Nhiễm bầu khí quyển (xem GDMT)

Một phần của tài liệu Các lớp vỏ ngoài của Trái Đất (Trang 72)

- Đới khí hậu xích đạo

3.1.nhiễm bầu khí quyển (xem GDMT)

3. Một số vấn đề bảo vệ bầu khí quyển.

3.1.nhiễm bầu khí quyển (xem GDMT)

Chúng ta đã biết không khí khô và trong sạch là một

hỗn hợp gồm các chất khí khác nhau và mỗi chất chiếm một tỷ lệ nhất định. Ngoài ra trong không khí còn có hơi n ớc và các tạp chất khác có nguồn gốc từ mặt đất..

Nếu trong khí quyển, các chất ngoại lai hoặc các thành phần khí v ợt quá giới hạn về tỷ lệ của nó thì sẽ trở nên độc hại đối với con ng ời và sinh vật, khi đó khí quyển đã bị ô nhiễm.

Các vật chất gây ô nhiễm khí quyển có thể ở thể rắn, lỏng hay khí. Có 2 nguồn gây ô nhiễm môi tr ờng không khí là nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.

- Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên do các hiện t ợng thiên nhiên gây ra nh gió mạnh cuốn theo các tạp chất từ mặt đất lên; núi lửa phun trào đ a tro bụi và các chất khí khác nhau vào khí quyển; các quá trình thối rữa của xác động thực vật ngoài thiên nhiên cũng thải ra các chất khí bay vào khí quyển.

- Nguồn ô nhiễm nhân tạo do hoạt động kinh tế xã hội của con ng ời gây nên đ ợc phân ra thành các nguồn ô nhiễm sau đây:

+ Nguồn ô nhiễm công nghiệp: khói của các nhà máy đã thải vào không khí rất nhiều chất độc hại hoặc quá trình công nghệ sản xuất làm bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên các đ ờng dẫn. Đặc điểm của chất thải là có nồng độ chất độc hại rất cao và tập trung ở các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, luyện kim, cơ khí, VLXD, công nghiệp nhẹ… Đây là nguồn gốc gây ô nhiễm môi tr ờng nói chung, trong đó có môi tr ờng không khí.

+ Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải: hoạt động của các loại xe có động cơ, tàu biển. Các chất thải do các ph ơng tiện giao thông gây ra ngoài các chất khí do đốt nhiên liệu còn có nhiều chất rắn có kích th ớc nhỏ từ đ ờng giao thông và muối từ n ớc biển. Mật độ ph ơng tiện tập trung nhiều ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp đã gây ô nhiễm đáng kể. Giao thông đ ờng không cũng gây ô nhiễm, nhất là các máy bay siêu âm còn gây h hại tầng ôzôn.

+ Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con ng ời chủ yếu là do đun bếp hoặc các lò s ởi bằng gỗ củi, than đá, dầu mỏ hoặc khí đốt… Nhìn chung nguồn ô nhiễm này nhỏ nh ng có tính chất tác động cục bộ trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về sau.

3.2. nh h ởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con ng ời. (xem GDMT)

Một phần của tài liệu Các lớp vỏ ngoài của Trái Đất (Trang 72)