Khái niệm (xem GDMT)

Một phần của tài liệu Các lớp vỏ ngoài của Trái Đất (Trang 83)

III. thủy quyển

1. Khái niệm (xem GDMT)

Thủy quyển là lớp n ớc khá liên tục, tồn tại trên các vùng đất thấp của bề mặt Trái Đất. Số l ợng n ớc ở đây là

1.362.254,09 ì 103 km3, chiếm > 98,28% tổng l ợng n ớc

trong thiên nhiên. L ợng n ớc này có tác dụng quan trọng trong các quá trình địa lí cũng nh đối với xã hội loài ng ời.

Tùy theo các điều kiện cụ thể, n ớc trong thủy quyển cũng tồn tại ở các trạng thái: rắn, lỏng, cụ thể là:

- N ớc trong các biển và đại d ơng: các biển và đại d ơng

trải ra liên tục trên một diện tích là 361,3 triệu km2, bằng

gần 71% tổng diện tích bề mặt Trái Đất; khối l ợng n ớc

là: 1.338ì106 km3 tức là hơn 98,21% tổng l ợng n ớc trong

thủy quyển. Do đó, có tác giả đã nói: "Trái đất của chúng

ta là một hành tinh biển, trong đó các lục địa chỉ là các đảo và quần đảo lớn nhỏ".

- N ớc ở thể rắn: Trên các đỉnh núi cao, nhất là trên các vùng cực, do khí hậu quá lạnh nên n ớc tồn tại ở thể rắn:

băng. L ợng n ớc ở thể băng vào khoảng

24.064,1ì103km3, hay chiếm 1,7617% tổng l ợng n ớc

của thủy quyển. Đây là một khối n ớc ngọt khổng lồ, sạch sẽ, chiếm khoảng 68,69% l ợng n ớc ngọt của Trái Đất. Đồng thời băng lại có tác động tới khí hậu, các quá trình địa mạo, số l ợng n ớc và bề mặt các đại d ơng trong các băng kỳ…vì vậy, Mackôp đã có lúc dùng thuật ngữ

- N ớc trong các hồ đầm: Trên bề mặt các lục địa, trong các vùng trũng nhỏ hơn, n ớc đọng lại thành các hồ đầm.

Tổng l ợng n ớc ở đây khá nhỏ, chiếm 187,87 ì103km3,

tức là 0,0183% l ợng n ớc của thủy quyển. N ớc hồ đầm

cũng có một phần là n ớc ngọt: 91ì103 km3, bằng 0,25%

l ợng n ớc ngọt trên thế giới. Hồ đầm chiếm diện tích gần

- N ớc trong các sông ngòi: Trên các miền đất dốc, n ớc tập trung chảy thành dòng, gọi là các sông ngòi. L ợng n ớc có

ở các sông ngòi là ít nhất, chỉ vào khoảng 2,12ì103km3,

bằng 0,0003% l ợng n ớc của thủy quyển. Tuy vậy, tổng l

ợng n ớc của các sông ngòi lại lên tới 47ì103km3/năm, tức

là gần 22 lần l ợng n ớc có th ờng xuyên trong các sông ngòi. Đây cũng là nguồn n ớc ngọt, tập trung trong hàng triệu dòng chảy trên bề mặt các lục địa nên có tác dụng rất quan trọng tới các quá trình địa lí khác và nhất là tới đời sống con ng ời.

Một phần của tài liệu Các lớp vỏ ngoài của Trái Đất (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(139 trang)