Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
792 KB
Nội dung
Bµi 2: C¸c líp vá ngoµi cña Tr¸i §Êt. I. Th¹ch quyÓn. 1. CÊu tróc cña th¹ch quyÓn. (xem GDMT) Th¹ch quyÓn, líp vá Tr¸i §Êt lµ líp vá r¾n bªn ngoµi cña hµnh tinh chóng ta. Th¹ch quyÓn chiÕm 15% V vµ 1,0% träng l îng toµn bé Tr¸i §Êt. - Nằm ở độ sâu từ 5 - 80 km, độ sâu trung bình là 60 km. Đá trong quyển cấu tạo chủ yếu bằng 3 thứ: đá mac ma, đá trầm tích, đá biến chất. - Tỷ trọng vật chất từ 2,7 - 3g/cm . - Về thành phần hóa học, thạch quyển có mặt hầu hết các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn của Menđêleep trong đó có 8 nguyên tố quan trọng sau đây(tính - Về thành phần hóa học, thạch quyển có mặt hầu hết các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn của Menđêleep trong đó có 8 nguyên tố quan trọng sau đây (tính theo %): O2 = 46,2 Al = 8,7 Ca = 3,6 Na = 2,6 Si = 27,3 Fe = 5,1 k = 2,6 Mg = 2,1 Trừ O2, 7 nguyên tố còn lại là 7 nguyên tố tạo đá quan trọng trong đó nhiều nhất là Si và Al. - Đá trong quyển phân thành từng lớp: + Lớp trầm tích có chiều dày từ 10 - 15 km, chủ yếu đ ợc hình thành d ới biển. + Lớp granít nằm d ới lớp trầm tích, có độ dày không cố định và phân bố hạn chế. ở đồng bằng, granít dày khoảng 10 km; ở những vùng núi trẻ nh Anpơ, Pamia, độ dày đạt tới 50 km; ở đáy TBD không có granít, còn ở các đại d ơng khác thì rất mỏng. Lớp granít có cấu tạo chủ yếu là macma xâm nhập. + Lớp bazan có độ dày không cố định, ở miền đồng bằng hay ở những nơi địa hình bằng phẳng lớp bazan dày tới 30 km; ở vùng núi, độ dày đạt từ 10 - 15 km. Bazan phân bố ở khắp mọi nơi. Lớp bazan cấu tạo chủ yếu bằng đá bazan. - Lớp vỏ Trái Đất tuy là một lớp liên tục nh ng do sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày nên lại phân ra thành lớp vỏ đại d ơng và lớp vỏ lục địa. + Lớp vỏ lục địa là bộ phận vỏ Trái Đất có độ dày từ 35 - 40 km, ở vùng núi cao tới 70 - 80 km, cấu tạo gồm 3 lớp: trầm tích lục địa, granít, bazan. + Lớp vỏ đại d ơng mỏng hơn, độ dày từ 5 - 10 km. Lớp vỏ này th ờng có một lớp trầm tích biển mỏng, dày trung bình 300m, sau đó là đến ngay lớp bazan, lớp granít ít khi có; d ới cùng là lớp đại d ơng có thành phần chủ yếu là serpetin - công thức Mg6(OH)8[Si4O10] (tiếng latin là cứng rắn) Các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất Trầm tích Tầng bazan Tầng trên của quyển Man ti Tầng granít Bộ phận lớp vỏ đại d ơng Bộ phận lớp vỏ lục địa Hãy nhận xét về các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất? Lp i dng CÊu tróc cña th¹ch quyÓn 2. Sự phát triển của thạch quyển. (xem GDMT) Tất cả các bộ phận của vỏ Trái Đất nh miền núi, đồng bằng, đại d ơng, luôn có sự biến đổi. Sự biến đổi đó do những nguyên nhân nội lực (lực bên trong Trái Đất), và ngoại lực (lực ở bên ngoài Trái Đất sinh ra nh năng l ợng Mặt Trời, gió, m a,). - Các tác dụng địa chất nội lực: do những lực bên trong lòng Trái Đất gây nên. Sự phân hủy các chất phóng xạ trong lòng Trái Đất, sự di chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực (nhẹ đi lên, nặng đi xuống,). Các quá trình này đã tác động lên thạch quyển, làm thay đổi vị trí các lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn đến việc phá hủy các dạng địa hình cũ, hình thành các dạng địa hình mới. Các tác dụng nội lực làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất gồm: . Các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất Trầm tích Tầng bazan Tầng trên của quyển Man ti Tầng granít Bộ phận lớp vỏ đại d ơng Bộ phận lớp vỏ lục địa Hãy nhận xét về các bộ phận của lớp vỏ Trái Đất? Lp. nơi. Lớp bazan cấu tạo chủ yếu bằng đá bazan. - Lớp vỏ Trái Đất tuy là một lớp liên tục nh ng do sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày nên lại phân ra thành lớp vỏ đại d ơng và lớp vỏ. lòng Trái Đất, sự di chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực (nhẹ đi lên, nặng đi xuống,). Các quá trình này đã tác động lên thạch quyển, làm thay đổi vị trí các lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn