- Giống nhau: Đều có núi và đồng bằng.
1. Thành phần và cấu trúc của khí quyển.
1.1. Thành phần của không khí
Không khí khô và trong sạch không mà sắc, không
mùi vị, đ ợc cấu tạo bởi hai chất khí chính là ni tơ (N2) và
ô xy (O2). Thể tích ni tơ chiếm >78%. ô xy chiếm gần
21%, cả 2 chất chiếm 99,03%, ngoài ra còn có ácgông
(Ar) chiếm 0,93%, cacbônic (CO2) chiếm 0,03%. Các
Tỷ lệ phần trăm này không thay đổi theo chiều ngang cũng nh theo chiều cao của khí quyển.
Riêng CO2 và O3 phân bố không đều và không ổn định
do nguồn gốc phát sinh của chúng.
L ợng CO2 trong khí quyển thay đổi và phân bố
không đồng đều vì nó phụ thuộc vào nguồn cung cấp
CO2 cho khí quyển do hít thở, cháy, các khu công
nghiệp, núi lửa…Khí CO2 có ít trong khí quyển nh ng rất
quan trọng đối với thực vật, đặc biệt nó còn có khả năng cho năng l ợng Mặt Trời xuyên qua khí quyển tới mặt đất
và ngăn cản sự bức xạ của mặt đất, bởi thế khi l ợng CO2
L ợng O3 chỉ có 0,000001% về thể tích, nh ng không
ổn định, O3 tập trung ở độ cao 25 - 30km, giảm dần
xuống phía d ới và lên phía trên, đến độ cao 60 km là
không còn nữa. Nhờ có O3 hấp thụ tia tử ngoại nên sự
sống trên mặt đất không bị đe dọa bởi năng l ợng tử ngoại.
Trong khí quyển còn có hơi n ớc và các tạp chất khác có nguồn gốc từ mặt đất đ a lên do quá trình bốc hơi, gió, hoặc do các quá trình hoạt động công nghiệp, giao thông…Chúng là các đại l ợng rất không ổn định, phân bố không đều theo chiều ngang và giảm nhanh theo chiều cao.
1.2. Cấu trúc của khí quyển.
Cấu trúc của khí quyển hoàn toàn không đồng nhất
theo chiều thẳng đứng cũng nh theo chiều ngang.
Căn cứ vào các đặc điểm và các quá trình vật lí xảy ra ở các lớp không khí khác nhau, ng ời ta đã chia khí quyển ra các tầng đồng tâm cơ bản sau đây:
a) Tầng đối l u: có bề dày từ 10 - 15 km (tính từ mặt đất).
Nó luôn thay đổi theo thời gian và không gian: mùa hạ lớn hơn mùa đông, ở xích đạo (15 - 17 km) lớn hơn ở cực (8 km). 80% khối l ợng không khí của khí quyển nằm trong tầng đối l u này.
Đặc điểm nổi bật trong tầng đối l u là nhiệt độ giảm
theo chiều cao, trung bình là 0,60C/100m và không khí
chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng, tất cả các quá trình vật lí xảy ra trong tầng đối l u có ý nghĩa quyết định đến thời tiết và khí hậu ở mặt đất.
b) Tầng bình l u: Nằm từ giới hạn trên của tầng đối l u đến độ cao 50 - 60 km.
Đặc điểm của tầng là nhiệt độ tăng theo chiều cao
(do có lớp O3 nằm trong tầng này). Chuyển động của
không khí theo chiều thẳng đứng yếu hẳn đi trong khi chuyển động theo chiều ngang chiếm u thế. Hơi n ớc trong tầng này còn rất ít.
c) Tầng giữa: Nằm ở độ cao từ 50 - 80 km. ở đây nhiệt độ giảm mạnh theo chiều cao, xuống tới - 700C đến - 800C (ở độ cao