủ không có nghĩa là biệt lập. Việc thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại để xây dựng được thế đứng của ta trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nước ta. Ta mở rộng quan hệ đối ngoại, nhưng phải giữ vững nguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, cùng có lợi, bảo đảm an ninh quốc gia và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3. “Nắm vững hai mặt hợp và đấu tranh trong quan hệ quốc tế” Hợp tác và đấu tranh là hai mặt trong quan hệ đối ngoại. Tránh thiên hướng chỉ nhấn mạnh hợp tác hoặc chỉ nhấn mạnh đấu tranh. Trong hợp tác phải có đấu tranh nhằm bảo đảm lợi ích dân tộc, thiết lập quan hệ bình đẳng cùng có lợi cùng tồn tại hoà bình. Thực hiện tốt hai mặt hợp tác và đấu tranh nhằm tranh thủ tập hợp lực lượng, tránh được các thế lực không thân thiện, thù địch lợi dụng hợp tác để phân hoá và cô lập ta. 4. “Tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước” Chúng ta coi trọng quan hệ với các nước làng giềng, với các nước ASEAN và các nước trong khu vực Châu ¸ - Thái Bình Dương. Việc gia nhập ASEAN và chuẩn bị tham gia AFTA là biểu hiện sự tích cực của ta 9 trong việc hợp tác các khu vực, bên cạnh sự mở rộng giao lưu hợp tác với tất cả các nước trên thế giới Nguyên tắc trong khi mở rộng kinh tế đối ngoại được xác định rõ: Bảo vệ độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia. Làm kinh tế nhưng phải biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Mở rộng các thành phần kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp nhưng phải theo định hướng XHCN. Mọi hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại đều phải phục vụ phát triển kinh tế. III. Thực tiễn hoạt động đối ngoại của nước ta trong những năm gần đây. Có thể đánh giá một số nét về hoạt động đối ngoại của chóng ta trên một số phương diện. 1. Tiếp tục đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, không ngừng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, ưu tiên là các nước láng giềng ở khu vực. Quan hệ với Trung Quốc có bước phát triển mới, tăng câng cả chiều rộng lẫn bỊ sâu theo phương châm 16 chữ mà lãnh đạo hai nước đã xác định “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Cùng với các cuộc gặp cấp cao, các cuộc trao đổi, quan hệ hữu nghị hai nước và giao lưu trên nhiều lĩnh vực đã đem lại những hiệu quả thiết thực cho cả hai bên. Với việc hai nước ký hiệp ước về biên giới trên bộ (ngày 30/12/1999), đẩy nhanh tiến độ đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ, tổ chức kû niệm trọng thể 50 năm quan hệ ngoại giao và trao đổi nhiều đoàn quan trọng ở các cấp, các ngành và các địa phương đã góp phần tăng cường sự tin cậy giữa hai bên, thúc đẩy quan hệ hợp tác mọi mặt. Đối với các vô việc xảy ra trên bộ và trên biển, ta đã xử lý một cách thích hợp, giữ vững tinh thần thỏa thuận cấp cao nhằm góp phần củng cố hoà bình, ổn định ở khu vực. Củng cố mối quan hệ giữa 3 nước Đông Dương. 10 Quan h hu ngh c bit vi cỏc nc CHDCND Lo c u tiờn v phỏt trin. Quan h vi Cam phu chia cng trin vng tt. Quan h vi cỏc nc ASEAN c y mnh v a phng ln song phng. Bờn cnh quan h a phng, quan h ca ta vi tng nc ASEAN nh Thỏi Lan, Mian ma, Brunây cng cú nhng bc phỏt trin mi. Quan h Inđonexia , Malaixia, Philippin, Singapore tin trin thun li. Quan h vi cỏc nc Chõu á - Thỏi Bỡnh Dng cng cú nhng tin trin tớch cc. Cú th núi, cha bao gi Vit Nam cú nhiu bn bố nh hin nay. Chỳng ta ó cú quan h ngoi giao vi trờn 170 nc trờn 180 ng chớnh tr, gn 500 t chc phi chớnh ph. Vit Nam ó tr thnh thnh viờn ca nhiu t chc quan trng ca quc t v khu vc. Chỳng ta tip tc coi trng v trin khai nhiu hot ng nhm tng cng quan h vi cỏc nc bn bè truyn thng v m rng quan h vi nhiu nc Chõu á, Chõu Phi v khu vc Mỹ la tinh. n c, quan h vi cỏc nc SNG v ụng u khỏ sụi ng, c bit quan h kinh t thng mi vi cỏc nc khu vc ny c nõng lờn mt bc mi. Vi Liờn bang Nga, hai nc ó hon tt vic m phỏn vàký hip in v x lý n. Cỏc on i biu cp cao ca hai nc c bit l chuyn thm chớnh thc Vit Nam ca Tng thng V.Putin v chuyn thm chớnh thc cng ho Liờn bang Nga ca tng bớ th Nụng c Mnh ó khng nh mc phỏt trin trong quan h ngoi giao gia hai nc. Ta tip tc chỳ trng tng cng quan h vi cỏc nc chõu Phi, Trung ụng: m i s quỏn ti Nam Phi, ún Tng thng Cụng gụ, tng thng Angiêri, Tng thng Paletxtin cng nh cỏc chuyn i thm chớnh thc ca cỏc ng chớ lónh o ng, nh nc ta ti cỏc nc ny Ta ó cú nhng n lc bc u khai thỏc kh nng hp tỏc kinh t, thng mi v tim nng to ln ca khu vc th trng rng ln ny cho vic xut khu hng hoỏ v lao ng ca ta. 11 [...]... trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, trong đó coi trọng lộ trình gia nhập WTO và tham gia AFTA 16 - Tăng cường sự đóng góp của Việt Nam vào việc giải quyết các vấn đề chung của khu vực và quốc tế Không ngừng củng cố và nâng cao hơn nữa vai trò, vị thế quốc tế của đất nước C Kết luận Những diễn biến sôi động, phức tạo của tình hình chính trị thế giới và những vẫn đề toàn cầu là những bài toán khó... đáng kể trong cuộc đấu tranh chống lại luận điệu của Mü và một số nước phương Tây dùng vấn đề nhân quyền để xuyên tạc tình hình Việt Nam và chống phá ta 14 5 Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác và luật pháp quốc tế cũng đã tham gia vào việc chống khủng bố quốc tế Một mặt, thể hiện Việt Nam luôn đứng về phía dư luận tiến bộ trên thế giới, mặt khác cũng khảng định không ủng hộ quan điểm lợi dụng vấn đề “khủng... tiếp tục tham gia tích cực các hoạt động trong khuôn khổ Liên hợp quốc, tranh thủ tối đa sự giúp đỡ về tài chính của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc Ta cũng tham gia các hoạt động của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế và tranh thủ được nguồn tài trợ của các tổ chức này Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ chức tiền tệ quốc tế cũng đã đầu tư có hiệu quả vào một số dự án ở Việt Nam.Việc ta được... thể ảnh hưởng đến an ninh và ổn định chung của cả khu vực Trong tình trạng đó ASEAN chỉ có thể tiếp tục phát huy vai trò với điều kiện: ASEAN không ngừng củng cố sự đoàn kết, nhất trí và hạn chế được sự can thiệp của bên ngoài vào công việc nội bộ của các nước trong khu vực Trước bối cảnh ThỊ giới và khu vực như vậy, phương hướng hoạt động đối ngoại của chúng ta trong giai đoạn tới là - Tiếp tục kiên... chậm phát triển lại có nguy cơ bị đẩy xa hơn Tình hình chính trị và an ninh thế giới sau sự kiện 11/9 tiếp tục diễn biến nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp Quan hệ giữa các nước và trung tâm lớn về cơ bản vẫn tiếp tục chiều hướng như hiện nay song mặt trận đấu tranh có thể tăng lên do mâu thuẫn về lợi ích Sự ổn định tương đối của thế giới trong một vài năm tới dựa trên cơ sở đó 15 Tình hình nội bộ ở một... của đường lối chính trị đúng đắn của Đảng ta, đưa Việt Nam hội nhập với sự phát triển chung của khu vực và thế giới Chính sách đối ngoại uyển chuyển và cởi mở của Việt Nam cũng đã góp phần đóng góp quan trọng vào những thành tựu nói trên Thực tế luôn là thước đo giá trị của những chủ trương, chính sách đúng đắn ấy Con đường phát triển phía trước còn nhiều gian nan vất vả, tình hình thế giới vẫn còn... nhiệm vụ theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, xem đây là điều kiện tiên quyết và là yếu tố có tính quyết định để bảo đảm độc lập tự chủ trong hội nhập 4 Ta đã thúc đẩy các hoạt động ngoại giao đa phương nhằm nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế Các đồng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước ta đã tham dự và đóng góp tích cực vào thành công của nhiều diễn... hướng và mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh cũng đang khẳng định thỊ và lực của mình trên trường quốc tế Giữ vững ổn định chính trị trong nước, chủ động mở cửa hội nhập và phát triển đó là những thành tựu lớn mà Đảng và nhà nước ta đã thực hiện được trong những năm đổi mới Phải nói rằng những thành tựu của công cuộc đổi mới đất... lập tự chủ, rộng mở và chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế theo phương châm: “Việt Nam muốn là bạn và đối tác tin cậy của các nước trong cộng động thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.” Tiếp tục tạo môi trường và điều kiện quốc tế thuận lợi đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh... Danh mục tài liệu tham khảo 1 Đại cương về quan hệ quốc tế của Học viện Hành chính quốc gia, Nxb Giáo dục, H.1998 2 Lý luận quan hệ quốc tế – Tài liệu dịch – QHQT; 2001 3 Quan hệ quốc tế, các phương pháp tiếp cận của Đoàn Văn Thắng, Nxb Thống kê, H.2003 4 Những vấn đề toàn cầu ngày nay của Nguyễn Trần Quế, Nxb khoa học xã hội, H.1999 5 Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá - vấn đề và giải . công bằng dân chủ văn minh”. B. Phần nội dung. I. Vài nét về tình hình thế giới trong giai đoạn mới 1.1. Sự phức tạp của trật tự thế giới mới. Chủ nghĩa xã hội là kết quả hợp quy luật của. nảy sinh trong khuynh hướng vận động của thế giới, từ những thời cơ và thách thức mới và đặc biệt là những bài học rót ra từ thực tiễn. - Trong tình hình thế giới biến đổi nhanh chóng và phức. Đảng và nhà nước ta hiện nay. Căn cứ để hoạch định chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là xuất phát từ đặc điểm chung của thế giới từ tình hình và đặc điểm khu vực, từ những vấn đề mới

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w