1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề ôn tập toán 7 HK2 (Hội An Đông -Lấp Vò-Đồng Tháp)

10 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 263 KB

Nội dung

Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN 7 ÔN THI HKII Gv: Lê Huyền Trang I/. THỐNG KÊ Bài 1/. Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau : 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a/. Lập bảng tần số. b/.Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2/. Điểm số 20 phát bắn vào bia đạn của một xạ thủ được ghi lại ở bảng sau: 8 9 10 8 10 9 10 8 10 9 10 9 9 8 8 9 8 8 10 10 Tìm tần số và giá trò trung bình của điểm số trên. Bài 3/. Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 a/. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b/. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c/. Tìm mốt của dấu hiệu, nhận xét Bài 4/. Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, lớp trưởng ghi lại như sau: 0 1 1 0 3 1 4 6 2 1 0 0 2 0 0 1 0 2 2 0 1 1 1 0 a/. Dấu hiệu ở đây là gì? b/. Lập bảng tần số, nhận xét. c/. Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. Bài 5/. Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 a/. Tính số trung bình cộng. b/. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 6/. Điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 Giáo viên: Lê Huyền Trang 1 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 5 5 8 8 5 9 7 5 5 a/. Nêu dấu hiệu? Có bao nhiêu gía trò của dấu hiệu? b/. Lập bảng tần số; c/. Vẽ biểu đồ và nêu nhận xét. d/. Tìm mốt của dấu hiệu. e/. Tính số trung bình cộng. II/. BT tìm x Bài 7/. Tìm x biết: a/. )1(2)7()53( −=−−− xxx ; b/. 2 3 x = ; c/. 2 3 . 3 2 2 1 4 3 x      ÷  ÷  ÷  ÷     − = III/. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Bài 8/. Thực hiện phép tính: 4 1 1: 2 1 25,08,0 3 1 5 3 2 1       −⋅+⋅       −+ Bài 9/. Tính giá trò biểu thức A = - 2 3 2 2 x y+ , với x = - 2; y = 1 Bài 10/. Tính giá trò biểu thức B=2,4x 3 y 2 tại x=-1 và y=-1 Bài 11/. Giá trò của biểu thức C= x 3 - 3y + 2z tại x=-3, y=0 và z=1 Bài 12/. 12.1/. Tính giá trị của các đơn thức sau: a/ 5x 2 y 2 tại x = -1 và y = 2 1 b/ 32 2 1 yx− tại x =1 và y =2 c/ yx 2 3 2 tại x =-3 và y =-1 d/ 3x 2 y 4 tại x = 3 1 và y =-1 12.2/. Tính giá trị của các đa thức sau: a/ 5x 2 y + 2xy - 3xy 2 tại x=-2; y=1 b/ x 2 y 2 + x 4 y 4 + x 6 y 6 tại x=1; y=-1 c/ 2 1 x 5 y – 2x 5 y + x 5 y tại x=1; y=-1 d/ 12x 2 y 5 – 2x 5 y 2 tại x=0,5; y=-1 IV/. ĐƠN THỨC – ĐA THỨC Bài 13/. a/. Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x 2 y.Tính tổng 3 đơn thức đó. b/. Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó: (-18x 2 y 2 ).(1:6 x 2 y 2 Bài 14/. Cho 2 đa thức: P(x) = x-2x 2 +3x 5 +x 4 +x-1 Q(x) = 3-2x-2x 2 +x 4 -3x 5 -x 4 +4x 2 a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x). c)Tính P(1), Q(-1) Bài 15/. Chứng minh rằng đa thức x 2 +x+1 không có nghiệm Bài 16/. Cho hai đa thức: P(x) = x 4 – 3x 2 + 6x – 5x 3 + 2 Q(x) = – 4x – 5x 2 + 3x 4 + 2x 3 – 3 Giáo viên: Lê Huyền Trang 2 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Bài 17/. Tìm bậc của đa thức F = x 5 y + 6x 3 y 4 – x 2 y 7 Bài 18/. Tìm nghiệm của đa thức p(x) = 2x – 5 Bài 19/. Cho hai đa thức F(x) = 6x 2 – 5x + 8 + 3x – 3x 2 + 3x 3 G(x) = 12x 2 -6 – 9x 2 + 3x 3 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến. b) Tính :F(x) + G(x) c) Tìm x để F(x) = G(x) Bài 20/. Cho 2 đa thức: A(x) = 3x 2 – 6 - 6x 3 – 3x 2 + 2x -3 +x 5 B(x) = -12x 2 – 6x + 3 + 5x 2 - 6x 3 –x a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính :A(x) – B(x). Bài 21/. 21.1/.Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của chúng. a/ A = 3x 2 + 7x 3 -3x 3 + 6x 3 - 3x 2 b/ Q = -3x 5 - 2 1 x 3 y - 4 3 xy 2 + 3x 5 + 2 c/ P = 3x 2 - 2 1 x +1 +2x –x 2 21.2/. Tính tổng của đa thức: a/ A = x 2 y + xy 2 -5x 2 y 2 + x 3 và B = 3x 2 y - xy 2 +x 2 y 2 b/ M = x 2 + xy + y 2 - x 2 y 2 – 2 và N = x 2 y 2 +5 - y 2 21.3/. Cho đa thức P(x) = 2 + 5x 2 - 3x 3 + 4x 2 -2x –x 3 +6x 5 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến. b/ Viết các hệ số khác 0 của P(x). Bài 22/. A(x) = 3x 4 – 4x 3 + x 2 – 5 ; B(x) = - 2x 4 + 6x – 3x 3 +1 a) Tính A(x) + B(x). b) Tính A(x) – B(x). Bài 23/. Nhân hai đơn thức ( -3 7 xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) Bài 24/. 24.1/. Tìm nghiệm của các đa thức sau: a. P(x) = 2x – 5 b. Q(x) = x 2 + 7 c. K(x) = ( x – 1). (x+3) d. M(x) = x 2 - 1 24/2/. Cho đa thức: P(x) = 5x 3 + 2x 4 – x 2 + 3x 2 – x 3 – x 4 + 1 – 4x 3 a. Rút gọn b. Tính P(1) và P(-1) c. Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Giáo viên: Lê Huyền Trang 3 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 Bài 25/. a/ Kiểm tra xem x = 2 có phải là nghiệm của đa thức A(x) = x 2 – 6x + 5 hay không? b/ Tìm nghiệm của đa thức B(x) = 2x - 3. V/. HÌNH HỌC Bài 26/. Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AM. a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM. b) Các góc · AMB và · AMC là những góc gì? c) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến AM. Bài 27/. Cho ∆DEF cân tại D đường trung tuyến DI a. Chứng minh: ∆DEI = ∆DFI. b. Tính góc DIE, góc DIF . c. Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm. Tính DI? Bài 28/. Cho ∆ABC có góc A bằng 90 0 . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. a. Chứng minh: FA = FB. b. Từ F vẽ FH ⊥ AC( H∈AC).Chứng minh : FH ⊥ EF. c. Chứng minh: FH = AE. d. Chứng minh: EH // BC và 2 BC EH = Bài 29/. Cho ∆ABC vuông ở C có góc A = 60 0 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK ⊥ AB (K∈ AB). Kẻ BD ⊥ với tia AE ( D ∈ tia AE). Chứng minh: a. AC = AK và AE ⊥ CK b. KA = KB c. EB > AC d. AC, BD, KE đồng qui. Bài 30/. Cho ∆ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI ⊥ AB ( I ∈ AB) a. Chứng minh rằng: IA = IB b. Tính độ dài IC. c. Kẻ IH ⊥ AC ( H ∈ AC) , kẻ IK ⊥ BC ( K ∈ BC). So sánh độ dài IH và IK. Bài 31/. Cho ∆ABC, điểm D nằm giữa A, C ( BD không vuông góc với AC). Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD. So sánh AC với tổng AE + CF. Bài 32/. Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E, F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM. Chứng minh rằng 2 BE BF AB + < Bài 33/. Cho ∆ABC có AB < AC, AD là phân giác của góc BAC. Chứng minh CD > BD. Bài 34/. Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC= 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. a. Chứng minh : AM ⊥ BC. b. Tính độ dài AM. Bài 35/. Cho ∆ABC có AB < AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = CA. a. Hãy so sánh các góc AMP và ANC. Giáo viên: Lê Huyền Trang 4 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 b. Hãy so sánh các độ dài AM và AN. Giáo viên: Lê Huyền Trang 5 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP V/. HÌNH HỌC Bài 26/. Hình vẽ: M A B C a) Chứng minh được ∆ABM = ∆ACM. (c-g-c) hoặc (c-c-c) b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt) ⇒ · AMB = · AMC (2 góc tương ứng) Mà · AMB kề bù với · AMC Nên · AMB = · AMC = 90 o c) Ta có M là trung điểm của BC (gt) ⇒ MB = MC = 2 BC = 10 2 = 5 Xét ∆ABM vuông tại M, nên AM 2 + MB 2 = AB 2 (đlí pytago) ⇒ AM 2 = AB 2 – MB 2 = 13 2 – 5 2 = 169 – 25 = 144 ⇒ AM 2 = 144 = 12cm Vậy AM = 12cm Bài 27/. Tương tự bài 26 Bài 28/. Hình vẽ: H F E A B C Hướng dẫn: a/. hs tự chứng minh b/. Từ vuông góc đến song song c/. Hs tự chứng minh d/. ∆ vuông BEF và ∆ vuông HFE có: BE = HF( = AE) => ∆BEF = ∆HFE ( 2 cạnh góc vuông) Giáo viên: Lê Huyền Trang 6 GT Cho ∆ABC có góc A = 90 0 d là đường trung trực của AB, FH ⊥ AC KL a. FA = FB b. FH ⊥ EF c. FH = AE d. EH // BC và EH = 2 BC Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 EF: chung => · · BFE HEF= ( 2 góc tương ứng) Mà Góc BFE và góc HEF là góc so le trong. => EH // BF mà F ∈ BC => EH // BC Chứng minh: BCEH 2 1 = Ta có ∆BEF = ∆ HFE => BF = HE (1) Hai tam giác vuông ∆ FEH và ∆ HCF có: · · EHF HFC= (so le trong) HF chung => ∆FEH = ∆HCF ( cạnh góc vuông –góc nhọn) => HE = FC (2) Từ (1) (2) => HE =BF = FC= BC 2 1 Bài 29/. Hình vẽ: 2 1 60 ° H D K E B C A Chứng minh: a. Hai tam giác vuông ∆ACE và ∆AKE có: · · CAE KAE= (AE là tia phân giác của góc CAB) AE cạnh chung => ∆ACE = ∆AKE ( Cạnh huyền –góc nhọn) => AC = AK ( 2 cạnh tương ứng) ∆ACE = ∆AKE => AC = AK và CE = EK => A ∈ đường trung trực của CK và E ∈ đường trung trực của CK => AE là đường trung trực của CK => AE ⊥ CK b. · 0 60CAB = => · · · 0 30CAE EAB ABC= = = => ∆EAB cân tại E Giáo viên: Lê Huyền Trang 7 Gt ∆ ABC vuông ở C, góc A = 60 0 AE là tia phân giác góc CAB EK ⊥ AB, BD ⊥ AE KL a. AC = AK và AE ⊥ CK b. KA = KB c. EB > AC d. AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm H Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 mà EK là đường cao => EK cùng là đường trung tuyến của ∆EAB => KA = KB c. ∆BEK vuông tại K => BE > BK => BE > AC Mà BK = AC (∆ACE = ∆AKE) d. Gọi G là giao điểm của AC, KE, BD ta có: AC ⊥ BE => AC, KE, BD là 3 đường cao của ∆ABE BD ⊥ AE EK ⊥ AB => AC, KE, BD cùng đi qua 1 điểm là H Bài 30/. Hình vẽ: ? 5 5 6 K H I C B A Hướng dẫn: a. Xét ∆ACI và ∆CBI b. Dùng Pytago c. Xét ∆AHI và ∆BKI Bài 31 Hình vẽ: E F B C A D Hướng dẫn: ∆ADE vuông tại E có AE < AD (1) ∆CDF vuông tại F có CF < CD (2) Từ (1) (2) => AE + CF < AD + DC = AC ( đpcm) Bài 32/. Hình vẽ: F E M A B C Giáo viên: Lê Huyền Trang 8 GT Cho ∆ABC có CA = CB = 10cm AB = 12cm, CI ⊥ AB IH ⊥ AC; IK ⊥ BC KL a/. IA = IB b/. Tính IC =? c/. So sánh IH và IK GT Cho ∆ABC có D ∈ AC, AE ⊥ BD; CF ⊥ BD KL So sánh AC với AE + CF Gt Cho ∆ABC vuông tại A, MA = MC; AE ⊥BM; CF ⊥BM KL 2 BE BF AB + < Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 Hướng dẫn: ∆ABM vuông tại A => AB < BM => AB < BE + EM (1) và AB < BF – MF (2) ∆MAE = ∆MCF ( ch – gn) => ME = MF (3) Từ (1) (2) (3) => AB + AB < BE + BF => 2AB < BE + BF => đpcm. Bài 33/. Hình vẽ: 2 1 E D B C A Hướng dẫn: Trên AC lấy điểm E sao cho AB = AE. ∆ABD = ∆AED (c.g.c) => DE = DB (*) và · · ADB ADE = (1) · µ ADB C> (2) và · · DEC ADE > (3) Từ (1) (2) (3) => · µ DEC C > => DC > DE ( **) Từ (*) (**) => DC > DB. Bài 34 GT-KL: Hs Tự Ghi Hình vẽ: 32cm 34cm 34cm 2 1 ? M A C B Hướng dẫn: AB=AC =34cm (1) Suy ra tam giác ABC cân tại A µ µ B C= (hai góc đáy tam giác cân bằng nhau) (2) BM=CM (do AM là trung tuyến) (3) Từ (1), (2), và (3) suy ra: ABM ACM = V V (c.g.c) ¶ ¶ 1 2 M M= (góc tương ứng) Mà ¶ 1 M kề bù ¶ 2 M nên ¶ ¶ 0 1 2 180 90 2 M M= = = Vậy AM BC ⊥ Tính AM: Áp dụng đònh lí Pitago vào tam giác vuông ABM ta có: AM= 2 2 2 2 34 16 30AB BM− = − = cm (Vì BC 32 BM 16 2 2 = = = ) Giáo viên: Lê Huyền Trang 9 Gt ABCV ; AB<AC; AD là phân giác góc A KL DC>DB Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 Bài 35 A 1 M N B C a. ∆ABC có AB < AC => · · ACB ABC< (1) ∆ABM cân => ¶ · M MAB= Mà ¶ · · M MAB ABC+ = ( t/c góc ngoài) => ¶ · 1 2 M ABC= (2) Chứng minh tương tự ta có: µ · 1 2 N ACB= (3) Từ (1) (2) (3) => µ ¶ N M< b. ∆AMN có µ ¶ N M< nên AM < AN ================ CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ TỐT Lê Huyền Trang Giáo viên: Lê Huyền Trang 10 . và ANC. Giáo viên: Lê Huyền Trang 4 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 b. Hãy so sánh các độ dài AM và AN. Giáo viên: Lê Huyền Trang 5 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán. tra toán của 1 lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 Giáo viên: Lê Huyền Trang 1 Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán. Trường THCS Hội An Đông Tài liệu ôn tập toán 7 HK2 HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN 7 ÔN THI HKII Gv: Lê Huyền Trang I/. THỐNG KÊ Bài 1/. Số cân nặng của 20 bạn (tính

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w