IV. Sinh quyển
Năm 1970 viện sĩ Nga X.V Kalexnik đã nêu ra một định nghĩa cụ thể về sinh quyển nh sau:
1.4. Đặc tính và vai trò của sinh quyển (xem GDMT)
- Đặc tính:
Trong lớp vỏ địa lí, sinh quyển có một số đặc tính nhất định:
+ Khối l ợng sinh chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối l ợng vật chất của các quyển khác trong lớp vỏ địa lí, trong đó khố l ợng sinh vật ở đại d ơng lại ít hơn trên đất nổi. Theo Bôgôrôv (1969) và Riapchicôv (1972), tổng khối l ợng của sinh vật ở đại d ơng là 3,47 tỉ tấn, còn ở trên đất nổi là 1786,5 tỉ tấn.
+ Sinh quyển có đặc tính tích lũy năng l ợng. Nhờ có khả năng quang hợp mà cây xanh tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ.
+ Các cơ thể sống của sinh quyển đã tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, tức là chu trình sinh địa hóa giữa lớp vỏ phong hóa - đất - sinh vật. đó là
các vòng tuần hoàn C, N2, P, H2… rất quan trọng đối với
- Vai trò:
Sự có mặt của sinh quyển trong lớp vỏ địa lí đã ảnh h ởng nhiều đến sự phát triển của các quyển khác trên Trái Đất.
+ ảnh h ởng của các cơ thể sống trong sinh quyển đã
làm thay đổi thành phần hóa học của khí quyển. Các thành phần khí hiện nay của khí quyển phần lớn có nguồn
gốc sinh vật: O2 tự do trong khí quyển chủ yếu do quá
trình quang hợp, N2 do quá trình phân hủy các hợp chất ni
Thông qua quá trình quang hợp của cây xanh, sinh quyển cũng đã làm thay đổi tính chất của khí quyển: tr ớc khi có sự sống, khí quyển mang tính chất khử, sau khi thực vật xuất hiện trên Trái Đất, khí quyển dần dần mang tính chất ô xi hóa.
+ Các chất sống cũng tác động mạnh đến thạch quyển thông qua quá trình phong hóa sinh vật, làm biến đổi tính chất lí hóa của đá. Sinh vật cũng góp phần tạo ra các đá trầm tích có giá trị lớn nh đá vôi, than đá, dầu mỏ,…
+ Đối với sự hình thành thổ nh ỡng thì thực vật, động vật và vi sinh vật đã đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nếu không có sinh vật sẽ không có quá trình hình thành đất. Thực vật, động vật cung cấp tàn tích hữu cơ, vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ này và khoáng hóa tạo thành các hợp chất khoáng, hình thành lớp phủ thổ nh ỡng có mùn trên bề mặt Trái Đất.
+ Sinh quyển cũng ảnh h ởng đến thủy quyển thông qua quá trình trao đổi vật chất giữa các thủy sinh vật với môi tr ờng n ớc. Trong quá trình sống trong n ớc, các sinh vật đã hấp thụ từ n ớc các nguyên tố và hợp chất nhất định, đồng thời thải ra môi tr ờng n ớc các nguyên tố và hợp chất khác, làm ảnh h ởng đến tính chất của thủy quyển.